Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Báo cáo thi khoa học kĩ thuật, đề tài mũ bảo hiểm dành cho người khiếm thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 4 trang )

BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP
THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN, NHI
ĐỒNG
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU NĂM 2022
I. Thơng tin chung:
- Tên mơ hình, sản phẩm dự thi: MŨ BẢO HIỂM DÀNH CHO NGƯỜI
KHIẾM THỊ
- Lĩnh vực: Các dụng cụ sinh hoạt gia đình và đồ chơi trẻ em
- Tên tác giả: Nguyễn Anh Kiệt
Các đồng tác giả gồm: Lương Phạm Như Bình, Đinh Thị Minh Thư
- Địa chỉ lớp, trường: Lớp 9A5 và 8A2, trường THCS Đất Đỏ
II. Thuyết minh giải pháp
1. Tính mới, tính sáng tạo, ý tưởng người dự thi
-Ý tưởng: Chúng em thấy những người khiếm thị gặp rất nhiều khó khăn
trong quá trình di chuyển trên đường. Chúng em nghiên cứu chế tạo một chiếc
mũ có thể cảnh báo vật cản xung quanh, tạo cuộc gọi về người thân khi người
khiếm thị sử dụng mũ bị té ngã.
-Tính sáng tạo:
 Thiết kế mũ bảo hiểm dành cho người khiếm thị sử dụng. Thiết bị hoàn
toàn tự thiết kế làm chủ được cả phần cứng.
 Có chức năng chống ngược cực nếu lắp nhầm pin.
 Giải thuật thơng minh giúp chống trễ tín hiệu. Điều khiển ba cảm biến
siêu âm độc lập và đồng thời.
 Nhận biết vật cản theo góc ngẩn của đầu( từ thấp đến cao)Nhận biết vật
cản phía trước cách 1.5m, hai bên trái phải mỗi bên 1m.
 Hạn chế nguy hiểm cho người sử dụng với cách phát tín hiệu thơng minh.
 Tất cả linh kiện, vật tư hồn tồn mua được ở Việt Nam. Tính tiện lợi,
thay thế và sửa chữa dễ dàng.
-Tính mới:
 Cảnh báo vật cản xung quanh cho người khiếm thị. Kết hợp ba cảm biến
để nhận đồng thời ba góc độ.


 Tích hợp cịi và động cơ rung để báo hiệu cho người dùng.


 Tích hợp đèn nhận dạng để báo hiệu cho người đối diện ở nơi thiếu sáng.
 Tạo cuộc gọi cho người thân khi bị té ngã
 Giá thành thấp, dễ sữa chữa và thay mới.
 Có thể phổ biến và sản xuất rộng rãi.
2. Các vật liệu làm ra sản phẩm
Cảm biến độ nghiêng:

Cảm biến sim:

Adruino nano:

Cảm biến siêu âm:

Cảm biến còi:


Còi báo động:

Nút nhấn SOS:

Sim, mũ bảo hiểm
3. Cách lắp đặt, lắp ráp, sử dụng, vận hành
- Sơ đồ lắp ráp thiết bị:

- Cấu tạo bên trong nón:



- Cách vận hành và sử dụng:
Bước 1: Mở nguồn thiết bị.
Bước 2: Đội thiết bị lên đầu.
Bước 3: Cài quai an tồn sao cho thoải mái.
Một số tính năng:
Cịi phát ra âm thanh có vật cản phía trước.
Động cơ rung bên trái tức có vật cản bên trái.
Động cơ rung bên phải tức có vật cản bên phải.
Tạo cuộc gọi về cho người thân khi bị ngã.
4. Hiệu quả - Lợi ích của giải pháp
- Hiệu quả kinh tế: Sản phẩm có giá thành rẻ (khoảng 500.000đ), an
tồn cho người dùng khi di chuyển, có tính năng cảnh báo an tồn giúp
người điều khiển phương tiện giao thơng né tránh người khiếm thị khi di
chuyển trong điều kiện thiếu sáng.
- Hiệu quả kỹ thuật: chế tạo đơn giản, lắp ráp được trên cả hai phương
thức công nghiệp và thủ cơng.
- Hiệu quả xã hội: giúp ích cho người khiếm thị, giúp người dùng di
chuyển một cách thuận lợi và an toàn. Tạo cuộc gọi cho người thân khi
người khiếm thị bị ngã.
5. Khả năng áp dụng, nhân rộng giải pháp
-Ứng dụng cho mọi hộ gia đình.
- Có thể sản xuất hàng loạt với chi phí thấp.
Ngày 25 tháng 06 năm 2022
Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả
(Ký, ghi rõ họ tên)



×