Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆM hóa lý bài 1 nhiệt phản ứng bài 2 hấp phụ trên ranh giới lỏng – rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 86 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
··· ☼···

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
KHOA: CƠNG NGHỆ VẬT LIỆU

GVHD: PGS

SINH VIÊN T

Danh sách th
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


10

Thành phố Hồ Chí Minh-2022
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

T
T


1

2
3

4
5

6
7

8
9

10


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

LỜI TĨM TẮT

Để hoàn thành báo cáo này, ngoài sự cố gắng của các thành viên trong nhóm,
khơng thể khơng kể đến sự hỗ trợ tận tình từ mọi người dù trực tiếp hay gián tiếp.
Trong suốt khoảng thời gian học tập, các thành viên của nhóm đã nhận được rất nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ từ các cá nhân trong lớp học, đặc biệt là từ Thầy Phạm Trung
Kiên– giảng viên bộ mơn Hóa Lý của Khoa Cơng Nghệ Vật Liệu. Sự tận tâm của thầy
trong khi hướng dẫn thí nghiệm cộng với sự năng nổ trong việc giải quyết những câu
hỏi của các thành viên trong lớp học đã phần nào củng cố thêm kiến thức cho nhóm để

nhóm có thể hoàn thành được báo cáo này một cách tốt nhất.
Dưới đây là báo cáo của nhóm 01 lớp L02. Bài báo cáo gồm 4 bài với nội dung
như sau:
Bài 1: Nhiệt phản ứng.
Bài 2: Hấp phụ trên ranh giới lỏng – rắn.
Bài 3: Đo độ nhớt.
Bài 4: Xác định kích thước hạt.
Sau cùng, nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất, chân thành nhất đến thầy
Phạm Trung Kiên– người thầy vui tính và tận tâm cùng tập thể lớp. Chúc cho tất cả
mọi người
có một sức khỏe và thành công.

1


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG
Bảng 1.1 Bảng dụng cụ

(Trang 3)

Bảng 1.2 Bảng hóa chất

(Trang 3)

Bảng 1.3 Bảng ghi nhận giá trị đo nhiệt độ - thời gian của 0.01mol KCL ở tốc độ

quay 500rpm
8)
Bảng 2.1 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm
Bảng 2.2 Tỉ lệ acid acetic và nước cất trong dung dịch pha lỗng
Bảng 2.3 Kết quả thơ khi chuẩn độ dung dịch NaOH
Bảng 2.4 Kết quả tính khi chuẩn độ dung dịch NaOH
Bảng 3.1 Hóa chất và dụng cụ
Bảng 3.2 Mẫu nước cất – lần 1
Bảng 3.3 Mẫu PVA – lần 1
Bảng 3.4 Mẫu nước cất – lần 2
Bảng 3.5 Mẫu PVA – lần 2
Bảng 3.6 Mẫu nước cất – lần 3
Bảng 3.7 Mẫu PVA – lần 3
Bảng 3.8 Thời gian chảy và độ nhớt động học của nước cất
Bảng 3.9 Thời gian chảy và độ nhớt động học của PVA
Bảng 4.1 Bảng phân bố kích thước trên sàng
Bảng 4.2 Bảng phân bố kích thước nhóm hạt
Bảng 4.3 Lượng hạt tích lũy qua sàng

2


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1 Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.01mol KCl
Biểu đồ 1.2 Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.3mol KCL
Biểu đồ 1.3 Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.3mol NaOH

Biểu đồ 1.4

Đồ thị li

Biểu đồ 2.1

Biểu đồ

Biểu đồ 2.2

Biểu đồ

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tương quan giữa độ nhớt động học và thời gian chảy của mẫu
nước cất

(Trang 36)

Biểu đồ 3.2 Biểu đồ tương quan giữa độ nhớt động học và thời gian chảy của mẫu
PVA
Biểu đồ 4.1

Biểu đồ p

Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân bố kích thước hạt và đường tích lũy hạt
Biểu đồ 4.3

Biểu đồ

máy tán xạ laser Horiba LA-960)


3


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

MỤ
LỜI TĨM TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC..........................................................................................................
Bài 1: NHIỆT PHẢN ỨNG
1.1 MỤC ĐÍCH
1.2 LÝ THUYẾT
1.2.1

Nhiệt hịa tan

1.2.2

Xác định các hiệu ứng nhi

1.2.3

Dùng nhiệt hịa tan của m

1.3 THỰC NGHIỆM
1.3.1

Dụng cụ và hóa chất


1.3.2

Cách tiến hành

1.4.1

Xác định nhiệt dung tổng

1.4.2

Xác định nhiệt hòa tan của

1.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

` 1.5 NHẬN XÉT
BÀI 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG - RẮN
2.1 MỤC ĐÍCH
2.2 LÝ THUYẾT
2.3 THỰC NGHIỆM
2.3.1

Dụng cụ và hóa chất

2.3.2

Cách tiến hành

2.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
2.4.1 Kết quả thơ

2.4.2 Kết Quả Tính

2.5 NHẬN XÉT
4


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

BÀI 3: ĐỘ NHỚT
3.1 LÝ THUYẾT
3.1.1 Độ nhớt
3.1.2 Công thức

3.2 THỰC NGHIỆM
3.2.1 Dụng cụ, hóa chất
3.2.2 Tiến hành thí nghiệm

3. 3 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
3.3.1 Báo cáo thí nghiệm:
3.3.2 Tính tốn kết quả và vẽ biểu đồ
3.3.3 Tính khối lượng riêng của PVA thông qua giá trị khối lượng cân (g) và thể
tích đo nhớt là 100ml

3.4 NHẬN XÉT
BÀI 4: XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC HẠT
4.1

MỤC TIÊU


4.2

LÝ THUYẾT

4.2.1 Đường kính trung bình
4.2.2

Thơng số cỡ hạt trung b

4.2.3

Hàm lượng của các nhó

4.2.4

Hàm lượng phần trăm t

4.3

THỰC NGHIỆM

4.3.1

Dụng cụ thí nghiệm

4.3.2

Ngun liệu


4.3.3

Quy trình thí nghiệm

4.4 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
4.4.1 Xác định biểu đồ đường cong phân bố hạt, đường cong tích lũy

4.4.2 Tính kích thước hạt trung bình của mẫu đã phân tích
4.4.3

Lượng hạt tích lũy qua sà

4.4.4

Phân tích kết quả mẫu có

4. 5. NHẬN XÉT
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bài 1: NHIỆT PHẢN ỨNG
5


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
1.1

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

MỤC ĐÍCH


Cần nắm vững các vấn đề trọng tâm sau:
- Nắm nguyên tắc phương pháp nhiệt lượng kế
- Biết cách xác định hiệu số nhiệt độ ∆T, tính ∆H từ phản ứng

1.2

LÝ THUYẾT
1.2.1 Nhiệt hịa tan
Q trình hồ tan ln ln kèm theo sự giải phóng hay hấp thụ nhiệt tùy theo

bản chất của chất tan và dung môi. Hiệu ứng nhiệt kèm theo q trình hồ tan 1 mol
chất tan trong một lượng dung mơi nào đó để thu được dung dịch có nồng độ xác định
được gọi là nhiệt hịa tan tích phân. Hiệu ứng nhiệt kèm theo q trình hồ tan 1 mol
chất tan trong một lượng dung mơi có nồng độ xác định được tính từ chênh lệch nhiệt
độ trước vào sau phản ứng của hệ, với giả sử hệ đoạn nhiệt bằng phương pháp nhiệt
lượng kế.
1.2.2 Xác định các hiệu ứng nhiệt bằng nhiệt lượng kế (NLK)
NLK là thiết bị có cấu tạo sau cho có thể tiến hành các q trình nhiệt động
trong đó và đo hiệu ứng nhiệt của các q trình này thơng qua việc đo sự chênh lệch
nhiệt độ ∆T trước và sau quá trình. Như vậy bình phản ứng của NLK phải được cách
nhiệt rất tốt (hệ đoạn nhiệt).
1- Nhiệt kế Beckman
2- Đũa thủy tinh
3- Bình phản ứng

4- Ampul
5- Cánh khuấy từ
6- Dung dịch chất phản ứng
7- Máy khuấy từ
8- Chất phản ứng


9- Lớp cách nhiệt của nhiệt lượng kế

Nhiệt lượng kế


Hiệu ứng nhiệt của quá trình tiến hành trong NLK được tính:
Q = W.ΔT = [∑Ci.gi + K].ΔT

6


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

Trong đó:
W : nhiệt dung tổng cộng trung bình của cả hệ thống (nhiệt dung của thiết bị
nhiệt lượng kế)
Ci , gi: lần lượt là nhiệt dung riêng và khối lượng của các chất phản ứng (kể cả
dung môi)
K : hằng số của NLK
Nếu tiến hành trong cùng một điều kiện (về dung mơi, thể tích tổng cộng) thì ta
có thể xem W là hằng số. Muốn xác định được hiệu ứng nhiệt của các q trình, ngồi
các giá trị của ΔT ta phải xác định được hằng số K hay W.
Để xác định các hằng số K và W ta tiến hành trong NLK một q trình đã biết
chính xác hiệu ứng nhiệt của nó, có thể tiến hành đo bằng phương pháp sau đây.
1.2.3 Dùng nhiệt hòa tan của một muối đã biết
Tiến hành q trình hịa tan g gam muối khan trong G gam nước cất, đo ΔT
QMuối=[ (G + g)C+K]∆ T


M
g

Trong đó:
Q muối: Nhiệt hịa tan x mol của muối.
C: nhiệt dung riêng trung bình của dung dịch muối.
M: khối lượng phân tử muối.

1.3

THỰC NGHIỆM
1.3.1 Dụng cụ và hóa chất

Bảng 1.1 Bảng dụng cụ
Dụng cụ

7
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ


Bảng 1.2 Bảng hóa chất

1.3.2 Cách tiến hành
1.3.2.1 Xác định nhiệt dung tổng cộng W dùng KCl
- Dùng ống đong 100mL đong chính xác 1000mL nước cất cho vào bình nhiệt

lượng kế (NLK). Cho cá từ vào bình phản ứng. Đậy nắp lại, cắm nhiệt kế rượu vào,
đảm bảo hiệu quả khuấy trộn, nhưng không bị cá từ đánh vỡ nhiệt kế. Ghi nhận nhiệt
độ t ban đầu của nhiệt lượng kế.


8


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

(Đong chính xác 1000ml nước cất)

(Sau khi cho nước cất vào bình, cho cá từ vào,
đậy nắp lại và cắm nhiệt kể rượu vào

(Nhiệt độ phòng được ghi nhận

là 27,5 oC )

như hình trên)
- Dùng cối và chày sứ nghiền mịn KCl đã sấy khơ, sau đó cân chính xác khoảng

0.75g KCl (tương đương 0.01mol KCl) dùng giấy cân. Mở nắp bình NLK, sau đó cho
nhanh 0.01mol KCl này vào bình NLK.

9


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

(Cân 0,75g KCl)


GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

(Cho nhanh 0.01mol KCl này vào bình NLK. )

- Duy trì ở tốc độ: 500rpm.

(Khởi động máy khuấy từ, tiến hành khuấy trộn, duy trì tốc độ khuấy 500rpm)
o

- Ghi nhận giá trị thời gian mỗi khi biến thiên nhiệt độ thay đổi 1 C
- Sau khoảng thời gian ∆T, nhiệt độ hệ khơng thay đổi, kết thúc thí nghiệm.

Tháo dụng cụ, đổ bỏ dung dịch (chú ý giữ lại cá từ), rửa sạch bằng nước.

10


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

- Vẽ đồ thị nhiệt độ - thời gian (T-t), xác định giá trị biến thiên nhiệt độ khi hòa

tan KCl ∆TKCl, và tính giá trị W của hệ theo cơng thức:
(kcal/OC )

W = (∆HhtanKCl.nKCl) / ∆TKCl

Với:
∆HhtanKCl: nhiệt hòa tan của 0,01 mol muối KCl trong 1000g H2O ở 25oC:


4.157kcal/mol
nKCl : số mol KCl dêm đi hòa tan, trong bài TN chọn n=0,01
ΔTKCl : chênh lệch nhiệt độ xác định từ thí nghiệm 1.3.2.2.
Xác định nhiệt hịa tan của NaOH
Lặp lại thí nghiệm trên, nhưng thay 0,75g KCl bằng 22.35g NaOH, xác định giá
trị thay đổi nhiệt độ ∆TNaOH với giá trị W0.3(KCl) xác định ở thí nghiệm nhiệt hịa tan
KCl
Xác định nhiệt hòa tan của 22.35g NaOH trong 1000g H2O
Qhtan (NaOH) = W x ∆TNaOH

11

(kcal)


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ
1.4

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.4.1 Xác định nhiệt dung tổng cộng W dùng KCl
Bảng 1.3 Bảng ghi nhận giá trị đo nhiệt độ - thời gian của 0.01mol KCL

Số thứ tự
0
1
2
3

4
5
6
Biểu đồ 1.1: Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.01mol KCl
30
27.5
25

T(C)

20

Nhiệt Độ

15

10
5

0

0

Thời gian t(s)

Bảng 1.4 Bảng ghi nhận giá trị đo nhiệt độ - thời gian của 0.3 mol KCl ở tốc độ
quay 500rpm
Số thứ tự

Thời gian t (s)


Nhiệt độ T (oC)

12
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ


0
1
2
3
4
5
6

27.6
27.5
27.4
27.2

T(C)

27

Nhiệt Độ

26.8
26.6

26.4

26.2

26

Thời gian t(s)

Biểu đồ 1.2 Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.3mol KCL

Tính tốn:


Khi dùng 0.01 mol KCl hoà tan trong 1000g H20

W0.01= (∆HhtanKCl.nKCl) / ∆TKCl

=

(4.194 x 0.01)/(0) = +∞ (kcal/OC )

13

0


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ


GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

Khi dùng 0.3 mol KCl hoà tan trong 1000g H20:


W0.3= (∆HhtanKCl.nKCl) / ∆TKCl = (4.194 x 0.3)/(-1 ) = (-1.2582) (kcal/oC )
Nhận xét:
- Dựa vào kết quả thí nghiệm và đồ thị ta có thể thấy giá trị ∆ T 0.01(KCL)(bằng 0 hoặc

quá nhỏ đến mức thiết bị đo không thể xác định được sự biến thiên đó. Trong khi đó ∆
T0.3(KCl) là -1 tương ứng hệ phản ứng tỏa nhiệt. Giá trị ∆T của KCL 0.01mol lớn hơn
KCL 0,3 mol trong cùng một điều kiện thí nghiệm:
+ 0,01 mol KCl là một số mol không lớn nên nhiệt độ gần như khơng thay đổi

theo thời gian điều này khi tính nhiệt Q thì rất khó
+ 0,3 mol lúc này KCl đã chiếm phần mol lớn hơn 0,01 thể hiện rõ hơn về sự

thay đổi nhiệt độ theo thời gian
- Giá trị W0.01(KCl) xác định là 1/0 do W0.01(KCl) tính được bằng 0 có thể giải thích sự

tỏa nhiệt ở đây là quá bé hoặc và ảnh hưởng từ các yếu tố ngoại cảnh trong q trình
thí nghiệm khiến cho sự biến thiên không thay đổi (hoặc thay đổi quá nhỏ). Giá trị
W0.3(KCl) tính được bằng -1.2582 (kcal/oC), giá trị của W0.01(KCl) khó có thể dùng để
so sánh với giá trị.
1.4.2 Xác định nhiệt hòa tan của NaOH
Bảng 1.5 Bảng ghi nhận giá trị đo nhiệt độ - thời gian của 0.3mol NaOH

Số thứ tự
0
1
2
3
4
5

6

14
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ


7
8

30.5
30
29.5

Độ T(C)

29
28.5

Nhiệt

28
27.5
27.5
27
26.5
26

Thời gian t(s)

Biểu đồ 1.3 Đồ thị liên hệ nhiệt độ-thời gian (T-t) của 0.3mol

NaOH Tính tốn:
QhtanNaOH = WKCl x ∆TNaOH = -1,2582 x (30-27,5) = -3,1455 (kcal)

Nhận xét:
-Từ các dữ liệu sẵn có, cộng với số liệu thu được sau khi làm thí nghiệm ta
nhận thấy rằng, nhiệt hòa tan của NaOH sau mang giá trị âm. Đây là phản ứng tỏa
nhiệt.
-Và vì là phản ứng toả nhiệt nên nhiệt lượng sinh ra mang giá trị âm và cho
thấy được rằng nhiệt lượng của NaOH toả ra nhiều hơn và mạnh mẽ hơn nhiều so với
muối KCl ở các số mol 0.01 và 0.3 mol.

15
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA LÝ

0


-Thời gian tiêu tốn để tăng lên 1oC của mỗi lần tăng nhiệt
tăng trước, để tăng lượng nhiệt càng lớn thì càng tốn nhiều thời gian.
1.5
Đồ thị:

NHẬN XÉT

31

30

29


Độ T(C)

28
27.5

Nhiệt

27

26
25

240

Kết luận:
-Nhiệt hòa tan của KCL và NaOH rất khác biệt, phản ứng của KCl là phản
ứng thu nhiệt còn của NaOH là phản ứng tỏa nhiệt.
-Với biểu đồ KCl ở 0,01 mol và 0,3 mol:
+ Ta thấy giá trị ∆T của KCl (0,01 mol) không thay đổi hoặc thay đổi

không đáng kể của nhiệt độ trong q trình hịa tan do lượng KCl không
nhiều kéo theo lượng nhiệt của KCL 0.01mol giảm đi rất ít (theo giả thuyết)
trong cùng thời gian và trong suốt q trình thí nghiệm gần như khơng có sự
thay đổi về nhiệt độ đo được do đó ta khơng tính tốn được nhiệt dung W.

16


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ


GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN
o

+ KCL 0.3mol giảm nhiệt dễ dàng hơn khi chỉ tốn 30s để giảm đi 1 C,

với ∆T của KCl (0,3 mol) có giá trị là 1 từ đó tính tốn được nhiệt dung W và
sử dụng cho tính tốn Q của NaOH 0.3 mol.
-Với biểu đồ của NaOH: Nhiệt độ của phản ứng tăng lên tức NaOH tỏa ra một
nhiệt lượng lớn hơn (1,2582kcal) so với KCl thu vào (1,2582 kcal). Vậy phản ứng hòa
tan KCl trong nước là thu nhiệt. Hịa tan NaOH là phản ứng tỏa nhiệt.
- Ngồi ra cịn có các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm như: ảnh hưởng

của yếu tố mơi trường như nhiệt độ mơi trường trong q trình thí nghiệm, độ trể bấm
đồng hồ, sai sót của người làm thí nghiệm.
Minh chứng số liệu

17


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

18


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN


BÀI 2: HẤP PHỤ TRÊN RANH GIỚI LỎNG - RẮN
2.1

MỤC ĐÍCH

-Khảo sát sự hấp phụ acid acetic trong dung dịch trên than hoạt tính và thiết lập
các đường đẳng nhiệt hấp phụ tương ứng.
-Cung cấp nhũng kiến thức chung về phương pháp xác định độ hấp phụ trên
ranh giới lỏng-rắn.
2.2

LÝ THUYẾT

Danh từ hấp phụ dùng để mơ tả hiện tượng trong đó một chất nào đó (dưới dạng
phân tử, nguyên tử hay ion) có khuynh hướng tập trung, chất chứa trên bề mặt phân
chia pha nào đó.
Trong trường hợp chất hấp phụ rắn, thường thì chất có bề mặt riêng (tổng diện tích
trên 1 gam chất rắn) rất lớn, có giá trị vào khoảng 10 – 1000 m2/g. Các chất hấp phụ
rắn thường dùng là: than hoạt tính, silicagel (SiO2), alumin (Al2O3), zeolit...
Trong sự hấp phụ các chất trên bề mặt chất hấp phụ rắn, nguyên nhân chủ yếu của
sự hấp phụ là do năng lượng dư bề mặt trên ranh giới phân chia pha rắn – khí hay rắn
– lỏng. Các lực tương tác trong hấp phụ này có thể là lực Van der Waals (hấp phụ vật
lý) hay các lực gây nên do tương tác hóahọc (hấp phụ hóa học) hay do cả hai loại
tương tác trên cùng tác dụng.
Lượng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ tùy thuộc vào nhiều yếu tố như:
-

Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ.

-


Nồng độ của chất tan.

-

Nhiệt độ.

Thực nghiệm thí nghiệm ở nhiệt độ khơng đổi, ta có thể đo được số mol chất bị
hấp phụ trên 1g chất hấp phụ rắn Γ ở các nồng độ chất tan khác nhau (C). Đường biểu
diễn Γ - C gọi là đường đẳng nhiệt hấp phụ.
Một số phương trình thực nghiệm và lý thuyết đã được sử dụng để biểu thị các
đường đẳng nhiệt hấp phụ: Freundlich, Langmuir, BET...

19


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

Phương trình Freundlich
Đây là phương trình thực nghiệm, áp dụng cho sự hấp phụ chất khí hay chất
hồ tan trong dung dịch
Γ =K .Cl/

n

Trong đó:
K và 1/n: là những hằng số khơng có ý nghĩa vật lý
: là nồng độ dung dịch hấp phụ đạt cân


C

bằng Viết dưới dạng logarit
lnΓ = 1/n lnC + lnk.
Như vậy nếu biểu thị lnΓ theo lnC, ta sẽ được 1 đường thẳng có hệ số góc l/n và
tung độ góc là lnK.
Phương trình Freundlich thường thích hợp ở khoảng nồng độ (hay áp suất) trung
bình, vì ở nồng độ thấp Γ thường tỷ lệ thuận với C và ở nồng độ cao Γ thường đạt tới 1
trị số giới hạn và do đó độc lập với C.
Phương trình Langmuir
Đây là phương trình lý thuyết, áp dụng cho hấp phụ đơn lớp:
Γ kC
θ=

=

Γ



1+kC

Trong đó:
: độ che phủ bề mặt

θ

Γ ∞ : số mol tối đa chất bị hấp phụ trên 1g chất rắn sao cho các


phân tử tạo thành đơn lớp.
k

.

: hằng số

Có thể viết lại phương trình trên dưới dạng:

Vậy nếu biểu thị C/Γ ta được 1 đường thẳng có hệ số góc 1/Γ ∞ và tung độ góc
1/kΓ ∞

20


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HĨA LÝ

GVHD:PGS-TS PHẠM TRUNG KIÊN

Từ phương trình Langmuir, có thể xác định được bề mặt riêng S0 của chất hấp
phụ theo cơng thức:
S0=Γ∞.N . A0

Trong đó:
N: số Avogadro = 6,023.1023
A0: diện tích chiếm chỗ trung bình của một phân tử chất bị hấp

phụ (khi hấp phụ gọi là đơn lớp). Chẳng hạn với CH3COOH,
A0


2.3

CH 3 COOH

=21 A2

THỰC NGHIỆM

2.3.1 Dụng cụ và hóa chất
Bảng 2.1 Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm

2.3.2 Cách tiến hành
- Dùng acid acetic CH3COOH 0,2M và nước cất, pha loãng các dung dịch sau

trong 6 bình nón có nút nhám.
Bảng 2.2 Tỉ lệ acid acetic và nước cất trong dung dịch pha lỗng
6

Bình

21


CH3COOH (ml)
Nước cất (ml)

(Dung dịch pha loãng theo thứ tự nồng độ từ bình 1 đến bình 6)
- Lắc đều các bình vừa pha.

(Lắc đều các bình chứa dung dich vừa pha)

- Dùng cân phân tích cân 6 mẫu than hoạt tính trong các đĩa nhựa, mỗi mẫu 1g.

22


×