Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

viet doan van neu suy nghi ve thong diep duoc rut ra tu bai tho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.15 KB, 3 trang )

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về thông điệp được rút ra từ bài thơ Chuyện
cổ tích về lồi người - mẫu 1
“Chuyện cổ tích về lồi người” của Xn Quỳnh đã đem đến cho người
đọc những lí giải thú vị về nguồn gốc của loài người. Khổ thơ đầu tiên
đã cho chúng ta hình dung được cuộc sống trên trái đất khi mới có lồi
người “chỉ tồn là trẻ con”. Trái đất vẫn cịn hoang sơ “trụi trần”, chưa
có màu xanh, “không dáng cây ngọn cỏ”. Đến các khổ thơ tiếp theo,
cuộc sống loài người ngày càng tiến bộ, văn minh. Mặt trời chiếu rọi ánh
sáng khắp trái đất, đem lại sự sống cho mn lồi. Trẻ em cần có sự
chăm sóc, tình u thương của người mẹ. Vậy nên mẹ đã xuất hiện trong
cuộc đời:
“Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sơng cát vắng…”

Khi trí tuệ của trẻ em ngày càng phát triển. Bởi vậy mà cần có sự dạy dỗ
của người bố. Nhờ “bố bảo”, “bố dạy” mà trẻ em “biết ngoan”, “biết


nghĩ”. Nhà thơ lại tiếp tục lí giải sự ra đời của tiếng nói, rồi có chữ viết,
có nền giáo dục. Con người được học hành và cuộc sống con người ngày
một văn minh: biết mở trường dạy trẻ em học, biết đào tạo, biết “sinh ra
thầy giáo” để dạy dỗ trẻ em: Lớp, trường, bàn, ghế, cái bảng, cục phấn,
chữ viết, ông thầy... là những biểu tượng thể hiện sự thay đổi kì diệu


cuộc sống lồi người trên trái đất ngày một văn minh. Dưới ánh sáng
mặt trời, loài người được sống trong ánh sáng của khoa học, của giáo
dục, ánh sáng của văn minh: Qua đó, người đọc đã cảm nhận được lòng
yêu trẻ của tác giả được thể hiện trong bài thơ Chuyện cổ tích về
lồi người hết sức đằm thắm, nồng hậu.
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về thông điệp được rút ra từ bài thơ Chuyện
cổ tích về lồi người - mẫu 2
Chuyện cổ tích về lồi người khơng chỉ đơn giản là kể lại câu chuyện về
lịch sử loài người qua các giai đoạn khác nhau. Mà qua đó, tác giả cịn
muốn nhắn nhủ một điều rằng hãy chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để tất cả
các em bé có được một mơi trường phát triển tốt. Đó là tình cảm gia
đình q báu và thiêng liêng:

Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Đó là khi cuộc sống này ngày một phát triển và đi lên, khi đó có tiếng
nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành và
gần hơn với văn minh. Đó là việc biết mở trường dạy trẻ em học biết đào
tạo và dạy dỗ trẻ em. Khi này thế giới được thay đổi hơn bằng việc có


lớp, bàn, trường, cái ghế…. Đó là những biểu tượng của sự thay đổi kỳ
diệu của cuộc sống này. Trong sự phát triển ấy đã làm con người ta văn
minh hơn:
Chữ bắt đầu có trước

Rồi có ghế, có bàn
Từ đó ta có thể cảm nhận được một tấm lịng u trẻ được thể hiện trong
bài thơ. Từ câu chuyện cổ tích về lồi người ta thấy được trẻ em sinh ra
trong tình yêu và lời ru ầu ơ. Được chăm sóc, được bế bồng, được học

tập. Có lẽ với một trái tim nhân hậunhư Xuân Quỳnh mới viết được
những vần thơ như thế. Có thể nói, bài thơ là một câu chuyện lý giải
được cuộc sống trên trái đất từ xưa đến nay qua lăng kính của yêu
thương. Một vấn đề tưởng chừng như phức tạp và khó khăn nhưng qua
tài năng của Xuân Quỳnh đã trở thành một bài học dễ hiểu. Đó cũng
chính là lý do bài thơ này được nhiều thế hệ u thích. Bên cạnh đó một
thông điệp sâu sắc được chuyển tải thông qua bài thơ này chính là hãy
chăm sóc và u thương trẻ em. Để em bé có được một tuổi thơ tốt đẹp
và hạnh phúc nhất!



×