Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ly thuyet dia li 6 bai 22 lop dat tren trai dat ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.27 KB, 2 trang )

BÀI 22: LỚP ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Các tầng đất
- Khái niệm:
+ Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc
trưng bởi độ phì.
+ Độ phì: là khả năng của đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, và các yếu tố cần thiết
khác (nhiệt độ, khơng khí,..) cho cây sinh trưởng và phát triển.
- Các độ sâu khác nhau sẽ hình thành các tầng đất khác nhau:
+ Tầng chứa mùn.
+ Tầng tích tụ
+ Tầng đá mẹ.

2. Thành phần của đất
- Thành phần: chất khống, chất hữu cơ, khơng khí và nước.
- Tỉ lệ các thành phần: hạt khoáng 45%, khơng khí 25%, nước 25% và chất hữu cơ 5%.

3. Các nhân tố hình thành đất
- Gồm 5 nhân tố hình thành: đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình và thời gian.
+ Đá mẹ: quyết định đến thành phần khống vật và tính chất đất.


+ Khí hậu: tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho q trình phân giải chất khống và hữu cơ
trong đất.
+ Sinh vật: cung cấp chất hữu cơ cho đất (vi sinh vật phân hủy xác sinh vật để tổng hợp
thành mùn, động vật sống trong đất làm đất tơi xốp).
+ Địa hình: độ cao và độ dốc ảnh hưởng tới độ dày của tầng đất và độ phì của đất.
+ Thời gian: để các yếu tố trên hình thành đất, thời gian càng lâu, tầng đất càng dày.
4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất.
- Các nhóm đất chính:
+ Đất đen thảo ngun ơn đới phân bố ở khu vực đới ơn hịa.
+ Đất pốt dơn phân bố ở khu vực đới lạnh.


+ Đất đỏ vàng nhiệt đới phân bố ở khu vực đới nóng.



×