Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Giải sgk địa lí 7 – kết nối tri thức cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.46 MB, 105 trang )

Bài 1. Vị trí đặc điểm tự nhiên châu âu
Câu hỏi mở đầu: Châu Âu là nơi được biết đến có thiên nhiên phong phú, đa dạng.
Bài học này sẽ giúp các em có hiểu biết về đặc điểm tự nhiên châu Âu.
Em hãy kể một số thông tin mà em biết về châu Âu.
Trả lời:
- Châu Âu luôn được xem là châu lục có nền văn hóa đặc sắc cũng như văn minh đô
thị hiện đại bậc nhất thế giới hiện nay.
- Lãnh thổ được ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran, có 3 mặt giáp biển.
- Khí hậuó sự phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đông.
A - CÂU HỎI GIỮA BÀI
Trả lời câu hỏi trang 96 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin trong mục 1 và quan sát
hình 1, hãy:
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu.
- Kể tên các biển và đại dương bao quanh châu Âu.


Trả lời:
Yêu cầu số 1: Đặc điểm vị trí địa lí, hình dạng và kích thước châu Âu:
- Vị trí địa lí:
+ Bộ phận phía tây của lục địa Á - Âu, ngăn cách với châu Á bởi dãy U-ran.
+ Lãnh thổ nằm giữa các vĩ tuyến 36°B đến 71°B.
- Hình dạng: Đường bờ biển bị cắt xẻ mạnh, tạo thành nhiều bán đảo, biển, vũng
vịnh ăn sâu vào trong đất liền.
- Kích thước nhỏ hơn các châu lục khác (diện tích châu Âu trên 10 triệu km2, chỉ
lớn hơn châu Đại Dương).
- Các biển và đại dương bao quanh châu Âu:


+ Biển: biển Địa Trung Hải, biển Đen, biển Bắc, biển Na-uy, biển Ba-ren và biển
Ca-ra.
+ Đại dương: Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.


Trả lời câu hỏi trang 98 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin trong mục 1 và quan sát
hình 1, hãy:
- Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình chính của châu Âu.
- Xác định vị trí một số dãy núi và các đồng bằng lớn của châu Âu.
Trả lời:
Yêu cầu số 1: Đặc điểm các khu vực địa hình chính ở châu Âu (2 khu vực):
- Địa hình đồng bằng:
+ Chiếm 2/3 lớn diện tích châu lục, gồm ĐB. Bắc Âu, ĐB. Đông Âu, các đồng bằng
trung và hạ lưu sông Đa-nuýp,...
+ Đặc điểm địa hình khác nhau do nguồn gốc hình thành khác nhau.
- Địa hình miền núi:
+ Địa hình núi già phía bắc và vùng trung tâm châu lục (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
Phần lớn có độ cao trung bình hoặc thấp.
+ Địa hình núi trẻ phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat, Ban-căng...). Phần lớn có độ cao
trung bình dưới 2000m.
Yêu cầu số 2: Xác định vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Âu:
- Các đồng bằng chính (được khoanh màu đen trong lược đồ sau)
+ Đồng bằng Bắc Âu.


+ Đồng bằng Đông Âu.
+ Các đồng bằng trung lưu và hạ lưu sông Đa-nuýp.


- Các dãy núi chính (được khoanh màu đỏ trong lược đồ sau): Dãy núi Xcan-đi-navi; Dãy núi U-ran; Dãy núi An-pơ; Dãy núi Các-pát; Dãy núi Ban-căng.


Trả lời câu hỏi trang 99 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thơng tin trong mục b và hình 3,
hãy trình bày đặc điểm phân hóa khí hậu ở Châu Âu.



Trả lời:


- Khí hậu Châu Âu có sự phân hóa từ bắc xuống nam, từ tây sang đơng:
+ Đới khí hậu cực và cận cực: lạnh quanh năm, lượng mưa trung bình dưới 500mm.
+ Đới khí hậu ơn đới: có sự phân hóa thành các kiểu khí hậu khác nhau: Khí hậu ơn
đới hải dương: ơn hịa, mùa đơng tương đối ấm, mùa hạ mát. Mưa quanh năm, lượng
mưa trung bình 800-1000mm; Khí hậu ơn đới lục địa: mùa đơng lạnh, khơ, mùa hạ
nóng ẩm. Mưa chủ yếu vào mùa hạ, trung bình chỉ trên 500mm.
+ Đới khí hậu cận nhiệt đới: có kiểu khí hậu cận nhiêt địa trung hải có mùa hạ nóng,
khơ; mùa đơng ẩm và mưa nhiều. Lượng mưa khoảng 500-700mm.
c) Sơng ngịi
Trả lời câu hỏi trang 99 SGK Địa Lí 7: Hãy xác định vị trí các sơng Vơn-ga, Đanuyp, Rai-nơ trên hình 1.


Trả lời:
Xác định vị trí các sơng: Von-ga, Đa-np, Rai-nơ (khoanh màu đỏ trong lược đồ)
- Sơng Von-ga: phía đơng châu Âu.
- Sơng Đa-np: phía nam châu Âu.
- Sơng Rai-nơ: phía tây châu Âu.



Trả lời câu hỏi trang 100 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin và quan sát hình ảnh trong
mục d, hãy trình bày đặc điểm các đới thiên nhiên của châu Âu.

Trả lời:
* Đới lạnh:
- Khí hậu cực và cận cực.

- Chiếm một phần nhỏ diện tích lãnh thổ, gồm các đảo, quần đảo ở Bắc Băng Dương
và dải hẹp ở Bắc Âu.
- Mặt đất bị tuyết bao phủ gần như quanh năm.
- Sinh vật nghèo nàn chủ yếu là: rêu, địa y, cây bụi và một số loài động vật chịu được
lạnh.
* Đới ơn hịa:
- Chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ.
- Gồm khí hậu ơn đới và cận nhiệt.
- Thiên nhiên thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa.
+ Phía bắc: Khí hậu lạnh ẩm ướt. Thực vật chủ yếu là rừng lá kim; nhóm đất chính
là Pốt dơn.
+ Phía Tây có khí hậu mùa đơng ấm, mùa hạ mát; thảm thực vật chủ yếu là Rừng lá
rộng; nhóm đất chính là đất rừng nâu xám.


+ Phía đơng nam có khí hậu mang tính chất lục địa; thảm thực vật chủ yếu là Thảo
nguyên ôn đới; nhóm đất chính là Đất đen thảo ngun ơn đới.
+ Phía nam có khí hậu cận nhiệt địa trung hải; thảm thực vật chủ yếu là rừng lá cứng
và cây bụi.
- Động vật đới ơn hịa đa dạng về số loài và số lượng cá thể.
B - CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1 trang 100 SGK Địa Lí 7: Xác định mỗi biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa dưới
đây thuộc kiểu khí hậu nào ở châu Âu. Giải thích vì sao.
Trả lời:
- Gla-xgâu (Anh): thuộc kiểu khí hậu ơn đới hải dương. Vì:
+ Nhiệt độ trung bình năm tương đối ấm đạt 8,1°C, mùa hạ tương đối mát (>10°C),
biên độ nhiệt năm khá nhỏ (9°C).
+ Lượng mưa tương đối lớn (1228 mm), mưa quanh năm.
- Rô-ma (I-ta-li-a): thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải. Vì:
+ Mùa hạ khá nóng và khơ (tháng 8 nhiệt độ là 25°C và lượng mưa 23mm) thời tiết

khá ổn định.
+ Mùa đông ấm và mưa nhiều (tháng 11 lượng mưa khoảng 120 mm và 11°C).
+ Lượng mưa trung bình năm đạt 878 mm, khí hậu khá dễ chịu với nhiệt độ trung
bình năm đạt 15,8°C.
- Ơ-đét-xa (U-crai-na) thuộc kiểu khí hậu ơn đới lục địa. Vì:
+ Mùa đơng lạnh khơ, ít mưa (Tháng 1 nhiệt độ -2°C và lượng mưa 38 mm).
+ Mùa hạ nóng ẩm (Tháng 8 đạt 25°C).


+ Lượng mưa trung bình năm ít 441 mm.
Câu 2 trang 100 SGK Địa Lí 7: Hãy sưu tầm những hình ảnh đẹp về thiên nhiên
châu Âu (núi, sơng, hồ, rừng,…) và viết bài (khoảng 15 dòng) giới thiệu về những
cảnh đẹp đó.
Trả lời:
(*) Giới thiệu Núi Matterhorn - Biên giới Thụy Sĩ và I-ta-li-a

- Theo Sở du lịch Thụy Sĩ, Matterhorn là một trong những ngọn núi được giới nhiếp
ảnh săn đón nhất trên thế giới.
- Ngọn núi sừng sững chọc thẳng vào mây trời như tòa kim tự tháp cao 4.572m.
Được mệnh danh là “vua của đỉnh núi”, Matterhorn nằm ở biên giới giữa Thụy Sĩ


và I-ta-li-a, phần đỉnh cao nhất thuộc lãnh thổ nước Thụy Sĩ. Đây là một trong những
ngọn núi cao nhất trong dãy Alps và thuộc top các ngọn núi hiểm trở nhất trên thế
giới. Chính những điểm này đã thu hút gần 500 nhà leo núi từng cố gắng chinh phục
nó.
(*) Giới thiệu Động Melissani - Hy Lạp

Ẩn mình tại hòn đảo Kelafonia, Hy Lạp, động Melissani gắn liền với một câu chuyện
thần thoại tại đây.

Hang động này được đặt tên theo vị nữ thần bị Pan ruồng bỏ. Nữ thần đem lịng u
Pan nhưng ơng nhất mực từ chối. Vì q đau đớn, nàng đã gieo mình xuống dịng
sơng tự vẫn.
Nước trong động Melissani trong vắt tựa pha lê, khiến bạn ngồi trên thuyền mà cứ
như thể mình đang lướt trên khơng trung vậy. Ngay giữa lịng động là một cổng trời
lớn, do lớp đá trên cao sụp xuống hàng ngàn năm về trước tạo thành.



Giải bài tập Địa lí 7 Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Âu
Câu hỏi mở đầu trang 101 Bài 2 Địa lí 7: Dân cư và xã hội châu Âu có những nét khác biệt so
với các châu lục khác. Điều này tác động tới nhiều mặt của đời sống dân cư châu Âu.

Hãy nêu một số hiểu biết của em về dân cư, xã hội ở châu Âu.
Trả lời:
- Cơ cấu dân cư: có cơ cấu dân số già.
- Dân cư có trình độ học vấn cao.
- Mức độ đơ thị hóa cao.
1. Cơ cấu dân cư
Câu hỏi trang 102 Địa Lí 7: Đọc thơng tin và khai thác bảng số liệu 1, 2 trong mục 1, hãy nêu
đặc điểm cơ cấu dân cư châu Âu

Trả lời:
- Số dân: 747 triệu người (2020).


- Cơ cấu dân số già:
+ Nhóm tuổi 0 - 14 chiếm tỉ lệ nhỏ, xu hướng giảm (Năm 1990 là 20,5%, năm 2020 là
16,1% => giảm 4,4%).
+ Nhóm tuổi trên 65 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ cao, xu hướng tăng (Năm 1990 là 12,6%,

năm 2020 là 19,1% => tăng 6,5%).
- Dân cư châu Âu có sự chênh lệch về tỉ lệ giới tính: Năm 2020, tỉ lệ giới tính nam là
48,3%, trong khi tỉ lệ giới tính nữ là 51,7% => Tỉ lệ giới tính nam cao hơn tỉ lệ giới tính
nữ 3,4%.
2. Đồ thị hóa

Câu hỏi trang 103 Địa Lí 7:
1. Đọc thơng tin trong mục 2, cho biết các đặc điểm của đơ thị hóa ở châu Âu
2. Dựa vào hình 1, hãy kể tên các đô thị từ 5 triệu người trở lên ở châu Âu.


Trả lời:
u cầu số 1: Đặc điểm đơ thị hóa ở châu Âu:
- Đơ thị hóa diễn ra sớm: q trình cơng nghiệp hóa làm cho các đơ thị tăng nhanh =>
xuất hiện các đô thị lớn.
- Các vùng CN, nhiều đơ thị mở rộng và nói liền tạo thành dải đô thị, cụm đô thị: dải
đô thị kéo dài từ Li-vơ-pun (Anh) đến Cơn (Đức).
- Đơ thị hóa đang mở rộng: Việc sản xuất CN ở nông thôn cùng mở rộng ngoại ơ thúc
đẩy q trình đơ thị hóa nông thôn=> các đô thị vệ tinh.
- Mức độ đô thị hóa cao: tỉ lệ dân thành thị 74,3% (2019), hơn 50 thành phố trên 1 triệu
dân.
Yêu cầu số 2: Các đô thị trên 5 triệu người ở châu Âu:


- Các đô thị từ 5 - 10 triệu người: Ln Đơn (Anh), Ma-đrít, Bac-xê-lơ-na (Tây Ban
Nha), Xanh Pê-tec-bua (Nga),…
- Các đô thị trên 10 triệu người: Pa-ri (Pháp), Mát-xcơ-va (Nga)
3. Di cư

Câu hỏi trang 103 Địa Lí 7: Đọc thông tin trong mục 3, hãy cho biết đặc điểm di cư ở

châu Âu.
Trả lời:
- Châu Âu là châu lục đơng dân từ thời cổ đại do q trình nhập cư.
- Cuối thế kỉ XX đến thế kỉ XXI, số lượng người nhập cư vào châu Âu lớn, có hơn 82
triệu người di cư quốc tế đã được châu Âu tiếp nhận (2019).
- Việc di cư trong nội bộ châu Âu gia tăng do nhu cầu việc làm của người dân
Luyện tập - Vận dụng

Luyện tập - Vận dụng 1 trang 103 Địa Lí 7: Dựa vào bảng 1 trang 101, vẽ biểu đồ
tròn thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020. Nêu
nhận xét.
Bảng 1. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020

Trả lời:
a. Vẽ biểu đồ


Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở châu Âu năm 1990 và năm 2020
b. Nhận xét
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở Châu Âu giai đoạn 1990 - 2020 có sự thay đổi:
+ Giảm tỉ trọng ở nhóm 0 - 14 tuổi, từ 20,5% (1990) xuống 16,1% (2020) (giảm 4,4%).
+ Giảm tỉ trọng ở nhóm 15 - 64 tuổi, từ 66,9% (1990) xuống 64,8% (2020) (giảm 2,1%).
+ Tăng tỉ trọng ở nhóm 65 tuổi trở lên, từ 12,6% (1990) lên 19,1% (2020) (tăng 6,5%).
=> Dân số châu Âu đang có xu hướng già hóa.
Luyện tập - Vận dụng 2 trang 103 Địa Lí 7: Tìm hiểu về ảnh hưởng của cơ cấu dân
số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu.
Trả lời:
- Ảnh hưởng của cơ cấu dân số già đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Âu:



+ Nguồn lao động trẻ, năng động bị thiếu hụt, đặc biệt là trong các ngành đòi hỏi nhiều
lao động như dệt may, chế biến thực phẩm…và các ngành đòi hỏi đội ngũ tri thức trẻ
năng động (tin học điện tử, dịch vụ…).
+ Chi phí lớn về phúc lợi xã hội, y tế cho người già.
+ Nguy cơ suy giảm dân số.
Xem thêm lời giải bài tập Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 1: Vị trí đặc điểm tự nhiên Châu Âu
Bài 3: Khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên
Bài 4: Khái quát về liên minh châu âu
Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên Châu Á
Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á


BÀI 3. KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ THIÊN NHIÊN
Câu hỏi mở đầu: Trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các
quốc gia châu Âu phải đối mặt với nhiều vấn đề về môi trường. Dựa vào hiểu biết
của bản thân, hãy nêu một số vấn đề về môi trường được các nước châu Âu quân
tâm
Trả lời:
- Các nước châu Âu quan tâm đến các vấn đề mơi trường như mơi trường khơng khí
bị ơ nhiễm, các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt và vấn đề bảo vệ đa dạng
sinh học…
A - CÂU HỎI GIỮA BÀI
Trả lời câu hỏi trang 104 SGK Địa Lí 7: Đọc thơng tin và hình ảnh trong mục 1,
hãy trình bày vấn đề bảo vệ mơi trường ở châu Âu.


Trả lời:
a) Vấn đề bảo vệ mơi trường khơng khí ở châu Âu:
- Nguyên nhân: hoạt động sản xuất công nghiệp, tiêu thụ năng lượng, vận tải đường

bộ
- Các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí:
+ Kiểm sốt lượng khí thải trong khí quyển
+ Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ với các nhiên liệu có hàm lượng các-bon cao như
dầu mỏ, khí tự nhiên


+ Đầu tư phát triển công nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo thay thế năng lượng
hóa thạch
+ Giảm xe lưu thông trong thành phố, ưu tiên xe công cộng, xe đạp, đi bộ.
b) Vấn đề bảo vệ môi trường nước ở châu Âu:
- Nguyên nhân: các chất thải từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt.
- Các biện pháp:
+ Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hóa chất độc hại từ sản xuất nơng
nghiệp.
+ Đảm bảo xử lí rác thải, nước thải từ sinh hoạt và sản xuất công nghiệp trước khi
thải ra môi trường.
+ Kiểm sốt và xử lí các nguồn gây ơ nhiễm từ hoạt động kinh tế biển (vận tải, du
lịch,…)
+ Nâng cao ý thức người dân
Trả lời câu hỏi trang 105 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thơng tin và hình ảnh trong mục
2, hãy trình bày vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ở châu Âu.
Trả lời:
- Tình trạng: Các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước được bảo tồn tương đối tốt.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Các nước châu Âu ban hành nhiều chính sách bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
+ Giảm thiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước.
Trả lời câu hỏi trang 106 SGK Địa Lí 7: Dựa vào thơng tin và quan sát hình 3
trong mục 2, hãy trình bày vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu ở châu Âu.



Trả lời:
- Thực trạng: ảnh hưởng liên tiếp các hiện tượng thờit tiết cực đoan như: nắng nóng
gây cháy rừng ở các quốc gia Nam Âu, mưa lũ ở Tây và Trung Âu…
- Biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
+ Trồng rừng và bảo vệ rừng: có vai trị trong việc giảm thiểu tác động biến đổi khí
hậu, giảm nguy cơ lũ lụt và hạn hán.
+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch ở mức tối đa, phát triển năng lương tái tạo
thân thiện với môi trường như: năng lượng gió, mặt trời..
B - CÂU HỎI CUỐI BÀI
Câu 1 trang 106 SGK Địa Lí 7: Hồn thành bảng theo mẫu sau vào vở:
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU
Loại môi trường

Biện pháp bảo vệ

- Môi trường khơng khí
- Mơi trường nước
Trả lời:
VẤN ĐỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Ở CHÂU ÂU
Loại

Biện pháp bảo vệ

mơi trường

- Kiểm sốt lượng khí thải trong khí quyển.
Mơi trường
khơng khí


- Đánh thuế các-bon, thuế tiêu thụ đặc biệt với nhiên liệu có hàm lượng
các-bon cao.
- Đầu tư phát triển cơng nghệ xanh, sử dụng năng lượng tái tạo dần thay
thế năng lượng hóa thạch.


×