Tải bản đầy đủ (.ppt) (140 trang)

Các phương pháp xử lý bụi pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 140 trang )

BÀI 2:
NỘI DUNG

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ BỤI

Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BỤI

Xử lý bụi bằng phương pháp khô

Xử lý bụi bằng phương pháp ướt

Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi bằng điện

Xử lý bụi bằng thiết bị lọc bụi ống vải
(lưới lọc)

Chương 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ BỤI
Chương 1
Tổng quan về bụi
1.1. Các khái niệm chung về bụi

Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) dưới tác dụng của các dòng khí
hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những
điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà người ta gọi là bụi.

Bụi gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc.

Hạt Bụi có kích thước từ nguyên tử đến nhìn thấy được bằng mắt
thường, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn
khác nhau.
1.2. Phân loại


bụi
Phân loại bụi theo nguồn gốc

Bụi tự nhiên (bụi do động đất, núi lửa )

Bụi thực vật (như bụi gỗ, bông, bụi phấn hoa ), bụi động vật (len,
lông, tóc )

Bụi nhân tạo (nhựa hoá học, cao su, cement )

Bụi kim loại (Sắt, đồng, chì )

Bụi hỗn hợp (do mài, đúc )
Phân loại bụi theo kích thước hạt bụi

Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi, chất rắn có kích thước hạt lớn
hơn 75

Bụi: các hạt chất rắn có kích thước nhỏ hơn bụi thô (5-75 ) được
hình thành từ các quá trình cơ khí như nghiền, tán, đập

Bụi hô hấp là những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 chúng có thể
thâm nhập sâu vào tận phổi trong quá trình hô hấp.
m
µ
m
µ
m
µ
Ô nhiễm bụi do tiểu thủ công nghiệp

Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông
Ô nhiễm bụi do hoạt động giao thông
Ô nhiễm bụi do hoạt đông giao thông
Chương 2
Các phương pháp xử

bụi
2.1. Phương pháp khô

Buồng lắng bụi

Thiết bị xử lý bụi kiểu quán tính

Thiết bị xử lý bụi kiểu ly tâm

Thiết bị thu hồi bụi xoáy

Thiết bị thu hồi bụi kiểu động
2.1.1.BUỒNG LẮNG BỤI

Áp dụng với hạt bụi có kích thước lớn, dòng khí
chuyển động với vận tốc nhỏ (< 1 ÷ 2 m/s)
Khí buïi
Khí saïch
BUỒNG LẮNG BỤI

Cấu tạo của buồng lắng bụi
o
Buồng lắng bụi được làm từ gạch, bê tông cốt thép,hoặc thép.
o

Buồng lắng bụi là một không gian hình hộp có tiết diện ngang
lớn hơn rất nhiều lần so với tiết diện đường ống dẫn
o
Trên buồng lắng có cửa để làm vệ sinh hay lấy bụi ra ngoài.
Các kiểu buồng lắng bụi
Buồng lắng bụi nhiều tầng
Buồng lắng bụi nhiều tầng


Ưu điểm
Do chia thành nhiều tầng nên kích thước chính của buồng
lắng được thu gọn, ít chiếm diện tích nhưng vẫn lọc được một
lưu lượng khí lớn với hiệu suất lọc cao.

Nhược điểm
Khó dọn dẹp vệ sinh khi có bụi bám trên các tầng.
LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
BUỒNG LẮNG BỤI
o
Vận tốc chuyển động ngang của hạt bụi
(CT 6.1 trang 59 tập 2 Trần
Ngọc Chấn)
L: lưu lượng của dòng khí m
3
/s
o
Thời gian lưu lại của dòng khí
BH
L
u =

s
L
V
L
lBH
,
u
l
===
τ
(CT 6.2 trang 59 tập 2 Trần
Ngọc Chấn)
τ: thời gian, s
V: thể tích của buồng lắng, m
3
Vận tốc lắng của các hạt
Đường kính hạt,
m
µ
Vận tốc lắng hạt, cm/s
Theo số liệu thực
nghiệm
Theo định luật
Stokes
0,1
0,2
0,4
1
2
4

10
20
40
100
400
1000
8,7.10
-5
2,3.10
-4
6,8.10
-4
3,5.10
-3
1,19.10
-2
5,1.10
-2
3,06.10
-1
1,2
4,8
24,6
157
382
8,7.10
-5
2,27.10
-4
6,85.10

-4
3,49.10
-3
1,19.10
-2
5.10
-2
3,06.10
-1
1,2
5
25
483
3050
Vận tốc tối đa cho phép của dòng
khí đi trong các buồng lắng bụi
Phương trình quỹ đạo của hạt bụi
trong buồn lắng

Vận tốc lắng của hạt bụi
(CT 6.6 trang 61 tập 2 Trần Ngọc
Chấn)
ρ
b
: Khối lượng riêng của hạt bụi, kg/m
3
δ: đường kính hạt bụi, m
µ: độ nhớt động học (kg.s/m
2
)


Phương trình buồng lắng
µ
δρ
18
2
g
v
b
gh
=
2
min
18
δρ
µ
g
L
Bl
b
=
(CT 6.11 trang 63 tập 2 Trần Ngọc
Chấn)
Điều kiện hạt bụi lắng trong buồng lắng

Trong buồng lắng hạt bụi chịu ảnh hưởng của trọng lực và trở lực sẽ
chuyển động xuống với vận tốc
ω
r và chuyển động ngang với vận tốc
khí

ω
k.

Do đó để hạt bụi có thể lắng trong buồng lắng thì thời gian lắng của hạt
phải nhỏ hơn thời gian hạt chuyển động qua buồng.
Điều kiện hạt bụi lắng trong
buồng lắng

Khi chiều cao của buồng lắng là H, các hạt nằm trên sẽ rơi với thời gian

Lúc đó hạt bụi chuyển động theo chiều dài
buồng l với vận tốc ω
κ
sẽ mất một khoảng
thời gian.
r
r
H
ω
τ
=
k
l
ω
τ
=
Khả năng lắng của hạt bụi
trong buồng lắng
Gọi L là thể tích khí (m
3

) đi qua buồng lắng trong 1s, B là chiều rộng buồng
lắng.

Vận tốc khí đi qua buồng lắng

Thay vào công thức trên ta có
L
BHlH
r

=
ω
hoặc
r
L
lB
ω
=
kr
lH
ωω
=
CT 6.1 trang 68
Hòang Kim Cơ

×