Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giải vở bài tập lịch sử 5 phần 1 hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 22 trang )

Trả lời:

Câu 3 trang 6 Vở bài tập Lịch sử 5: Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng, quân Pháp
tiếp tục đưa quân vào đánh chiếm Gia Định, gây ra cảnh loạn lạc cho dân
chúng:
“Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”
(Trích bài “Chạy Tây” của Nguyễn Đình Chiểu)
Trước nỗi khổ của dân chúng, Trương Định đã hành động ra sao?


Đ - Trương Định chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay từ khi chúng vừa tấn công
Gia Định.
Đ - Cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của Trương Định là phong trào kháng chiến
lớn nhất thời kì đó.
Đ - Trương Định được nhân dân tơm làm “Bình Tây Đại ngun soái”.
Câu 6 trang 6 Vở bài tập Lịch sử 5: Em học tập được gì từ tấm gương của
Trương Định?
Trả lời:
“Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định là tấm gương quyết đoán trước vận
mệnh của đất nước. Tấm gương yêu nước, thương dân, cùng nhân dân chống lại
giặc Pháp xâm lược.


Câu 3 trang 8 Vở bài tập Lịch sử 5: Chọn các ý dưới đây rồi điền kí hiệu (A
hoặc B hoặc C,…) vào ô trống ở sơ đồ sau sao cho phù hợp.
A. Nguyễn Trường Tộ là người hiểu biết sâu rộng.
B. Triều đình nhà Nguyễn lạc hậu, khơng hiểu tình hình các nước trên thế giới.
C. Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho tiến bố, giàu lòng yêu nước.
D. Nguyễn Trường Tộ mong muốn dân giàu, nước mạnh.
E. Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ, khơng muốn có những thay đổi trong nước.




Trả lời:

Câu 4 trang 8 Vở bài tập Lịch sử 5: Người đời sau đánh giá về Nguyễn
Trường Tộ như thế nào?
Trả lời:


Câu 3 trang 9 Vở bài tập Lịch sử 5: Sau khi rời khỏi kinh thành, vua Hàm
Nghi đã ban Chiếu Cần vương.
a. Theo em, Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân ta làm gì?
b. Sự hưởng ứng Chiếu Cần vương của nhân dân ta đã trở thành phong trào khởi
nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX, phong trào này có tên là gì? Bắt đầu từ năm nào?
Trả lời:
a. Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
b. – Phong trào khởi nghĩa lớn nhất cuối thế kỉ XIX là phong trào Cần vương.
- Bắt đầu từ năm 1885.
Câu 4 trang 10 Vở bài tập Lịch sử 5: Em hãy hoàn thành bảng sau:
Tên cuộc khởi

Người lãnh đạo khởi

nghĩa

nghĩa

Ba Đình
Bãi Sậy


Địa điểm diễn ra khởi nghĩa


Hương Khê
Trả lời:
Tên cuộc khởi

Người lãnh đạo khởi

nghĩa

nghĩa

Ba Đình

- Phạm Bành

Địa điểm diễn ra khởi nghĩa

Thanh Hóa

- Đinh Cơng Tráng
Bãi Sậy

Nguyễn Thiện Thuật

Hưng Yên

Hương Khê


Phan Đình Phùng

Hà Tĩnh

Câu 5 trang 11 Vở bài tập Lịch sử 5: Tại sao tên của các nhân vật lãnh đạo
khởi nghĩa nêu ở câu 4 được đặt cho nhiều trường học, đường phố?
Trả lời:
Vì các nhân vật đó đều có cơng với đất nước, họ đã lãnh đạo nhân dân hưởng ứng
phong trào Cần vương, cùng nhân dân chống lại giặc ngoại xâm.
Câu 6 trang 11 Vở bài tập Lịch sử 5: Em hãy cho biết ý nghĩa của phong trào
Cần vương.
Trả lời:
- Phong trào Cần vương thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân.
- Tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi và rộng khắp lúc bấy giờ.
- Là tiền đề cho các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Pháp và giành thắng lợi
sau này.


Những giai các, tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí
thức,...
Câu 3 trang 12 Vở bài tập Lịch sử 5: Quan sát các hình sau đây:

Hình 1. Kéo cày thay trâu

Hình 2. Phu kéo xe thời Pháp thuộc
Hãy nêu cảm nghĩ về tình cảnh người nơng dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX.
Trả lời:



Bài 5. Phan Bội Châu và phong trào Đông du
Câu 1 trang 13 Vở bài tập Lịch sử 5:
Nhờ vào công cuộc duy tân (bắt đầu từ nửa cuối thế kỉ XIX) mà nước Nhật mau
chóng trở thành giàu mạnh.
Theo em, Phan Bội Châu đã hi vọng điều gì ở nước Nhật khi quyết định tổ
chức phong trào Đông du?
Trả lời:
Phan Bội Châu hi vọng khi sang Nhật, các thanh niên yêu nước sẽ được đào tạo về
kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.
Câu 2 trang 13 Vở bài tập Lịch sử 5: Điền vào bảng dưới đây những sự kiện
của phong trào Đông du cho phù hợp với thời gian.
Thời gian

Diễn biến lịch sử

Năm 1904
Năm 1905
Năm 1908
Năm 1909
Trả lời:
Thời gian

Diễn biến lịch sử

Năm 1904

Hội Duy tân được thành lập


☐ Tất cả các ý trên.

Trả lời:
☒ Thực dân Pháp cấu kết với chính phủ Nhật để chống phá phong trào.
Câu 5 trang 14 Vở bài tập Lịch sử 5:
Lo ngại trước ảnh hưởng của phong trào Đông du, thực dân Pháp đã đề nghị nước
Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những thanh niên Việt Nam yêu nước khỏi nước
Nhật. Do vậy, phong trào Đông du chấm dứt.
Từ thông tin trên, em rút ra bài học gì?
Trả lời:
Chủ nghĩa thực dân không chỉ riêng một nước hay một khu vực mà có sự kết cấu
với nhau trên tồn thế giới. Sự thống nhất trong tư tưởng chủ nghĩa xâm lược giữa
thực dân Pháp và Nhật Bản trong việc đàn áp phong trào yêu nước và cách mạng
của nhân dân Việt Nam.
Câu 6 trang 14 Vở bài tập Lịch sử 5: Viết một đoạn văn nói vế cơng lao của cụ
Phan Bội Châu.
Trả lời:
Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX. Năm 1902,
ơng lên đường vào Nam, ra Bắc, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng
u nước và thành lập Hội Duy tân. Tổ chức phong trào Đông du, đưa những thanh
niên yêu nước Việt Nam sang Nhật du học về kĩ thuật, quân sự để trở về cứu nước.


Em thích và chọn câu nói này vì: đó là hành động u nước khơng ngại khó khăn,
gian khổ, quyết định ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc khỏi kẻ thù xâm
lược của Nguyễn Tất Thành.
Câu 4 trang 16 Vở bài tập Lịch sử 5: Các hình sau đây gợi cho em liên tưởng
đến sự kiện lịch sử nào?

Hình 1. Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX



trời đông giá lạnh hay vét bùn, bán báo, vẽ thuê, chụp ảnh…để kiếm sống và hoạt
động cách mạng.
Câu 6 trang 17 Vở bài tập Lịch sử 5: Nêu tên và chép lại một đoạn lời bài hát
hoặc bài thơ nói về sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Trả lời:
Bài thơ: Người đi tìm hình của nước Tác giả Chế Lan Viên
(Trích)
Đất nước đẹp vơ cùng. Nhưng Bác phải ra đi
Cho tơi làm sóng dưới con tàu đưa tiễn Bác
Khi bờ bãi dần lui làng xóm khuất
Bốn phía nhìn khơng một bóng hàng tre
Đêm xa nước đầu tiên, ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dưới thân tàu đâu phải sóng quê hương
Trời từ đây chẳng xanh màu xứ sở
Xa nước rồi, càng hiểu nước đau thương ...


Bài 7. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Câu 1 trang 17 Vở bài tập Lịch sử 5: Em hãy nêu tên ba tổ chức cộng sản ra
đời ở Việt Nam năm 1929.
Trả lời:
- Đông Dương Cộng sản đảng,
- An Nam Cộng sản đảng
- Đơng Dương Cộng sản liên đồn.
Câu 2 trang 17 Vở bài tập Lịch sử 5: Đánh dấu x vào ơ ☐ trước ý đúng
Lí do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
☐ Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
☐ Đoàn kết tồn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
☐ Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
☐ Tất cả các ý trên.

Trả lời:
☒ Tất cả các ý trên.
Câu 3 trang 18 Vở bài tập Lịch sử 5: Dựa vào sách giáo khoa, hãy hoàn thành
bảng sau:
Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản
(Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam)
Thời gian


Bài 8. Xô viết Nghệ - Tĩnh
Câu 1 trang 19 Vở bài tập Lịch sử 5: Dưới đây là tượng đài Xô viết Nghệ Tĩnh, hãy quan sát và cho biết:

- Tượng đài này được xây dựng với mục đích gì?
Trả lời:
Tượng đài xây dựng để tưởng niệm phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh. Phong trào đấu
tranh cách mạng đầu tiên dưới sự dẫn dắt của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 2 trang 19 Vở bài tập Lịch sử 5: Hãy trình bày diễn biến của phong trào
Xơ viết Nghệ - Tĩnh theo trình tự thời gian dưới đây:
- Ngày 12-9-1930:
- Trong tháng 9 và tháng 10-1930:
- Giữa năm 1931:
Trả lời:


Câu 4 trang 20 Vở bài tập Lịch sử 5: Đánh dấu × vào ơ ☐ trước ý đúng nhất.
Những thay đổi quan trọng trong các thôn, xã ở Nghệ - Tĩnh thời kì có chính quyền
nhân dân là:
☐ Trong các thơn, xã khơng có nạn trộm cắp.
☐ Những phong tục lạc hậu bị đả phá.
☐ Nông dân được chia ruộng đất.

☐ Tất cả các ý trên.
Trả lời:
☒ Tất cả các ý trên.
Câu 5 trang 20 Vở bài tập Lịch sử 5: Đánh dấu × vào ơ ☐ trước ý đúng.
Thời gian diễn ra phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh là:
☐ 1930 – 1931
☐1936 – 1939
☐ 1939 - 1945
Trả lời:
☒ 1930 – 1931
Câu 6 trang 20 Vở bài tập Lịch sử 5: Ý nghĩa lịch sử của phong trào Xô viết
Nghệ - Tĩnh:
Trả lời:
Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh cho thấy:


Bài 9. Cách mạng mùa thu
Câu 1 trang 21 Vở bài tập Lịch sử 5: Đánh dấu × vào ơ ☐ trước ý đúng.
Cụm từ “một cổ hai tròng” là để chỉ tình cảnh của nhân dân ta lúc đó:
☐ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự áp bức của phong kiến tay
sai.
☐ Vừa bị bóc lột nặng nề, vừa bị đàn áp dã man.
☐ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đơ hộ của phát xít Nhật.
Trả lời:
☒ Vừa chịu ách đô hộ của thực dân Pháp, vừa chịu sự đơ hộ của phát xít Nhật.
Câu 2 trang 21 Vở bài tập Lịch sử 5: Truyền đơn của Mặt trận Việt Minh
(ngày 17-8-1945) là lời hiệu triệu đồng bào Việt Nam đứng lên tổng khởi nghĩa
giành chính quyền, trong đó có câu: “Phải hành động, phải cầm khí giới nổi
dậy, thời cơ đã đến”.
Lời hiệu triệu có tác dụng gì?

Trả lời:
Lời hiệu triệu của Mặt trận Việt Minh có tác dụng:
- Phân tích thời cơ đã đến, đó là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã kết thúc
với phần thắng của quân Ðồng minh, phát xít Nhật đã đầu hàng Ðồng minh không
điều kiện, tinh thần của cách mạng đang lên cao.
- Kêu gọi đồng bào toàn quốc nổi dậy giành độc lập, phất ngọn cờ đầu hướng dẫn
quần chúng đấu tranh...


☐ 25 – 8
Trả lời:
☒ 19 – 8
Câu 5 trang 22 Vở bài tập Lịch sử 5: Viết một đoạn văn kể lại sự kiện lịch sử
ứng với mốc thời gian mà em đã chọn ở câu 4.
Trả lời:
Sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận theo
các ngả đường kéo về quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội. Họ vừa đi vừa hơ khẩu
hiệu: “Đả đảo chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim”; “Thành lập chính phủ dân chủ
cộng hịa Việt Nam”; “Anh em binh lính hãy mang súng gia nhập hàng ngũ chiến
đấu bên cạnh Việt Minh”. “Việt Nam hồn tồn độc lập”. Khoảng 10 giờ rưỡi,
cuộc mít tinh lớn chưa từng có của quần chúng cách mạng được sự bảo vệ của
Thanh niên tự vệ, của tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội đã diễn ra. Đại diện
Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Cuộc mít tinh ở Hà Nội vào sáng ngày
19/8/1945 đã trở thành cuộc biểu tình vũ trang tiến vào chiếm phủ khâm sứ, trại
lính bảo an và các cơ sở của chính phủ bù nhìn.
Từ Hà Nội, làn sóng cách mạng toả đi khắp nơi, cả nước vùng dậy đấu tranh giành
chính quyền và liên tiếp giành thắng lợi. Ngày 19/8/1945 trở thành ngày kỉ niệm
Cách mạng tháng Tám ở nước ta.



Bài 10. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Câu 1 trang 23 Vở bài tập Lịch sử 5: Những hình ảnh dưới đây liên quan đến
một địa danh và nhân vật lịch sử đặc biệt của dân tộc ta trong những ngày
tháng 8 – 1945


Câu 4 trang 23 Vở bài tập Lịch sử 5: Chép lại lời kết thúc của bản Tuyên
ngôn Độc lập:
Lời kết thúc như vậy thể hiện điều gì?
Trả lời:
- Lời kết thúc của bản Tuyên ngôn Độc lập: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự
do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt
Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy”.
- Lời kết thúc như trên thể hiện: ý chí mạnh mẽ và quyết tâm sắt đá của nhân dân
ta, quyết tâm bảo vệ nền độc lập mới giành được, thể hiện lập trường kiên định về
độc lập, tự do của dân tộc, phản ánh niềm tin vững chắc vào sức mạnh của dân tộc
Việt Nam. Dù phải hy sinh gian khổ song quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập.
Câu 5 trang 23 Vở bài tập Lịch sử 5: Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em
về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ tuyên bố độc lập
Trả lời:
Nhân dịp quốc khánh mùng 2-9, em đã có cơ hội được xem video Bác Hồ đọc bản
Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945). Trong buổi lễ, tất cả mọi người đều chăm chú
lắng nghe. Hình ảnh ấy của Bác cịn mãi ghi sâu trong lòng em. Vầng trán Bác cao,
dáng người hơi gầy, Bác đứng trên cao ngắm nhìn về phía mọi người và dõng dạc
nói với giọng đanh thép, hùng hồn và chắc nịch. Phút giây này thật thiêng liêng đối
với dân tộc Việt Nam, giọng Bác vang lên khiến trong lòng ai cũng hết sức háo
hức và tự hào. Em tự hứa sẽ học tập thật giỏi và luôn chăm ngoan để không phụ
công Bác.

Câu 6 trang 24 Vở bài tập Lịch sử 5: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho
phù hợp:


Trả lời:

Câu 7 trang 24 Vở bài tập Lịch sử 5: Em hãy sưu tầm một số câu thơ của Tố
Hữu nói lên cảm xúc về ngày lễ tuyên bố độc lập:
Trả lời:
Sáng mồng hai tháng chín
Tố Hữu
Hơm nay sáng mồng hai tháng chín
Thủ đơ hoa vàng nắng Ba Đình
Mn triệu tim chờ chim vẫn nín
Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh
Người đứng trên đài lặng phút giây
Trơng đàn con đó vẫy hai tay
Cao cao vầng trán ngời đôi mắt


Bài 11. Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân
Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945)
Câu 1 trang 24 Vở bài tập Lịch sử 5
Thời gian

Sự kiện lịch sử

1 - 9 - 1858
1885 – cuối thế kỉ

XIX
3 - 2 - 1930
19 - 8 - 1945
2 - 9 - 1945
Trả lời:
Thời gian

Sự kiện lịch sử

1 - 9 - 1858

Thực dân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam

1885 – cuối thế kỉ

Pháp từng bước xâm chiếm và biến nước ta thành thuộc

XIX

địa của chúng. Nhân dân ta kiên quyết đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lược.

3 - 2 - 1930

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

19 - 8 - 1945

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng



do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn,
đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
Câu 4 trang 25 Vở bài tập Lịch sử 5: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
“Ơi nhớ những năm nào thuở trước
Xóm làng ta xơ xác héo hon
Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy”.
Các câu thơ trên miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân ta trong thời kì nào?
Trả lời:
Câu thơ trên miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân ta thời kì trước Cách mạng tháng
Tám năm 1945.
Câu 5 trang 26 Vở bài tập Lịch sử 5: Dưới đây là hai tấm hình lịch sử tiêu
biểu có liên quan tới cuộc đời cách mạng cứu nước của Bác Hồ:


Ảnh bến cảng Nhà Rồng

Em hãy cho biết hai hình ảnh trên liên quan đến hai sự kiện lịch sử nào?
Trả lời:
Hình ảnh 1: Ngày 5/6/1911, Văn Ba rời tổ quốc, ra đi tìm đường cứu nước.
Hình ảnh 2: Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập,
khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập



×