Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổ chức thi công chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.14 KB, 29 trang )

1
CHƯƠNG 4: THI CÔNG DÂY CHUYỀN
VÀ CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN
 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TCTC DÂY CHUYỀN
 CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN
 DÂY CHUYỀN ĐƠN
 DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
 DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG TOÀN KHỐI
NHÀ NHIỀU TẦNG
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
2
Ví dụ: Để xây dựng m ngôi nhà giống nhau. Ta có các pp sau:
1. Phương pháp thi công tuần tự:
Xây xong hoàn toàn ngôi nhà thứ nhất, tiến hành xây ngôi nhà thứ hai
và lần lượt cho đến ngôi nhà thứ m.
T
tt
= m.t
1
• Ưu điểm:
- Dễ tổ chức sản xuất và
quản lý chất luợng,
- Chế độ sử dụng tài
nguyên thấp và ổn định.
• Nhược điểm:
- Thời gian thi công kéo dài,
- Tính chuyên môn hóa thấp,
- Giá thành cao
Nhu cầu tài nguyên: r
tt
= R/T


tt
R : nhu cầu tài nguyên xây dựng m ngôi nhà
3
Ví dụ: Để xây dựng m ngôi nhà giống nhau. Ta có các pp sau:
2. Phương pháp thi công song song:
Cùng một lúc đồng loạt tiến hành khởi công xây dựng từ ngôi nhà thứ
nhất đến ngôi nhà thứ m.
T
ss
= t
1
< T
tt
• Ưu điểm:
- Rút ngắn được thời gian thi công,
- Giảm ứ đọng vốn sản xuất.
• Nhược điểm:
- Đòi hỏi sự tập trung sản xuất cao,
- Nhu cầu tài nguyên lớn,
- Dễ gây ra sai phạm hàng loạt
- Rất lãng phí.
Nhu cầu tài nguyên: r
ss
= R/T
ss
= R/t = m.r
tt
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
4
Ví dụ: Để xây dựng m ngôi nhà giống nhau. Ta có các pp sau:

3. Phương pháp thi công dây chuyền:
Là sự kết hợp một cách logic phương pháp tuần tự và song song, khắc
phục những nhuợc điểm và phát huy ưu điểm.
Các tổ đội công nhân chuyên nghiệp tuần tự liên tục tiến hành thi
công công việc riêng của mình từ ngôi nhà này sang ngôi nhà
khác.
T
ss
< T
dc
< T
tt
và r
tt
< r
dc
< r
ss
n: số tổ đội chuyên nghiệp
k: modun chu kỳ
(nhịp dây chuyền)
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
5
Các thông số của dây chuyền: Tổ chức sản xuất theo dây chuyền là mô
hình có sự phối hợp chặt chẽ giữa công nghệ, thời gian và không gian.
1. Nhóm thông số về công nghệ:
• Số lượng các dây chuyền bộ phận (n): cơ cấu của dây chuyền xây
dựng được xác định bởi số lượng và tính chất của các dây chuyền bộ phận
tạo thành. Số lượng dây chuyền bộ phận phụ thuộc vào mức độ chi tiết
của sự phân chia quá trình xây dựng thành phần.

• Khối lượng công việc (P): phụ thuộc vào đối tượng xây lắp cụ thể và
được diễn tả bằng đơn vị đo của dạng công tác thực hiện (m
2
, m
3
, tấn ).
• Lượng lao động (Q): là lượng lao động được sử dụng để làm ra sản
phẩm xây dựng đạt chất lượng tốt, được xác định theo định mức thời gian
a hay định mức năng suất s.
Q = P/s = P×a (giờ công, ngày công hoặc giờ máy, ca máy)
• Cường độ dây chuyền (năng lực dây chuyền, i): thể hiện lượng sản
phẩm xây dựng sản xuất ra bởi dây chuyền trong 1 đơn vị thời gian. Để
đảm bảo tính chất dây chuyền của sản xuất: i = P/ t = const
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
6
2. Thông số không gian:
• Phân đoạn công tác: là các bộ phận của công trình hay ngôi nhà mà có
một mặt bằng công tác ở đó bố trí một hoặc một số tổ đội thực hiện quá
trình xây lắp (hay dây chuyền bộ phận). Mỗi công nhân hay máy thi công
được nhận một phần nhất định trên phân đoạn là vị trí công tác.
Có 2 phương pháp phân chia phân đoạn:
- Phân đoạn cố định: ranh giới phân đoạn như nhau
- Phân đoạn linh hoạt: ranh giới phân đoạn cho các quá trình khác nhau
Khi phân chia phân đoạn cần chú ý các đặc điểm sau:
- Số phân đoạn m ≥ n để cho dây chuyền sản xuất có thời gian ổn định và
huy động được tất cả năng lực các tổ thợ chuyên môn (dây chuyền đơn).
- Khối lượng công việc trên phân đoạn nên chia bằng nhau hoặc tương
đương nhau nếu có thể để cho phép tổ chức được dây chuyền đều nhịp.
- Ranh giới phân đoạn phù hợp với đặc điểm kiến trúc, kết cấu và công
nghệ thi công.

KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
7
2. Thông số không gian:
• Đợt thi công:
- Là sự phân chia theo chiều cao nếu công trình không thể thực hiện
một lúc theo chiều cao.
- Trong trường hợp này, việc chia đợt là bắt buộc phải thực hiện vì khi
công việc phát triển theo chiều cao, mặt bằng công tác chỉ được mở ra
trong quá trình thực hiện chúng.
- Chỉ số của đợt thi công phụ thuộc tính chất công nghệ của quá trình
và biện pháp tổ chức thi công.
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
8
3. Thông số thời gian.
• Nhịp của dây chuyền k
ij
: là khoảng thời gian hoạt động của dây
chuyền i trên phân đoạn công tác j. Thông thường chọn nhịp của dây
chuyền là bội số của đơn vị thời gian (ca, ngày, tuần, tháng…) để
không làm lãng phí thời gian vào việc di chuyển, giao ca
• Modun chu kỳ k : là đại lượng đặc trưng cho mức độ lặp lại của quá
trình sản xuất và dùng để xác định thời gian thực hiện của toàn bộ quá
trình.Thường nó là kij , nếu k
ij
thay đổi trên các phân đoạn công tác
thì modun chu kỳ là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị đó,
khi đó k
ij
= c
ij

×k (c
ij
là hệ số nhịp bội).
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
9
3. Thông số thời gian.
• Bước dây chuyền k
o
:
- Biểu thị khoảng cách thời gian qua đó các tổ đội được ghép vào dây
chuyền.
- Nó là khoảng thời gian kể từ bắt đầu vào phân đoạn 1 của hai dây
chuyền bộ phận kế liền nhau, thường chọn là số nguyên của modun
chu kỳ (các tổ thợ, tổ máy bắt đầu công việc vào đầu ca, ngày… làm
việc).
- Khi xác định k
o
, một mặt phụ thuộc k, mặt khác phụ thuộc vào số
lượng tổ thợ bố trí đồng thời trên một phân đoạn, xét 3 phương án:
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
10
- k = k
0
: là trường hợp bình thường khi quá trình trước kết thúc giải
phóng mặt bằng thì bắt đầu quá trình tiếp theo (không có gián đoạn tổ
chức).
- k < k
0
: quá trình trước chưa ra khỏi phân đoạn thì quá trình sau đã
bắt đầu, nghĩa là cùng một thời điểm trên một phân đoạn có hai dây

chuyền đang hoạt động. Trong trường hợp này dễ gây rối loạn sản
xuất và mất an toàn do không đảm bảo mặt bằng công tác nên không
cho phép (hoặc rất hạn chế).
- k > k
0
: quá trình trước kết thúc người ta không triển khai ngay quá
trình sau do có gián đoạn tổ chức hoặc do sự phát triển không đều nhịp
của các dây chuyền cạnh nhau, thường lấy k = c×k
0
, (c nguyên >1) để
hình thành những phân đoạn dự trữ.
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
11
• Gián đoạn kỹ thuật:
Là khoảng thời gian trên phân đoạn kể từ lúc kết thúc kết thúc quá
trình trước cho đến lúc bắt đầu quá trình sau, nhằm đảm bảo chất
lượng kỹ thuật của công việc, được quy định bởi bản chất công nghệ
của quá trình, về giá trị nó được xác định trong các quy phạm thi công
và không đổi trên mọi phân đoạn. Ví dụ thời gian chờ cho bê tông đạt
cường độ để có thể tháo dỡ ván khuôn…
• Gián đoạn tổ chức:
Là gián đoạn do tổ chức sản xuất sinh ra, trên phân đoạn quá trình
trước kết thúc giải phóng mặt bằng nhưng quá trình sau không bắt đầu
ngay (vì để đảm bảo tính liên tục của các dây chuyền không đều nhịp).
Gián đoạn kỹ thuật thường phải tuân thủ vì đây là quy trình, quy
phạm; còn với gián đoạn tổ chức ta có thể khắc phục được vì đây là
phía chủ quan của người tổ chức, yêu cầu phải tối thiểu
KHAÙI NIEÄM CHUNG VEÀ TCTC DAÂY CHUYEÀN
12
Tiến độ xiên:

Được thể hiện bằng 1 đồ thị trong đó trục tung biểu diễn khơng
gian, trục hồnh biểu diễn thời gian. Mỗi đường xiên là 1 tổ đội
cơng nhân chun nghiệp tuần tự làm riêng việc của mình từ đoạn
này qua đoạn khác. Phía dưới thể hiện các biểu đồ nhân tài vật lực
tương ứng với từng thời điểm thi cơng.
Ví dụ: tiến độ xiên mơ phỏng thi cơng đổ bê tơng tồn khối 1 đoạn
tường kè như sau
CÁCH THÀNH LẬP TIẾN ĐỘ XIÊN
13
Định nghĩa: (còn gọi là dây chuyền bộ phận)
Một đội công nhân chuyên nghiệp thực hiện công việc của mình
tuần tự trong tất cả các phân đoạn mà kết quả hình thành xong 1
quá trình công tác nhất định thì hình thành 1 dây chuyền đơn (vd:
dây chuyền ván khuôn, cốt thép, đổ bê tông …)hối
Chu kỳ công tác: khối lượng công tác mà đội công nhân chuyên
nghiệp hoàn thành trong mỗi phân đoạn công tác
Modun chu kỳ (k): khoảng thời gian đội công nhân chuyên nghiệp
hoàn thành khối lượng công tác của mình trong mỗi đoạn công tác
DAÂY CHUYEÀN ÑÔN
14
Dây chuyền đơn đồng nhịp:
Là dây chuyền có k = const trong tất cả các phân đoạn.
Thời gian hoàn thành 1 dây chuyền đơn: t = m.k
m: số phân đoạn
Dây chuyền đơn không đồng nhịp :
Là dây chuyền có k ≠ const trong tất cả các phân đoạn.
Thời gian hoàn thành 1 dây chuyền đơn: T = ∑k
i
(i = 1 → m)
k

i
: modun chu kỳ trên từng phân đoạn của dây chuyền đơn, k
i
= P
i
/i
P
i
: khối lượng công tác trên mỗi phân đoạn trong 1 ca
i: cường độ dây chuyền, năng suất trong 1 ca (8 tiếng), i = P/t
Dây chuyền tương đương:
Dây chuyền có modun chu
kỳ k
td
bằng trung bình cộng
của các dây chuyền trên
từng phân đoạn.
k
td
= ∑k
i
/m
DAÂY CHUYEÀN ÑÔN
Đồng nhịp: T = m.k
Không đồng nhịp:
T= m.k
td
= ∑k
i
15

Định nghĩa: (còn gọi là dây chuyền chuyên môn hóa)
Là một nhóm các dây chuyền đơn có liên quan kỹ thuật với nhau mà
sản phẩm là một bộ phận công trình.
Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp:
- Gián đoạn kỹ thuật: thời gian chờ khô, cấu kiện đạt cường độ nhất
định (vd đổ bê tông, tráng lát, sơn vôi, gắn vữa mối nối … )
- n: số dây chuyền đơn (số đội công nhân chuyên nghiệp)
- ∑t
k
: tổng thời gian bị gián đoạn kỹ thuật
DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
Dây chuyền liên tục Dây chuyền gián đoạn
16
Dây chuyền kỹ thuật đồng nhịp khác điệu:
Dây chuyền 1, 3 có cùng nhịp k, dây chuyền 2 có nhịp 2k.
Lý do khác nhịp:
- Công nhân có nghề nghiệp khác nhau
- Cấu tạo công trình từng chỗ khác nhau
- Năng suất lao động khác nhau
DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
17
Nhược điểm: Kéo dài thời gian hoàn thành dự án.
Khắc phục như sau:
Cách 1: Tăng số tổ đội cho dây chuyền có modun chu kỳ lớn:
DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
18
Cách 2:
Tăng số ca làm việc trong ngày cho các dây chuyền có nhịp k lớn.
DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
Làm việc 1 ngày 1 ca, có gián

đoạn tổ chức nên thời gian thi
công là 10 ngày
Tăng 2 ca làm việc cho dây chuyền 1 và
3 lên 2 ca 1 ngày. Mất gián đoạn tổ
chức và tg thi công còn lại 5 ngày
19
Dây chuyền kỹ thuật liên tục nhiều tầng cao:
DÂY CHUYỀN KỸ THUẬT
a: số đợt hay số tầng
m: số phân đoạn trong 1 đợt (1 tầng)
A: số ca làm việc trong ngày
K: nhịp dây chuyền, tính theo ca
Thời gian hoàn thành dây chuyền:
Số phân đoạn:
Dây chuyền không cùng nhịp điệu:
K ≠ const trên mỗi một dây chuyền
và trên các dây chuyền khác nhau
( . 1)
K
T a m n
A
  
1 .
( 1)
AT
M n
a K
  
20
Thi công bê tông nhà nhiều tầng có 2 gián đoạn kỹ thuật là:

t
1
: thời gian chờ đợi cho đến khi được phép dựng dàn giáo, cốp pha
trên các kết cấu vừa mới đổ bê tông.
t
2
: thời gian chờ đợi cho đến khi tháo dỡ được cốp pha của kết cấu
mới đổ bê tông.
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
m1, m2: số phân đoạn
đổ bê tông của khung
nhà tầng 1 và tầng 2.
k: nhịp dây chuyền đơn
n: số dây chuyền đơn
a: số tầng nhà
A: số ca làm việc trong
ngày
21
Thời gian đặt cốp pha dàn giáo
trên 1 tầng nhà là:
Mặt khác, vì dây chuyền đặt cốp
pha dàn giáo chỉ có thể bắt đầu ở
tầng trên, sau khi thời gian gián
đoạn kỹ thuật t1 kết thúc, mới
cho phép tầng dưới chịu lực, nên:
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
k
m

A
1
( 1)k n k
m t
A A

 
Vậy số phân đoạn tối thiểu mỗi tầng là:
mới đảm bảo dây chuyền của từng công tác là liên tục.
1
min
.
1
At
m n
k
  
22
Thời gian thi công tất cả a tầng nhà là:
Nếu khối lượng công tác của các tầng nhà không bằng nhau thì:
Số phân đoạn trong mỗi tầng nhà:
Q
1
: khối lượng công tác tầng 1
Q
a
: khối lượng công tác tầng a
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
2

( . 1)
k
T a m n t
A
   
2
1
1
a
k
T m n t
A
 
   
 
 

2 1
1
( )
1
A T t Q
m n
k Q

 
  
 
 
2 2 2

2 1
1
( )
1
A T t Q Q
m n m
k Q Q

 
   
 
 
2
1
1
( )
1
a a
a
Q Q
A T t
m n m
k Q Q

 
   
 
 
23
Độ luân lưu cốp pha:

Số bộ cốp pha:
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
1 1
2
2
.
( 1) ( 1)
a a
v
v
k
m m
T
A
v
k At
t
n t n
A
k
  
   
 
1 2
.
1
a
m
At

b n
v k
   

24
Ví dụ: Thiết kế thi công đúc khung nhà bê tông cốt thép 2 tầng theo
phương pháp dây chuyền, với các số liệu cho như sau:
T = 35 ngày; k = 1; A = 1; t
1
= 2 ngày; t
2
= 9 ngày.
Khối lượng bê tông móng: 190 m
3
Khối lượng bê tông tầng 1: 270 m
3
Khối lượng bê tông tầng 2: 250 m
3
Năng suất đổ bê tông móng của 1 đội công nhân là 36m
3
/ca
Năng suất đổ bê tông các kết cấu tầng nhà là 26,4 m
3
/ca
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
1 2
.
1
a

m
At
b n
v k
   

25
Tổng số phân đoạn đổ bê tông:
Số phân đoạn tối thiểu tại mỗi tầng:
Khối lượng bê tông trung bình của mỗi phân đoạn:
DÂY CHUYỀN TỔ CHỨC KHUNG BÊ TÔNG
TOÀN KHỐI NHÀ NHIỀU TẦNG
2
1
1
( ) 1 (35 9) 4 1 23
1
a
A
m T t n
k
        

1
min
. 1.2
1 4 1 5
1
At
m n

k
      
3
0
190 270 250 710
30,8
23 23
V m
 
  

×