Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Sach STEM huong nghiep festo didactic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 141 trang )

Giáo dục STEM

Festo Didactic

Phòng học STEM tại New Jersey, Mỹ

GIÁO DỤC STEM TÍCH HỢP
Hãng Festo Didactic

Giáo dục STEM tích hợp của Festo Didactic mang đến giải pháp chìa khóa trao tay cho
người học. Tập trung vào công nghệ và thiết kế kỹ thuật, tích hợp các khái niệm khoa
học và toán học bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận thiết bị thực tế với mục tiêu
cung cấp cho học sinh những khái niệm ứng dụng cơ bản của khoa học, cơng nghệ, kỹ
thuật, tốn học, sinh học, vật lý, tin học.
Trân trọng!
Trương Ngọc Hồng
Mọi thơng tin liên lạc xin được gửi về:
1. Địa chỉ: Lầu 2, Tòa nhà HQ Tower, Số 09,
Đường Trần Não, Phường Bình An, Quận
2, TP. Hồ Chí Minh
2. Số điện thoại liên lạc: 0908142688

1


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Mục Lục
Giáo dục STEM là gì ?.....................................................................................................10


Chương trình đào tạo Giáo dục STEM của hãng Festo Didactic................................10
Giáo dục STEM tích hợp.............................................................................................10
Các tính năng và lợi ích của chương trình giáo dục STEM.....................................10
Phịng thực hành STEM theo mơ hình Khoa học Cơng Nghệ 4.0 ...........................11
Phương pháp đào tạo ...................................................................................................11
Chương trình đào tạo giáo dục STEM.......................................................................12
Nhóm ngành Sản Xuất Tiên Tiến – Cơng Nghệ Cao ............................................12
Nhóm ngành Cơ Điện Tử ........................................................................................12
Nhóm ngành Cơng Nghệ Mơi Trường ...................................................................13
Danh mục Nhóm ngành, các ngành và thiết bị đào tạo STEM ...............................13
Phân loại cấp độ chương trình đào tạo STEM ..........................................................14
Phân bổ nội dung đào tạo STEM trong chương trình giáo dục phổ thơng ............15
Khám phá Kỹ thuật Tự Động Hóa Qúa Trình .............................................................35
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................36
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................36
Mối liên kết STEM ...................................................................................................36
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................37
Các dự án thử thách ................................................................................................37
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................37
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................38
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................38
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................39
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................39
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................39
Khám phá Khí Động Lực Học ........................................................................................41
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................42
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................42
Mối liên kết STEM ...................................................................................................42
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................43
Các dự án thử thách ................................................................................................43

Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................43
2


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................44
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................44
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................45
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................46
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................46
Máy Phay CNC ................................................................................................................47
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................48
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................48
Mối liên kết STEM ...................................................................................................49
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................49
Các dự án thử thách ................................................................................................49
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................49
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................50
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................50
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................51
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................51
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................51
Máy Tiện CNC .................................................................................................................52
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................54
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................54
Mối liên kết STEM ...................................................................................................55
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................55

Các dự án thử thách ................................................................................................55
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................55
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................56
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................57
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................57
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................57
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................58
Khám phá Truyền Động Cơ Khí ....................................................................................59
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................60
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................60
Mối liên kết STEM ...................................................................................................61
3


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................61
Các dự án thử thách ................................................................................................61
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................62
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................62
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................62
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................63
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................64
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................64
Phần mềm thiết kế CAD (Computer-aided design) ......................................................64
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................65
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................65
Mối liên kết STEM ...................................................................................................66

Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................66
Các dự án thử thách ................................................................................................66
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................66
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................67
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................67
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................68
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................68
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................68
Khám phá Kỹ thuật & Phân tích ứng suất ....................................................................70
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................71
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................71
Mối liên kết STEM ...................................................................................................72
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................72
Các dự án thử thách ................................................................................................72
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................72
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................73
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................73
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................74
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................74
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................75
Khám phá Cáp Quang và Laser .....................................................................................76
4


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................77
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................77

Mối liên kết STEM ...................................................................................................78
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................78
Các dự án thử thách ................................................................................................78
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................78
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................79
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................80
Định hướng nghề nghiệp ....................................................................................... `80
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................81
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................81
Khám phá Nhựa ...............................................................................................................83
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................84
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................84
Mối liên kết STEM ...................................................................................................85
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................85
Các dự án thử thách ................................................................................................85
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................85
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................86
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................87
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................87
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................88
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................88
Tự Động Hóa và Robot ....................................................................................................87
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................88
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................88
Mối liên kết STEM ...................................................................................................89
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................89
Các dự án thử thách ................................................................................................89
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................89
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................90
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................90

Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................91
5


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................92
Khám phá Cơ Điện Tử ....................................................................................................93
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM....................................................94
Các đặc điểm nổi bật ...............................................................................................94
Mối liên kết STEM ...................................................................................................95
Nội dụng chương trình đào tạo ...................................................................................95
Các dự án thử thách ................................................................................................95
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning .................................................95
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ............................................................................96
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ....................................................................97
Định hướng nghề nghiệp .........................................................................................97
Khám phá và nghiên cứu ........................................................................................98
Mục tiêu đào tạo ...........................................................................................................98
Khám Phá Điện ................................................................................................................99
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM..................................................100
Các đặc điểm nổi bật .............................................................................................100
Mối liên kết STEM .................................................................................................100
Nội dụng chương trình đào tạo .................................................................................101
Các dự án thử thách ..............................................................................................101
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning ...............................................101
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ..........................................................................102
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ..................................................................102

Định hướng nghề nghiệp .......................................................................................103
Khám phá và nghiên cứu ......................................................................................103
Mục tiêu đào tạo .........................................................................................................104
Khám phá Điện Tử ........................................................................................................105
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM..................................................106
Các đặc điểm nổi bật .............................................................................................106
Mối liên kết STEM .................................................................................................107
Nội dụng chương trình đào tạo .................................................................................107
Các dự án thử thách ..............................................................................................107
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning ...............................................107
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ..........................................................................108
6


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ..................................................................109
Định hướng nghề nghiệp .......................................................................................110
Khám phá và nghiên cứu ......................................................................................110
Mục tiêu đào tạo .........................................................................................................110
Khám phá Năng Lượng Tái Tạo ..................................................................................110
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM..................................................111
Các đặc điểm nổi bật .............................................................................................111
Mối liên kết STEM .................................................................................................112
Nội dụng chương trình đào tạo .................................................................................112
Các dự án thử thách ..............................................................................................112
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning ...............................................112
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ..........................................................................113

Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ..................................................................114
Định hướng nghề nghiệp .......................................................................................114
Khám phá và nghiên cứu ......................................................................................115
Mục tiêu đào tạo .........................................................................................................115
Khám phá Kỹ thuật Môi Trường Nước .......................................................................116
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM..................................................117
Các đặc điểm nổi bật .............................................................................................117
Mối liên kết STEM .................................................................................................118
Nội dụng chương trình đào tạo .................................................................................118
Các dự án thử thách ..............................................................................................118
Tài liệu hỗ trợ và chương trình học E- Learning ...............................................118
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ..........................................................................119
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ..................................................................119
Định hướng nghề nghiệp .......................................................................................121
Khám phá và nghiên cứu ......................................................................................121
Mục tiêu đào tạo .........................................................................................................122
Robot Sinh Học ..............................................................................................................123
Giới thiệu về thiết bị và mối liên kết trong STEM..................................................124
Các đặc điểm nổi bật .............................................................................................124
Mối liên kết STEM .................................................................................................125
Nội dụng chương trình đào tạo .................................................................................125
7


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Các dự án thử thách ..............................................................................................125
Tài liệu hỗ trợ và nghiên cứu học tập ..................................................................125

Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật ..........................................................................126
Phần hoạt động, kỹ năng và đánh giá ..................................................................126
Định hướng nghề nghiệp .......................................................................................126
Khám phá và nghiên cứu ......................................................................................127
Mục tiêu đào tạo .........................................................................................................127

8


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Các từ viết tắt
STEM: Khoa học (Science)-Công nghệ (Technology)-Kỹ thuật (Engineering)-Toán học
(Math).
NGSS: The Next Generation Science Standards (Tiêu chuẩn khoa học thế hệ mới)
Tiêu chuẩn khoa học thế hệ mới (NGSS) là tiêu chuẩn nội dung khoa học của K-12 ( từ lớp
mẫu giáo đến lớp 12). Các tiêu chuẩn đặt kỳ vọng cho những gì học sinh nên biết và có thể
làm. NGSS được các tiểu bang của Hoa Kỳ phát triển để cải thiện giáo dục khoa học cho tất
cả học sinh.
Mục đích của các tiêu chuẩn NGSS bao gồm chống lại sự thiếu hiểu biết về khoa học, tạo ra
các tiêu chuẩn chung cho việc giảng dạy ở Hoa Kỳ và phát triển mối quan tâm lớn hơn đối với
khoa học của học sinh/sinh viên để nhiều người trong số họ chọn học chuyên ngành khoa học
và công nghệ ở đại học.

STL: Standards for Technological Literacy (Tiêu chuẩn về kiến thức công nghệ)
Các tiêu chuẩn trong STL được xây dựng xung quanh một nền tảng nhận thức cũng như cơ
sở làm việc /hoạt động. Chúng bao gồm các điểm kiểm tra đánh giá ở các cấp lớp cụ thể (K2, 3-5, 6-8 và 9-12). STL nêu rõ những gì cần được dạy trong các phịng thí nghiệm K-12 để
cho phép tất cả học sinh phát triển kiến thức công nghệ.

Mục tiêu là đáp ứng tất cả các tiêu chuẩn thông qua các chuẩn mẫu, được bao gồm trong
STL. Các tiêu chuẩn là các thông báo bằng văn bản về những gì có giá trị có thể được sử
dụng để đưa ra đánh giá về chất lượng.

ITEEA: Internatinal Technology and Engineering Educations Association

9


Giáo dục STEM

Festo Didactic

PHẦN A:
TỔNG QUAN GIÁO DỤC STEM CỦA HÃNG FESTO DIDACTIC
Giáo dục STEM là gì ?
STEM là sự kết hợp giữa Khoa học (Science) - Công nghệ (Technology) - Kỹ thuật
(Engineering) - Toán học (Math).
Giáo dục STEM là một chương trình giảng dạy tích hợp trang bị cho học sinh những kiến
thức và kỹ năng cần thiết liên quan đến các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán
học. Các kiến thức và kỹ năng này (gọi là kỹ năng STEM) phải được tích hợp, lồng ghép
và bổ trợ cho nhau giúp học sinh không chỉ hiểu biết về ngun lý mà cịn có thể áp dụng
Giáo dục STEM của hãng Festo Didactic
Giáo dục STEM tích hợp
Giáo dục STEM tích hợp của Festo Didactic mang đến giải pháp chìa khóa trao tay cho
người học. Tập trung vào cơng nghệ và thiết kế kỹ thuật, tích hợp các khái niệm khoa học
và toán học bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận thiết bị thực tế với mục tiêu cung cấp
cho học sinh những khái niệm ứng dụng cơ bản của khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tốn
học, sinh học, vật lý, tin học.
Cách tiếp cận tích hợp STEM và học tập theo phương pháp “Learning by Doing” của Festo

nhấn mạnh sự đổi mới, cách thức giải quyết vấn đề, tư duy logic và sáng tạo bằng các mô
đun/ kit đào tạo thực hành. Cho phép học sinh áp dụng các nguyên tắc cơ bản về toán học,
khoa học để hồn thành các cơng việc của bài tập thực hành.
Người giảng dạy kết hợp các thiết bị thực hành STEM với chương trình giảng dạy phổ
thơng hoặc thơng qua các chương trình khoa học, hoạt động ngoại khóa, giới thiệu cơng
nghệ mới và khơi nguồn đam mê, kích thích tính sáng tạo của học sinh, giúp học sinh trải
nghiệm khám phá và tăng kỹ năng giải quyết vấn đề trên các mơ hình STEM.
Quan trọng hơn nữa, giáo viên sẽ là người giới thiệu cho các em học sinh có cái nhìn đầu
tiên về thế giới nghề nghiệp – một thế giới hoàn toàn mới lạ so với lứa tuổi của các em.
Giáo viên sẽ là người dẫn dắt các em vào câu chuyện này, khơi gợi trí tị mị, kích thích
sáng tạo và là kim chỉ nam chỉ dẫn các em tìm được niềm đam mê cũng như thế mạnh của
bản thân mình.
Các tính năng và lợi ích
Giáo dục STEM của hãng Festo dựa trên tiêu chuẩn NGSS, STL và ITEEA
Tất cả nội dung, hoạt động, thách thức và dự án được liên kết với mục tiêu học tập. Tiêu
chuẩn tương ứng về kiến thức công nghệ (STL), được phát triển bởi Hiệp hội các nhà giáo
dục công nghệ và kỹ thuật quốc tế (ITEEA) và Tiêu chuẩn khoa học thế hệ tiếp theo
(NGSS).
-

Các chương trình đào tạo kết hợp với thiết bị thực hành STEM được thiết kế dựa trên
vấn đề và tập trung vào các tình huống thực tế.
Vừa học vừa làm “Learning by Doing”.
10


Giáo dục STEM
-

Festo Didactic


Mỗi chương trình đào tạo được trình bày với Dự án Thử Thách (Project Challenge).
Dự án Hỗ Trợ (Project Supporter) cung cấp nguồn kiến thức cụ thể theo mỗi chủ đề.
Bảng thiết kế quy trình kỹ thuật tương tác để hoàn thành các dự án STEM.
Hướng dẫn chi tiết hướng dẫn cụ thể cho từng khóa học.
Phiếu tự đánh giá các hoạt động dựa trên dự án.
Tuân thủ theo tiêu chuẩn SCORM.
Tối ưu hóa để sử dụng với Hệ thống quản lý nội dung học tập MindSight (LCMS).

Phịng thực hành STEM theo mơ hình Khoa học, Cơng nghệ 4.0
Phòng học thực hành STEM của hãng Festo được thiết kế và bố trí tùy thuộc vào nhu cầu
tại mỗi đơn vị cũng như địa phương sử dụng. Nội dung chính xoay quanh việc chọn lĩnh
vực ngành nghề phù hợp cho nhu cầu lao động tại khu vực đang xây dựng.

Hình 1: Phịng học thực hành STEM của hãng Festo qua mơ phỏng 3D
Phương pháp đào tạo
Các khóa học STEM tích hợp được hãng Festo thiết kế với trọng tâm là học tập thơng qua
dự án với các tình huống thực tế. Học sinh được giả định vai trò trong thế giới thực và được
trình bày với một dự án thử thách bao quát. Học sinh có thể làm việc độc lập hoặc cùng
với nhóm học của mình tùy vào mức độ cũng như nội dung yêu cầu
Phương pháp học
bằng thực nghiệm

Phương pháp học
truyền thống

- Thiết kế ‘Ngược’

- Học thông qua
‘Chủ đề’


Phương pháp học
bằng cảm hứng

Phương pháp học
bằng cách giao
nhiệm vụ
- Dựa vào dàn dựng - Học tập dựa vào ý
kịch bản
thức, sự tư duy và
- Dựa vào tình huống việc nhìn nhận
để giải quyết vấn đề vấn đề của mỗi
học sinh

11


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Hiệu quả của Giáo dục STEM được đánh giá bằng sự tiến bộ của mỗi học sinh thơng qua:
-

Đánh giá các vấn đề và tình huống
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Phát huy tính đam mê và sáng tạo
Tinh thần làm việc nhóm
Kỹ năng mềm
Phương pháp làm việc khoa học, chuyên nghiệp

Kỹ năng tư duy phản biện
Cải tiến, phát triển và tiếp cận công nghệ thông tin
Định hướng nghề nghiệp

Nội dung giáo dục STEM
Hiện nay, nội dung STEM của hãng Festo được phân thành 3 nhóm ngành, gồm 16 ngành
đào tạo chính trong lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ.
-

Nhóm ngành Sản Xuất Tiên Tiến – Cơng Nghệ Cao (gồm 9 ngành)
Nhóm ngành Cơ Điện Tử (gồm 4 ngành)
Nhóm ngành Cơng Nghệ Mơi Trường (gồm 3 ngành)

Nhóm ngành Sản Xuất Tiên Tiến – Cơng Nghệ Cao
Sự tích hợp của thế giới thực và ảo, sự phát triển của công nghệ cảm biến, và việc ứng
dụng các công nghệ tiên tiến để cải thiện sản phẩm và quy trình đã cùng nhau góp phần
thay đổi hoạt động sản xuất trong cơng nghiệp 4.0.
Hiện nay, trong ngành sản xuất đã có sự phát triển vượt bậc, luôn nâng cao chất lượng cũng
như sản lượng bằng việc áp dụng những giải pháp sáng tạo, giải quyết vấn đề cũng như đề
cao kỹ năng tư duy phản biện.
Nhóm ngành Sản Xuất Tiên Tiến – Công Nghệ Cao bao gồm 9 ngành đào tạo đa dạng các
chuyên môn khác nhau như:
-

Khám phá Kỹ thuật Tự Động Hóa Qúa Trình
Khám phá Khí Động Lực Học
Máy Phay CNC
Máy Tiện CNC
Khám phá Truyền Động Cơ Khí
Thiết kế được sự hỗ trợ từ máy tính/ CAD

Khám phá Kỹ thuật và Phân tích Ứng Suất
Khám phá Cáp Quang và Laser
Khám phá Nhựa

Nhóm ngành Cơ Điện Tử
Cơ điện tử là một lĩnh vực đa ngành, kết hợp giữa khoa học cơ khí, điện tử và máy tính.
Nhóm ngành Cơ Điện Tử là một cách tiếp cận sáng tạo, dựa trên các vấn đề thực tiễn, nhu
cầu xã hội để đào tạo và kết hợp với công nghệ robot hiện đại.
12


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Nhóm ngành Cơ Điện Tử bao gồm 4 ngành đào tạo đa dạng các chuyên môn khác nhau
như:
-

Tự động hóa và Robot
Khám phá Cơ Điện Tử
Khám phá Điện
Khám phá Điện Tử

Nhóm ngành Cơng Nghệ Mơi Trường
Mơi trường luôn là chủ đề đáng quan tâm hàng đầu trong xã hội hiện đại ngày nay. Khám
phá môi trường kết nối con người với thế giới xung quanh, kết nối tự nhiên lẫn nhân tạo.
Nhóm ngành Cơng Nghệ Mơi Trường tìm hiểu các yếu tố tác động đến mơi trường tự
nhiên, môi trường nhân tạo và ngược lại. Trong lĩnh vực này sẽ nghiên cứu ra các giải pháp
tối ưu để giúp lồi người có thể đồng hành và bảo vệ mơi trường bền vững.

Nhóm ngành Cơng Nghệ Mơi Trường bao gồm 3 ngành đào tạo đa dạng các chuyên môn
khác nhau như:
-

Khám phá Năng Lượng Tái Tạo
Khám phá Kỹ thuật Mơi Trường Nước
Khám khá Robot Sinh Học

Danh mục Nhóm ngành, các Ngành và Thiết bị đào tạo STEM
STT
1
2
3
4

Danh mục thiết bị
Khám phá Kỹ thuật Tự
Động Hóa Qúa Trình
Khám phá Khí Động
Lực Học
Máy Phay CNC

Ngành
Kỹ thuật Tự Động Hóa Qúa
Trình
Khí Động Lực Học
Kỹ thuật Gia Cơng Cơ Khí

9


Máy Tiện CNC
Khám phá Truyền Động
Cơ Khí
Thiết kế được sự hỗ trợ
từ máy tính/ CAD
Khám phá Kỹ thuật và
Phân tích Ứng Suất
Khám phá Cáp Quang
và Laser
Khám phá Nhựa

10

Tự động hóa và Robot

Robotics

11

Khám phá Cơ Điện Tử

Cơ Điện Tử

12

Khám phá Điện

5
6
7

8

Nhóm ngành

Kỹ thuật Truyền Động Cơ
Khí
Cơng Nghệ Thơng Tin

Sản Xuất Tiên Tiến

Cơng Nghệ Cao

Kỹ thuật Phân Tích Ứng Suất
Kỹ thuật Truyền Tín Hiệu
bằng Cáp Quang và Laser
Ngành Nhựa

Điện

13

Cơ Điện Tử


Giáo dục STEM

13

Khám phá Điện Tử


14

Khám phá Năng Lượng
Tái Tạo
Khám phá Kỹ thuật Môi
Trường Nước
Khám khá Robot Sinh
Học

15
16

Festo Didactic

Điện Tử
Năng Lượng Tái Tạo
Công Nghệ
Môi Trường

Kỹ thuật Môi Trường Nước
Kỹ thuật Sinh Học

2.7 Phân loại cấp độ chương trình đào tạo STEM

THCS
STT

Thiết bị đào tạo STEM

1


Khám phá Kỹ thuật Tự Động Hóa
Qúa Trình

2

Khám phá Khí Động Lực Học

3
4

Máy Phay CNC
Máy Tiện CNC

5

Khám phá Truyền Động Cơ Khí

6
7

Khám phá Cáp Quang và Laser

9
10
11
12
13

Khám phá Nhựa

Tự động hóa và Robot
Khám phá Cơ Điện Tử
Khám phá Điện
Khám phá Điện Tử

14

Khám phá Năng Lượng Tái Tạo

15
16

Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp
6
7
8
9
10
11
12
x

x

x

x

x


Thiết kế được sự hỗ trợ từ máy
tính/ CAD
Khám phá Kỹ thuật và Phân tích
ứng suất

8

THPT

x
x

x
x

x

x

x
x

x
x

x
x
x

x

x

x

x
x

Khám phá Kỹ thuật Mơi Trường
Nước
Khám khá Robot Sinh Học

x
x

x
x
x

x

x

x
x
x
x

14

x


x
x
x

x

x

x

x

x

x

x
x

x

x


Giáo dục STEM

Festo Didactic

2.8 Phân bổ nội dung đào tạo STEM trong chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình giáo dục STEM của hãng Festo được xây dựng và phát triển, bám sát các
kiến thức thông qua các môn học như khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật, tốn học, hóa học,
sinh học, vật lý và tin học. Các thiết bị STEM phù hợp với chương trình đào tạo giáo dục
phổ thơng khơng chỉ ở Việt Nam, mà cịn cả thế giới.
- Bộ thiết bị Khám phá Tự Động Hóa Quá Trình được lấy ý tưởng từ các hệ thống sản xuất
tự động hóa q trình. Trong bộ thiết bị này, các em sẽ áp dụng kiến thức học của môn vật
lý, cơng nghệ, tốn học và tin học trong chương lớp 8, lớp 10 và lớp 11 để hoàn thành từng
dự án thử thách. Các em sẽ đọc hiểu các kí hiệu điện và vẽ sơ đồ mạch điện. Tìm hiểu về
nguyên lý Pa-xcan về áp suất thủy tĩnh, định luật Bernoulli về dịng chất lưu (lỏng và khí).
Tính tốn và đo lường thể tích và áp suất chất lỏng trong hệ thống. Khám phá cấu tạo và
nguyên lý hoạt động của các thiết bị cảm biến và các van trong kỹ thuật. Bên cạnh đó, các
em làm quen các thiết bị thành phần trong ngành cơ khí. Xác định các kích thước thành
phần và vẽ bản vẽ kỹ thuật. Áp dụng thuật toán và hàm logic để điều khiển chạy chương
trình hệ thống quá trình.
- Bộ thiết bị Khám phá Khí Động Lực Học, các em sẽ học các nguyên lý về khí động lực
học áp dụng trong ngành hàng không và ngành sản suất ô tô. Áp dụng định luật III Newton
và định luật Bernoulli trong chương trình vật lý lớp 10, các em sẽ thiết kế cánh máy bay
hồn chỉnh dựa trên thiết bị đào tạo mơ phỏng hầm gió trong thực tế. Bên cạnh đó, các em
sẽ khám phá về cơ học, động lực học của một chất điểm, các lực tác động lên máy bay và
cách cân bằng các lực để giữ máy bay ở trạng thái cân bằng.
- Bộ thiết bị đào tạo Máy Phay CNC và Máy Tiện CNC, các em sẽ thiết kế các mơ hình
ngun mẫu dựa vào phần mềm hỗ trợ thiết kế CAD kết hợp với máy phay và máy tiện
CNC để tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Các em sẽ làm quen với các bản vẽ kỹ thuật trong
chương trình cơng nghệ lớp 8 và lớp 11, đo kích thước và vẽ hình chiếu của các vật thể
trong các hệ tọa độ 2D và 3D. Sử dụng thành thạo phần mềm CNC để xử lý chương trình
PART trong kỹ thuật.
- Bộ thiết bị đào tạo Truyền Động Cơ Khí, các em sẽ khám phá về lợi thế cơ học và thế
giới cơ khí trong dự án thử thách di dời một ngôi nhà. Để thực hiện được dự án này, các
em phải hiểu các kiến thức vật lý trong chương trình học lớp 6, lớp 8 và lớp 10 về các lực
tác động ảnh hưởng đến vật thể trong quá trình di dời, các thiết bị hỗ trợ về lực như mặt

phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc,…. Cách để cân bằng ngơi nhà trong q trình di chuyển,
các em phải tính momen của lực, cơng và cơng suất chính xác. Bên cạnh đó, các em sẽ
khám phá thêm cấu tạo và nguyên lý truyền động của các loại bánh răng, dây đai trong các
ứng dụng thực tế về các ngành kỹ thuật cơ khí.
- Trong chương trình cơng nghệ lớp 11, các em sẽ được làm quen với phần mềm hỗ trợ
thiết kế CAD. Phần mềm này, giúp các em có thể sáng tạo thiết kế đa dạng các vật thể theo
mơ hình 2D và 3D. Khi các em thực hành các kỹ năng thiết kế trên phần mềm CAD một
cách thành thạo, các em sẽ trở thành người phát minh ra các thiết kế sản phẩm mới và đưa
ra các giải pháp sáng tạo thực tế.
15


Giáo dục STEM

Festo Didactic

- Bộ thiết bị đào tạo Khám phá Kỹ thuật và Phân tích Ứng Suất, các em sẽ tìm hiểu vai trị
và tầm quan trọng của ứng suất trong cuộc sống, đặc biệt đối với các nhóm ngành về kiến
trúc xây dựng. Trong dự án thử thách được đưa ra, các em phải thiết kế 1 cây cầu bắc ngang
sơng của 2 thành phố. Để hồn thành dự án, các em phải vận dụng các kiến thức của lớp 8
và lớp 10 về các lực, điểm cân bằng, trọng lực và áp suất tác động lên 1 cây cầu. Áp dụng
suất đàn hồi Young và định luật Hooke để tính tốn lực đàn hồi, độ biến dạng, tỉ lệ hỏng
khi thiết kế cầu. Ngoài ra, các em cịn phải đánh giá và phân tích xây dựng các mơ hình
cấu trúc cây cầu hợp lý và lựa chọn vật liệu xây dựng cầu trong các điều kiện thử thách
khác nhau.
- Bộ thiết bị Khám phá Cáp Quang và Laser, các em sẽ khám phá về thế giới quang học,
các ứng dụng của cáp quang và laser trong cuộc sống hàng ngày. Trong dự án này, các em
phải thiết kế và xây dựng một đường truyền viễn thông gồm hai đoạn mạch cáp quang thể
hiện khả năng kết nối của hai phương tiện truyền dẫn khác nhau và tìm hiểu các vấn đề ảnh
hưởng của các cơ chế mất điện, cũng như các suy yếu khác trong mỗi đoạn mạch cáp

quang. Để hoàn thành dự án, các em phải hiểu cấu tạo của 1 sợi cáp quang và ánh sáng
laser là gì? Sau đó, các em vận dụng các kiến thức vật lý từ lớp 7, lớp 9, lớp 11 và lớp 12
liên quan về sóng cơ, sóng âm, sóng ánh sáng, sóng điện từ. Nghiên cứu về sự khúc xạ và
phản xạ ánh sáng qua các thấu kính để tính tốn tần số, bước sóng, tỉ lệ truyền và nhận
sóng trong q trình thiết kế và xây dựng một hệ thống mạch viễn thơng hồn chỉnh.
- Bộ thiết bị Khám phá Nhựa, các em sẽ thiết kế và sản xuất các nguyên mẫu từ thành phần
nhựa qua 2 kỹ thuật phun ép nhựa và kỹ thuật ép nhựa bằng chân khơng. Các em sẽ tìm
hiểu kiến thức hóa học trong lớp 8, lớp 10 và lớp 12 về các ngun tố hóa học, cấu trúc,
tính chất vật lý và hóa học của polime, các phản ứng trùng ngưng và trùng hợp của polime.
Áp dụng phản ứng hóa học và thiết bị đào tạo kỹ thuật để hoàn thành dự án các sản phẩm
từ nhựa.
- Bộ thiết bị Tự Động Hóa và Robot, các em sẽ tìm hiểu tầm quan trọng của robot đối với
sản xuất và cuộc sống hàng ngày. Các em sẽ học cách lập trình và vận hành cánh tay robot.
Trong chương trình tin học lớp 10 và lớp 11, các em đã được làm quen với lập trình và
ngơn ngữ lập trình máy tính ở mức độ đơn giản. Để hoàn thành dự án thử thách này, đòi
hỏi các em phải phát triển các kỹ năng lập trình và vận hành robot ở mức độ nâng cao qua
phần mềm hỗ trợ lập trình điều khiển robot bằng tay và bằng máy tính.
- Bộ thiết bị Khám phá Cơ Điện Tử, các em sẽ thiết kế và cải tiến các quy trình tự động
được sử dụng trong một dây chuyền sản xuất. Các em phải kết hợp các kiến thức chuyên
sâu từ lớp 9 đến lớp 12 về phần cơ khí trong mơn cơng nghệ, điện và điện tử trong vật lý,
toán học và tin học để hoàn thành dự án. Hiểu các nguyên lý vận hành sơ đồ mạch điện, áp
dụng định luật Boyle vào hệ thống, khám phá cấu tạo và hoạt động của xilanh. Bên cạnh
đó, các em sẽ làm quen các thiết bị cơ điện tử như các loại cảm biến quang, cảm biến điện
cảm, van điện từ, rơ-le điện,...thường được sử dụng trong kỹ thuật và ứng dụng trong cuộc
sống hàng ngày. Các em sẽ áp dụng các thuật toán điều khiển logic để lập trình và vận hành
chương trình trên phần mềm FluidSIM.
16


Giáo dục STEM


Festo Didactic

- Trong bộ thiết bị Khám phá Điện và Khám phá Điện Tử, các em sẽ sáng tạo và thiết kế
các giải pháp về thiết bị điện và điện tử ứng dụng trong cuộc sống hàng ngày. Vận dụng
các kiến thức vật lý về định luật Ôm trong mạch điện, sử dụng đồmg hồ đo kỹ thuật số để
đo lường và tính tốn dịng điện, điện áp, điện trở và công suất trong mạch nối tiếp và mạch
song song. Bên cạnh đó, các em sẽ hiểu về cấu tạo và nguyên lý vận hành của các thiết bị
điện - điện tử như tụ điện, cuộn cảm, đi-ốt bán dẫn trong mạch chỉnh lưu, transistor NPN,
bộ biến áp,….giúp các em có thêm nhiều kỹ năng trong vai trị của1 kỹ sư ngành điện và
điện tử thực tế.
- Trong bộ thiết bị Khám phá Năng Lượng Tái Tạo, các em sẽ tìm hiểu về các dạng nguồn
năng lượng trong tự nhiên, sự chuyển hóa và chuyển đổi các dạng năng lượng và áp dụng
định luật bảo toàn năng lượng trong chương trình học từ lớp 8 đến lớp 10 để sáng tạo và
thiết kế sản suất điện năng từ các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và
năng lượng gió. Hiểu thành phần cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời/ pin quang điện
được vận hành theo nguyên lý hiện tượng quang điện. Các em sẽ khám phá hoạt động cấu
tạo và tính tốn động năng, thế năng, cơng suất của 1 tuabin gió trong 1 nhà máy điện gió
dựa trên thiết bị mơ phỏng gió. Sau khi hồn thành các dự án về năng lượng, các em sẽ có
ý thức trong việc duy trì và tiết kiệm các nguồn năng lượng trong cuộc sống.
- Trong bộ thiết bị Khám phá Kỹ thuật Môi Trường Nước, các em sẽ hiểu được tầm quan
trọng của nước tác động đến con người và hệ sinh thái trên Trái Đất. Để hoàn thành dự án
thử thách tái tạo nguồn nước bị ơ nhiễm. Các em sẽ tìm hiểu các kiến thức hóa học từ lớp
8 đến lớp 12 liên quan về các tính chất hóa học và cấu trúc phân tử của nước, các kiến thức
về axit, bazơ và muối. Cách kiểm tra và đo độ pH trong nước, cách làm cứng và làm mềm
nước.
- Trong bộ thiết bị đào tạo Robot Sinh Học, các em sẽ khám phá về thế giới sinh học đa
dạng trong tự nhiên. Các đặc điểm, đặc tính nổi bật của động vật trong chương trình sinh
học lớp 6. Đặc biệt, các em sẽ tìm hiểu về hiệu ứng vây đi cá được các nhà khoa học
nghiên cứu và công nhận, ứng dụng nó trong cánh tay robot sinh học hiện nay. Từ đó, các

em sẽ thêm nhiều nguồn kiến thức đa dạng và phát triển sang tạo các ứng dụng kỹ thuật
sinh học vào cuộc sống.
Dưới đây là bảng phân bổ chi tiết các nội dung đào tạo giáo dục STEM của hãng Festo
trong chương trình giáo dục phổ thơng:

STT

Thiết bị đào tạo
STEM

Lớp

Mơn Học

Nội dung học trong chương trình
giáo dục phổ thơng

Khám phá Kỹ thuật Tự Động Hóa Q Trình

1
Đo thể tích chất
lỏng

6

Vật Lý
17

Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
6

Bài 3: Đo thể tích chất lỏng


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Sơ đồ mạch điện và
kí hiệu thiết bị điện
7

Vật Lý

8

Vật Lý

10

Vật Lý

Lực tương tác phân
tử trong thể khí và
thể lỏng

10

Vật Lý

Cảm biến lưu lượng


10

Vật Lý

9

Vật Lý

11

Vật Lý

12

Vật Lý

Áp suất và áp suất
chất lỏng

Cảm biến điện dung

Cảm biến siêu âm

18

Chương 3: Điện học - SGK Vật Lý lớp
7
Bài 21: Sơ đồ mạch điện - Chiều dịng
điện

Tìm hiểu về các kí hiệu mạch điện và sơ
đồ mạch điện
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
8
Bài 7: Áp suất
Giải thích áp lực là gì? Tác dụng của
áp lực ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
Cơng thức tính áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng
Giải thích sự tồn tại áp suất trong chất
lỏng và cơng thức tính áp suất chất
lỏng
Chương 5: Cơ học chất lưu - SGK
Vật Lý lớp 10 (Nâng Cao)
Bài 41: Áp suất thủy tĩnh; Nguyên lý
Pa-xcan
Phần 2: Chất khí - SGK Vật Lý lớp
10 (Nâng Cao)
Chương 5: Nhiệt học
Bài 28: Cấu tạo chất; Thuyết động học
phân tử chất khí
Chương 5: Cơ học chất lưu - SGK
Vật Lý lớp 10 (Nâng Cao)
Bài 42: Sự chảy thành dòng của chất
lỏng và chất khí; Định luật Bernoulli
Hệ thống giữa tốc độ và tiết diện trong
ống dòng lưu lượng chất lỏng
Bài 43: Ứng dụng Định luật Bernoulli
Đo tốc độ dòng chảy của chất lỏng
Chương 2: Điện từ học - SGK Vật

Lý lớp 9
Chương 1: Điện học và Điện từ học SGK Vật Lý lớp 11
Chương 5: Từ Trường - SGK Vật Lý
lớp 11
Chương 6: Cảm ứng điện từ - SGK
Vật Lý lớp 11
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm SGK Vật Lý lớp 12
Sự truyền sóng, đặc tính vật lý của âm
và ứng dụng trong siêu âm


Giáo dục STEM

Festo Didactic

9
Thiế bị van khóa
tay và van tự động
11

Các máy bơm

8

8

Bản vẽ kỹ thuật cơ
khí (Xác định kích
thước chiều dài,
chiều rộng, chiều

cao vật thể)

11

Chương 1: Điện học và Chương 2:
Điện từ học - SGK Vật Lý lớp 9
Van tự động được xem như cuộn điện
Vật Lý
nhận năng lượng điện và điện từ tạo
dòng điện để mở van và nhận năng
lượng từ trường đóng van
Chương 1: Điện học và Điện từ học SGK Vật Lý lớp 11
Van tự động được xem như cuộn điện
Vật Lý
nhận năng lượng điện và điện từ tạo
dòng điện để mở van và nhận năng
lượng từ trường đóng van
Chương 3: Gia cơng cơ khí
Cơng Nghệ Bài 44: Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt
máy và Máy bơm mước
Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 8
Chương 1: Bản vẽ các khối hình học
Bài 1: Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong
sản xuất và đời sống
Bài 2 & 3: Hình chiếu và thực hành
hình chiếu vật thể
Bài 4 & 5: Hình chiếu các khối đa diện
và thực hành
Cơng Nghệ Bài 6 & 7: Hình chiếu các khối tròn

xoay và thực hành
Chương 2: Bản vẽ kỹ thuật
Bài 8: Bản vẽ kỹ thuật - hình cắt
Bài 9 & 10: Bản vẽ chi tiết và cách đọc
bản vẽ chi tiết
Bài 11 & 12: Biểu diễn ren - bản vẽ chi
tiết có ren
Bài 13 & 14: Bản vẽ lắp - đọc bản vẽ
lắp
Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 11
Chương 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở
Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ
thuật
Cơng Nghệ Bài 2 & 3: Hình chiếu vng góc và
thực hành các hình chiếu đơn giản
Bài 4: Mặt cắt và hình cắt
Bài 5: Hình chiếu trục đo
Bài 6: Biểu diễn vật thể
Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng.
19


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Điều khiển Logic
(Đạo hàm & Tích
phân)


11

Tốn học

12

Tốn học

Hàm Logic

11

Tin Học

Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
Bài 9: Bản vẽ cơ khí
Chương 5: Đạo hàm - SGK Tốn học
lớp 11
Chương 3: Ngun hàm - Tích phân
và Ứng dụng - SGK Tốn học lớp 12.
Bài 2: Tích phân
Chương 2: Chương trình đơn giản SGK Tin Học lớp 11
Bài 6: Phép toán, biểu thức và câu lệnh
gán
Phép toán và Biểu thức Logic: NOT,
AND, OR

Khám phá Khí Động Lực Học


2

Khí động lực học

10

Vật Lý

6

Vật Lý

10

Vật Lý

8

Vật Lý

10

Vật Lý

Giới thiệu Lực,
Trọng lượng, Trọng
Lực

Lực ma sát (Lực
cản), linh kiện

chống lực cản, tính
hệ số lực cản

20

Phần 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp 10
cơ bản và nâng cao
- Chương 1: Động học chất điểm
- Chương 2: Động lực học chất điểm
- Chương 3: Tĩnh học vật rắn
- Chương 4: Các định luật bảo toàn
- Chương 5: Cơ học chất lưu
Phần 2: Nhiệt học - SGK Vật Lý lớp
10 cơ bản và nâng cao
- Chương 6: Chất khí
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
6
Bài 6: Lực và hai lực cân bằng
Bài 8: Trọng lực và đơn vị lực
Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10 cơ bản và nâng
cao
Bài 9: Tổng hợp lực và phân tích lực.
Điều kiện cân bằng chất điểm - Mục I:
Lực và cân bằng lực
Bài 10: Ba định luật Newton - Mục II:
Định luật II Newton (Trọng lượng và
Trọng lực)
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
8
Bài 6: Lực ma sát

Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10 cơ bản và nâng
cao
Bài 13 (Cơ bản): Lực ma sát
Bài 20 (Nâng cao): Lực ma sát


Giáo dục STEM

Festo Didactic

Lưu lượng khối

10

- Giải thích về lực
nâng của cánh máy
bay
- Áp dụng Định luật
III Newton và Định
luật Bernoulli

10

- Định luật II
Newton

10

10
- Hệ tọa độ 2D và

3D (hệ x,y và hệ
x,y,z)

12

3

- Bản vẽ kỹ thuật
(hình chiếu trực
giao cho chế độ 2D
và chế độ xem đẳng
cự)
-Đo kích thước vật
thể

8

Chương 5: Cơ học chất lưu - SGK
Vật Lý lớp 10 (Nâng Cao)
Vật Lý
Bài 42: Sự chảy thành dòng của chất
lỏng và chất khí. Định luật Bernoulli
Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10 cơ bản và nâng
cao
+ Bài 10 (Cơ bản) và Bài 16 (Nâng
cao): Định luật III Newton
Vật Lý
+ Bài 42 (Nâng cao): Sự chảy thành
dịng của chất lỏng và chất khí. Định
luật Bernoulli

+ Bài 43 (Nâng Cao): Ứng dụng Định
luật Bernoulli
Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10 cơ bản và nâng
Vật Lý
cao
+ Bài 10 (Cơ bản) và Bài 12 (Nâng
cao): Định luật II Newton
Chương 1: Vectơ - SGK Toán Hình
Tốn học học lớp 10
+ Bài 4: Hệ trục tọa độ (x;y)
Chương 3: Phương pháp tọa độ
trong không gian - SGK Tốn Hình
Tốn học
học lớp 12
+ Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
Máy Phay CNC
Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 8
Chương 1: Bản vẽ các khối hình học
+ Bài 1: Vai trị của bản vẽ kỹ thuật
trong sản xuất và đời sống
+ Bài 2 & 3: Hình chiếu và thực hành
hình chiếu vật thể
+ Bài 4 & 5: Hình chiếu các khối đa
diện và thực hành
Cơng Nghệ + Bài 6 & 7: Hình chiếu các khối tròn
xoay và thực hành
Chương 2: Bản vẽ kỹ thuật
+ Bài 8: Bản vẽ kỹ thuật - hình cắt
+ Bài 9 &10: Bản vẽ chi tiết và cách

đọc bản vẽ chi tiết
+ Bài 11&12: Biểu diễn ren - bản vẽ
chi tiết có ren
+ Bài 13 & 14: Bản vẽ lắp - đọc bản vẽ
lắp
21


Giáo dục STEM

Festo Didactic

11

- Phần mềm hỗ trợ
CAD/CAM (Phần
mềm Fabricus)

11

- Công nghệ Phay
CNC
- Các loại dao phay
- Các chuyển động
khi phay
- Quy trình cơng
nghệ chế tạo phơi
trên máy phay CNC

11


10
- Hệ tọa độ 2D và
3D (hệ x,y và hệ
x,y,z)

12

- Phần mềm Phay
CNC xử lý chương
trình PART

10

- Ngơn ngữ lập
trình CNC

11

- Bản vẽ kỹ thuật
(hình chiếu trực
giao cho chế độ
xem 2D và chế độ

8

4

Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 11

Chương 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở
+ Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
kỹ thuật.
+ Bài 2 & 3: Hình chiếu vng góc và
Cơng Nghệ thực hành các hình chiếu đơn giản
+ Bài 4: Mặt cắt và hình cắt
+ Bài 5: Hình chiếu trục đo
+ Bài 6: Biểu diễn vật thể
Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
+ Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
+ Bài 9: Bản vẽ cơ khí
* Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 11
Công Nghệ Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
+ Bài 13: Lập bản vẽ kỹ thuật bằng
máy tính
* Phần 2: Chế tạo cơ khí - SGK
Cơng Nghệ lớp 11
Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim
loại và tự động hóa chế tạo trong cơ
khí
Cơng Nghệ
+ Bài 17: Cơng nghệ cắt gọt kim loại
+ Bài 18: Quy trình cơng nghệ chế tạo
chi tiết đơn giản trên máy CNC
+ Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ
khí
Chương 1: Vectơ - SGK Tốn Hình
Tốn học học lớp 10
+ Bài 4: Hệ trục tọa độ (x;y)

Chương 3: Phương pháp tọa độ
trong khơng gian - SGK Tốn Hình
Tốn học
học lớp 12
+ Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian.
Chương 1: Khái niệm cơ bản về tin
Tin Học
học - SGK Tin Học lớp 10
+Bài 7: Làm quen phần mềm máy tính
Chương 1: Một Số Khái Niệm Về
Tin Học
Lập Trình và Ngơn Ngữ Lập Trình SGK Tin Học lớp 11
Máy Tiện CNC
* Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 8
Công Nghệ
Chương 1: Bản vẽ các khối hình học
+ Bài 1: Vai trị của bản vẽ kỹ thuật
22


Giáo dục STEM

Festo Didactic

xem đẳng cự)
- Đo kích thước vật
thể

11


- Phần mềm hỗ trợ
CAD/CAM (Phần
mềm Fabricus)

11

- Công nghệ Tiện
CNC
- Các loại dao tiện
- Các chuyển động
khi tiện
- Quy trình cơng
nghệ chế tạo phôi
trên máy tiện CNC

11

- Hệ tọa độ 2D và
3D (hệ x,y và hệ
x,y,z)

10

trong sản xuất và đời sống
+ Bài 2 & 3: Hình chiếu và thực hành
hình chiếu vật thể
+ Bài 4 & 5: Hình chiếu các khối đa
diện và thực hành
+ Bài 6 & 7: Hình chiếu các khối tròn

xoay và thực hành
Chương 2: Bản vẽ kỹ thuật
+ Bài 8: Bản vẽ kỹ thuật - hình cắt
+ Bài 9 &10: Bản vẽ chi tiết và cách
đọc bản vẽ chi tiết
+ Bài 11&12: Biểu diễn ren - bản vẽ
chi tiết có ren
+ Bài 13 & 14: Bản vẽ lắp - đọc bản vẽ
lắp
* Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 11
Chương 1: Vẽ kỹ thuật cơ sở
+ Bài 1: Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ
kỹ thuật
+ Bài 2 & 3: Hình chiếu vng góc và
Cơng Nghệ thực hành các hình chiếu đơn giản
+ Bài 4: Mặt cắt và hình cắt
+ Bài 5: Hình chiếu trục đo
+ Bài 6: Biểu diễn vật thể
Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
+ Bài 8: Thiết kế và bản vẽ kỹ thuật
+ Bài 9: Bản vẽ cơ khí
* Phần 1: Vẽ kỹ thuật - SGK Công
Nghệ lớp 11
Công Nghệ Chương 2: Vẽ kỹ thuật ứng dụng
+ Bài 13: Lập bản vẽ kỹ thuật bằng
máy tính
* Phần 2: Chế tạo cơ khí - SGK
Công Nghệ lớp 11
Chương 4: Công nghệ cắt gọt kim

loại và tự động hóa chế tạo trong cơ
khí
Cơng Nghệ
+ Bài 17: Công nghệ cắt gọt kim loại
+ Bài 18: Quy trình cơng nghệ chế tạo
chi tiết đơn giản trên máy CNC
+ Bài 19: Tự động hóa trong chế tạo cơ
khí
Chương 1: Vectơ - SGK Tốn Hình
Tốn học học lớp 10
+ Bài 4: Hệ trục tọa độ (x;y)
23


Giáo dục STEM

5

Festo Didactic

Chương 3: Phương pháp tọa độ
trong không gian - SGK Tốn Hình
12
Tốn học
học lớp 12
+ Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
- Phần mềm Tiện
Chương 1: Khái niệm cơ bản về tin
CNC xử lý chương
10

Tin Học
học - SGK Tin Học lớp 10
trình PART
+Bài 7: Làm quen phần mềm máy tính
Chương 1: Một Số Khái Niệm Về
- Ngơn ngữ lập
11
Tin Học
Lập Trình và Ngơn Ngữ Lập Trình trình CNC
SGK Tin Học lớp 11
Khám phá Truyền Động Cơ Khí
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
- Mặt phẳng nghiêng. 6
Vật Lý
6
+ Bài 14: Mặt phẳng nghiêng
- Giới thiệu đòn bẩy
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
- Định luật đòn bẩy
6
- Lợi thế cơ học
6
Vật Lý
+ Bài 15: Đòn bẩy
đòn bẩy và lớp đòn
bẩy
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
- Ròng rọc
6
Vật Lý

6
+ Bài 16: Ròng rọc
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
6
6
Vật Lý
+ Bài 6: Lực và hai lực cân bằng
+ Bài 8: Trọng lực và đơn vị lực
Chương 2: Động lực học chất điểm- Giới thiệu Lực,
SGK Vật Lý lớp 10
Trọng lượng, Trọng
+ Bài 9: Tổng hợp lực và phân tích lực
Lực
Điều kiện cân bằng chất điểm - Mục I:
10
Vật Lý
Lực và cân bằng lực
+ Bài 10: Ba định luật Newton - Mục
II: Định luật II Newton (Trọng lượng
và Trọng lực)
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
- Các vectơ lực
8
Vật Lý
8
+ Bài 4: Biểu diễn lực
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
8
+ Bài 13: Công của cơ học
- Lợi thế cơ học

8
Vật Lý
- Cơng thức tính công cơ học: lực tác
dụng vào vật và quãng đường vật dịch
chuyển
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
- Bánh xe và trục
8
Vật Lý
8
+ Bài 13: Công của cơ học
24


Giáo dục STEM

- Cơng cơ học của
ốc vít

Festo Didactic

8

Vật Lý

8

Vật Lý

10


Vật Lý

- Momen của lực

10

Vật Lý

- Trọng tâm và sự
cân bằng

10

Vật Lý

- Công và Công suất

10

Vật Lý

- Lực ma sát

25

- Bánh xe dựa trên ngun lý địn bẩy
trịn - tính công cơ học của bánh xe
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
8

+ Bài 13: Công của cơ học
- Ốc vít dựa trên nguyên lý mặt phẳng
nghiêng - tính cơng cơ học của ốc vít
Chương 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
8
+ Bài 6: Lực ma sát
Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10 cơ bản và nâng
cao
+ Bài 13 (Cơ bản): Lực ma sát
+ Bài 20 (Nâng cao): Lực ma sát
* Phần 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
10 cơ bản và nâng cao
Chương 3: Cân bằng và chuyển động
của vật rắn (Cơ bản)
Chương 3: Tĩnh học của vật rắn
(Nâng cao)
+ Bài 18 (Cơ bản) + Bài 29 (Nâng
cao): Momen của lực. Điều kiện cân
bằng của vật rắn có trục quay cố định
+ Bài 19 (Cơ bản): Quy tắc hợp lực
song song cùng chiều
* Phần 1: Cơ học - SGK Vật Lý lớp
10 cơ bản và nâng cao
Chương 3: Cân bằng và chuyển động
của vật rắn (Cơ bản)
+ Bài 17 (Cơ bản): Cân bằng một vật
chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực
không song song
Chương 3: Tĩnh học của vật rắn
(Nâng cao)

+ Bài 28 (Nâng cao): Cân bằng một vật
chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực
song song
+ Bài 29 (Nâng cao): Cân bằng của vật
rắn dưới tác động của 2 lực. Trọng tâm
Chương 2: Động lực học chất điểm SGK Vật Lý lớp 10
Chương 4: Các định luật bảo toàn SGK Vật Lý lớp 10
+ Bài 24: Công và Công suất


×