Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

vo thuc hanh cong nghe 7 bai 7 ket noi tri thuc gioi thieu ve rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.94 KB, 3 trang )

Câu 1trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Liệt kê các thành
phần của rừng mà em biết vào bảng sau:
Thành phần sinh vật
Thành phần không phải sinh vật
Trả lời:
Thành phần sinh vật
Thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng
Thành phần không phải sinh vật Đất rừng, các yếu tố môi trường
Câu 2 trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên các sản
phẩm có nguồn gốc từ rừng mà em biết. Chúng có ý nghĩa như thế nào đối với con
người?
Trả lời
Các sản phẩm trong đời sống có nguồn gốc từ rừng: củi, gỗ, nấm, măng, cây thuốc,
gà rừng, lợn rừng,…
Câu 3 trang 20 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy xác định
những câu sau là đúng (Đ) hay sai (S) khi nói về vai trị của rừng rồi điền vào ô
trống trong bảng sau:
STT
Nội dung
Đ/S
1 Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn
2 Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, bảo vệ đê biển
3 Rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ và điều hịa mơi trường sinh thái
4 Rừng cung cấp gỗ cho con người
5 Rừng là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
6. Rừng cung cấp nơi vui chơi, an dưỡng
7 Rừng là nơi bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật
8 Rừng là nơi phục vụ nghiên cứu
9 Rừng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật
10 Rừng cung cấp lương thực cho con người
Trả lời:


STT
Nội dung
1 Rừng bảo vệ nguồn nước, chống xói mịn
2 Rừng chắn gió, chắn sóng, chắn cát bay, bảo vệ đê biển
3 Rừng điều hịa khí hậu, bảo vệ và điều hịa mơi trường sinh thái
4 Rừng cung cấp gỗ cho con người
5 Rừng là nơi bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
6. Rừng cung cấp nơi vui chơi, an dưỡng
7 Rừng là nơi bảo tồn thiên nhiên, nguồn gene sinh vật

Đ/S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ


8
9
10

Rừng là nơi phục vụ nghiên cứu
Rừng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật
Rừng cung cấp lương thực cho con người

Đ
Đ

S

Câu 4 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Kể tên các loại
rừng phổ biến ở Việt Nam. Cho ví dụ minh họa
Trả lời
STT

Loại rừng

Tên ảnh

1

Rừng phòng hộ - Rừng ngập mặn ở Nam Định;
- Rừng chắn cát ven biển;
- Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang

2

Rừng sản xuất - Rừng bạch đàn;
- Rừng keo

3

Rừng đặc dụng - Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La;

Câu 5 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trò của rừng phòng
hộ
Trả lời

Đ 1. Bảo vệ nguồn nước
Đ 2. Bảo vệ đất
S 3. Cung cấp gỗ
Đ 4. Chống xói mịn
Đ 5. Chống sa mạc hóa
S 6. Bảo vệ nguồn gene
Đ 7. Điều hịa khí hậu
Đ 8. Bảo vệ môi trường
Đ 9. Hạn chế thiên tai
Câu 6 trang 21 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trò của rừng sản
xuất.
Trả lời
Đ 1. Sản xuất gỗ
Đ 2. Sản xuất nguyên liệu giấy
Đ 3. Sản xuất cao su
S 4. Sản xuất lương thực


S 5. Bảo vệ nguồn gene sinh vật
Đ 6. Bảo vệ môi trường
Câu 7 trang 22 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Hãy viết chữ Đ
vào phương án đúng và chữ S vào phương án sai khi nói về vai trị của rừng đặc
dụng.
Trả lời
Đ 1. Bảo vệ thiên nhiên
Đ 2. Bảo tồn nguồn gene sinh vật
S 3. Sản xuất gỗ
Đ 4. Bảo vệ di tích lịch sử
S 5. Chăn sóng, chắn cát

Đ 6. Bảo vệ danh lam thắng cảnh
S 7. Phục vụ sản xuất nông nghiệp
Đ 8. Phục vụ nghỉ ngơi, du lịch
Đ 9. Phục vụ nghiên cứu khoa học
Câu 8 trang 22 Vở thực hành Công nghệ 7 – Kết nối tri thức: Điền tên các rừng
trong Hình 7.3 (SGK) vào bảng dưới đây cho phù hợp.
STT
Loại rừng
Tên ảnh
1 Rừng phòng hộ
2 Rừng sản xuất
3 Rừng đặc dụng
Trả lời
STT Loại rừng
1 Rừng
phòng hộ
2 Rừng sản
xuất
3 Rừng đặc
dụng

Tên ảnh
b) Rừng ngập mặn ở Nam Định; e) Rừng chắn cát ven biển;
g) Vườn quốc gia U Minh Thượng – Kiên Giang
a) Rừng bạch đàn; d) Rừng keo
c) Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La – Sơn La;




×