Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

bai giang may dien 7978

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 20 trang )

Trường đại học kỹ thuật cơng nghiệp thái ngun
Khoa điện
    BỘ MƠN THIẾT BỊ ĐIỆN

Bài giảng máy điện
Nguyễn Thị Thu Hường
Bac k

Nội dung

NEXT 


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN
KHOA ĐIỆN
    BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN

BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN
PHẦN 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
PHẦN 2: MÁY BIẾN ÁP

Bac k

Nội dung

NEXT


BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN

PHẦN MỞ ĐẦU


MÁY ĐIỆN
MÁY ĐIỆN TĨNH
MÁY BIẾN ÁP

MÁY ĐIỆN QUAY
MÁY ĐIỆN 
MỘT CHIỀU

ĐỘNG CƠ 
MỘT CHIỀU

MÁY PHÁT 
MỘT CHIỀU

ĐỘNG CƠ 
KHÔNG 
ĐỒNG BỘ

MÁY PHÁT 
KHÔNG 
ĐỒNG BỘ

MÁY ĐIỆN 
XOAY CHIỀU

MÁY ĐIỆN 
KHÔNG 
ĐỒNG BỘ

MÁY ĐIỆN 

ĐỒNG BỘ 

ĐỘNG CƠ 
ĐỒNG BỘ

MÁY PHÁT 
ĐỒNG BỘ


BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN
1.  Vai  trò  của  các  loại  máy  điện  trong  nền  kinh  tế  quốc 
dân:
MF

MBA

MBA

Hộ 
tiêu 
thụ

          2.  Khái  niệm,  phân  loại  và  phương  pháp  nghiên  cứu  máy 
điện:
a, Đại cương về máy điện:
­  Nguyên  lý  làm  việc  của  máy  điện  dựa  trên  cơ  sở  của  định  luật 
cảm  ứng  điện  từ.  Sự  biến  đổi  năng  lượng  trong  máy  điện  được 
thực  hiện  thông  qua  từ  trường  trong  nó.  Để  tạo  được  những  từ 
trường mạnh và tập trung, người ta dùng vật liệu sắt từ làm mạch 
từ .

          ở máy biến áp mạch từ là một lõi thép  đứng n. Cịn trong 
các máy đi
ện quay, m
ạch từc g
ồm hai lõi thép 
đồng trục: một quay, 
b, 
Phương 
pháp  nghiên 
ứu 
máy 
m
điộ
ệt 
n:đứng n và cách nhau bằng một khe hở. 
Bac k

Nội dung

NEXT


BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN
       3. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện:
     Gồm có  vật liệu tác dụng, vật  liệu kết  cấu và vật liệu  cách 
điện.
Vật liệu tác dụng: bao gồm vật liệu dẫn  điện và dẫn từ dùng để 
chế tạo dây quấn và lõi sắt.
Vật liệu cách điện: dùng để cách điện các bộ phận dẫn  điện với 
các bộ phận khác của máy và cách điện các lá thép của lõi sắt.

Vật liệu kết cấu: chế tạo các chi tiết máy và các bộ phận chịu 

 lươ gi
ợc ớđi nh
ặc  ư tr
tính ụcc, v
ủa ỏv máy, khung máy.
ật  liệu  dẫn  từ,  dẫn  điện  và  cách  điện 
lực c
dùng trong chế tạo máy điện.
a, Vật liệu dẫn từ:   
b, Vật liệu dẫn điện:
 c, Vật liệu cách điện:
Cấp cách điện
     Y   A
  E
  B
  F
  H
 
 C 
NhiBac
ệt đkộ (0C)     90 105
120
130
155
180
>180
NEXT
Nội dung



BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN

PHẦN 1: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 1 : NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC ­ KẾT CẤU CƠ BẢN
CHƯƠNG 2 : DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU      

 

CHƯƠNG 3 : CÁC QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY

CHƯƠNG 4 : TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 5 : ĐỔI CHIỀU
CHƯƠNG 6 : MÁY PHÁT ĐIỆN MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 7 : ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU
CHƯƠNG 8 : MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU ĐẶC BIỆT
Bac k

Nội dung

NEXT


BÀI GIẢNG MÁY ĐIỆN

CHƯƠNG 1: 
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC­ KẾT CẤU CƠ BẢN
 1.1: Cấu tạo của máy điện một chiều
 1.2: Nguyên lý làm việc

 1­3: CÁC LƯỢNG ĐỊNH MỨC

Bac k

Nội dung

NEXT


PHẦN I: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
 1.1: Cấu tạo của máy điện một chiều
1. Phần tĩnh (Stato): 
a) Cực từ chính: 
(Là bộ phận để 
sinh ra từ thơng 
kích thích) 

Dây quấn cực từ chính
Cực từ phụ
Dây quấn cực từ phụ
Cực từ chính

b) Cực từ phụ:
Đặt giữa các cực từ chính, dùng để cải thiện đổi 
chiều. 
c) Gơng từ (v
ỏ máy): 

Bac k


d) Các bộ phận khác: 
Nắp máy: Bảo vệ an tồn cho người và thiết bị.
Cơ  cấu  chổi  than:  Đưa  dịng  điện  từ  phần  quay  ra 
mạch ngoài. 
Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

Bac k

Chương I

NEXT


 PHẦN CẢM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
CỰC TỪ

VỎ

BU LÔNG

CUỘN DÂY


PHẦN CẢM ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU 
VỎ 


CỰC TỪ
CUỘN DÂY 

BU LÔNG


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Phần ứng (Rơto):
Rãnh
            a) Lõi sắt phần ứng: Dùng để dẫn từ.
+) Với các máy cơng suất vừa và lớn người ta dập lỗ 
thơng gió dọc trục. 
+) Với các máy điện cơng suất lớn cịn xẻ rãnh thơng 
gió ngang trục.
Lỗ thơng gió d
ọc trục
b)  Dây  quấn  phần  ứng:  Là  phần  sinh 
ra 
Lõi sắt
sức điện động và có dịng điện chạy qua.
+)    Dây  quấn  thường  làm  bằng  đồng  có 
Nêm
bọc cách điện. Để tránh khi quay dây quấn 
bị  văng  ra  miệng  rãnh  thường  được  nêm 
Cách 
chặt  bằng  tre,  gỗ  phíp  và  đầu  dây  quấn 
điện 
thường được đai chặt.
rãnh

+) Với các MĐ cơng suất nhỏ dây quấn có 
Dây 
tiết diện trịn, cịn máy có cơng suất vừa và 
quấn
lớn dây quấn có tiết diện hình chữ nhật.
Bac k

Chương I 

NEXT


PHẦN ỨNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  

CỔ GÓP

DÂY QUẤN

LÕI THÉP

TRỤC


PHẦN ỨNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU  
LÕI THÉP
CỔ GÓP

CUỘN DÂY
TRỤC



MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
c) Vành đổi chiều (Vành góp):
    Dùng biến đổi dịng xoay 
chiều thành dịng một chiều.

Phiến góp

d)  Các bộ phận khác:
     Cánh quạt: Dùng làm mát.
     Trục máy: gắn lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. 
Trục làm bằng thép các bon tốt.

Bac k

Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

 1.2: Nguyên lý làm việc
 Phần tĩnh: Gồm 1 hệ thống từ có 
2 cực N và S.
Phần  động: Gồm khung dây abcd 
  (1phần tử dây quấn).




N
 +

A
Rt

U
  ­

B

da

e
Fđt

bc

Fđt

n

Iư b
c

da e
S

1. Nguyên lý làm việc ở chế độ máy 
phát:ịnh luật cảm ứng điện từ: trị số sức điện động trong từng 

Theo đ
thanh dẫn ab và cd được xác định:  e = B.l.v
 Trong đó: B là trị số cảm ứng từ ở nơi dây dẫn quét qua
      l là chiều dài thanh dẫn nằm trong từ trường.
      v là vận tốc dài của thanh dẫn.
Bac k

Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
Sức  điện  động  và  dòng  xoay  chiều  cảm 
t
ứng  trong  thanh  dẫn  đã  được  chỉnh  lưu 
thành  sức  điện  động  và  dòng  1  chiều  nhờ 
hệ thống vành góp chổi than.Ta có thể biểu 
t
diễn  sức  điện  động  và  dịng  điện  trong 
thanh dẫn và ở mạch ngồi như hình vẽ: 
N
Khi mạch ngồi có tải thì ta có:    Uư = Eư ­ IưRư
n
F, Mđt
Trong đó: Eư là sức điện động của máy phát.
  IưRư là sụt áp trên khung dây abcd 
S
  Uư là điện áp giữa 2 đầu cực
Khi đó vịng dây sẽ chịu 1 lực tác dụng gọi là lực từ: 

Fđt = B.Iư.l
Tương ứng ta sẽ có mơ men điện từ: Mđt = Fđt.Dư/2.= B.Iư.l.Dư/2
Từ  hình  vẽ  ta  thấy  ở  chế  độ  máy  phát  Mđt  ngược  với  chiều 
quay phần động nên nó được gọi là M hãm.
Bac k

Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Ngun lý làm việc ở chế độ động cơ:
Ở CHẾ ĐỘ ĐỘNG CƠ MĐT CÙNG 
N
CHIỀU VỚI CHIỀU QUAY PHẦN 
F, Mđt
ĐỘNG GỌI LÀ MƠMEN QUAY.
n
NẾU ĐIỆN ÁP ĐẶT VÀO ĐỘNG CƠ 
LÀ U
Ư THÌ TA CĨ:  U
Ư = E
Ư + I
ƯRƯở chế độ máy 
Như vậy: 
ở ch
ế độ động cơ thì U
ư  > E
ư cịn 

S
phát thì Uư  < Eư 

Bac k

Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU

1­3: CÁC LƯỢNG ĐỊNH MỨC
1. Cơng suất định mức: Pđm
   ­ Tải của MĐ  ứng với  độ tăng nhiệt cho phép của máy theo 
điều kiện lúc thiết kế  được quy  định là cơng suất  định mức 
của máy.
    ­ Cơng suất định mức đều được tính ở đầu ra của máy.
2. Các đại lượng định mức khác:
­ Các trị số điện áp, dịng điện, tốc độ quay, hệ số cơng suất... 
ứng với Pđm đều là các trị số định mức.

Bac k

Chương I

NEXT


MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU


Chương 2: 
Dây quấn Máy điện một chiều
 2.1. Nhiệm vụ, cấu tạo, phân loại 
  2.2. Dây quấn xếp đơn
  2.3. Dây quấn xếp phức tạp 
  2.4. Dây quấn sóng đơn giản
  2.5. Dây quấn sóng phức tạp
  2.6. Dây cân bằng điện thế
Bac k

Phần I

NEXT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×