Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

vo thuc hanh tin hoc 7 bai 8 cong cu ho tro tinh toan ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.61 KB, 10 trang )

Bài 8. Công cụ hỗ trợ tính toán
Câu hỏi
Câu hỏi 8.1. trang 39 vở thực hành Tin lớp 7:
a) Hàm được nhập như thế nào?
b) Các tham số của hàm có thể là địa chỉ ơ hoặc vùng dữ liệu không?
Gợi ý: Quan sát công thức hàm chẳng hạn =SUM(2,3,A2) ta thấy kí tự đầu tiên
là dấu “=” tiếp theo là tên hàm với cặp dấu ngoặc (), trong dấu ngoặc là các tham
số, các tham số có thể là dữ liệu, có thể là địa chỉ cách nhau bởi dấu phẩy.
Trả lời:
a) Hàm được nhập tương tự như cách nhập cơng thức:
Bước 1: Nháy chuột vào ơ cần tính toán hoặc vùng nhập dữ liệu để nhập hàm.
Bước 2: Nhập dấu "=" và tên hàm chúng ta muốn tính, ví dụ = SUM( hoặc =
AVERAGE(. Sau đó dùng chuột đánh dấu vùng dữ liệu cần tính, gõ dấu ")" để
đóng hàm. Nhấn Enter để kết thúc và kết quả sẽ hiện ra sau đó.
b) Các tham số của hàm có thể là địa chỉ ơ hoặc vùng dữ liệu.
Câu hỏi 8.2. trang 39 vở thực hành Tin lớp 7: Mỗi hàm sau cho kết quả như
thế nào?
a) SUM(1,3, "Hà Nội", "Zero", 5)
b) MIN(3,5, "One", 1)
c) COUNT(1,3,5,7)
Gợi ý: a) Hàm SUM tính tổng các số, vì vậy tham số phải là dữ liệu số. Nếu tham
số không là dữ liệu số thì phần mềm bảng tính sẽ báo lỗi.
b) Hàm MIN tìm giá trị nhỏ nhất trong các tham số là dữ liệu số. Nếu tham số 0
là dữ liệu số thì phần mềm bảng tính sẽ báo lỗi.
c) Hàm COUNT đếm số tham số là dữ liệu số.
Trả lời:
Kết quả của mỗi hàm là:
a) #VALUE! Vì sai cơng thức của SUM. Cơng thức đúng là: SUM(v1,v2…)
b) #VALUE! Vì sai công thức của MIN. Công thức đúng là MIN(v1,v2…)
c) 4



Luyện tập
Luyện tập 8.3 trang 39 vở thực hành Tin lớp 7: Quan sát Hình 8.1 tại các ơ K9,
K17, K24 trong trang tính 4. Dự kiến kết quả có thể dùng cơng thức khác được
khơng? Nếu có thì dùng cơng thức gì? Từ đó em rút ra điều gì?

Gợi ý: Công thức tại K9 (tương tự cho các ô K17, 24) là tổng của các ô trên hàng
9 từ D9 đến J9 với tham số là vùng dữ liệu. Em có thể thay bởi cơng thức tính
tổng của các ô đó với tham số có dạng SUM( D9, E9, F9, G9, H9, I9, J9).
Em cũng có thể thấy kết quả tại ơ K9 chính là tổng số của vùng dữ liệu từ D9 đến
ô J8 hoặc là tổng của các ô từ K4 đến K8.
Trả lời:
Tại các ô K9, K17, K24 trong trang tính 4. Dự kiến kết quả khơng thể dùng cơng
thức khác vì tính tổng số cây chỉ có thể dùng hàm tính tổng SUM hoặc cộng từng
số. Mỗi hàm đều có ý nghĩa tính tốn riêng và làm đúng với chức năng của mình
nên khơng thể dùng cơng thức có chức năng khác mà tính tổng được.
Luyện tập 8.4 trang 40 vở thực hành Tin lớp 7: Các cơng thức sau đây có cho
kết quả giống nhau hay không?
a) =SUM(C3:K3)
b) =C3 + SUM (D3:J3) + K3
c) =SUM(C3:G3) + SUM (H3:K3)


Gợi ý: Các cơng thức trên đều tính tổng giá trị các ô từ C3 đến K3 nên sẽ cho kết
quả giống nhau.
Trả lời:
Các công thức trên đều cho kết quả giống nhau vì đều tính tổng giá trị các ô từ C3
đến K3.
Luyện tập 8.5 trang 40 vở thực hành Tin lớp 7: Dựa trên dữ liệu của Bảng 4.
Dự kiến phân bổ cây cho các lớp hãy thực hành để:

a) Tính số cây lớn nhất sẽ được trồng của mỗi lớp.
b) Tính số cây trung bình sẽ được trồng của các lớp.
Gợi ý:
a) Số cây trồng của các lớp ở hàng 25 từ ô D25 đến ô J25 và hàm Tìm giá trị lớn
nhất là MAX.
b) Hàm tính giá trị trung bình cộng là AVERAGE.
Trả lời:
a) Tính số cây lớn nhất sẽ được trồng của mỗi lớp:
=MAX(D25:J25)
b) Tính số cây trung bình sẽ được trồng của các lớp:
=AVERAGE(D25:J25)
Vận dụng
Vận dụng 8.6 trang 41 vở thực hành Tin lớp 7: Em hãy tạo bảng tính và nhập
dữ liệu ghi lại các khoản chi tiêu của gia đình em trong một tháng. Sử dụng các
hàm để tính tốn và trả lời những câu hỏi sau:
a) Tổng số tiền chi tiêu một tháng là bao nhiêu?
b) Khoản chi tiêu nhiều nhất, ít nhất là bao nhiêu?
c) Có bao nhiêu khoản đã chi?
d) Trung bình mỗi ngày chi khoảng bao nhiêu tiền?
Em hãy chia sẻ với bố mẹ em những kết quả em tính tốn được để cùng cân đối
chi tiêu gia đình sao cho hợp lí.
Gợi ý: Em hãy tham khảo cách tạo một bảng tính mới và nhập dữ liệu cho bảng
tính ở câu 7.8 (bài 7) và nhớ lại ý nghĩa của các hàm: hàm SUM tính tổng các số,


hàm MAX tìm giá trị lớn nhất, hàm MIN tìm giá trị nhỏ nhất, hàm CUONT cho
biết số các dữ liệu số, hàm EVERAGE tính giá trị trung bình.
Trả lời:
Các em tham khảo bảng chi tiêu sau và từ đó lập bảng chi tiêu của gia đình em.


Bổ sung
Quan sát Hình 8.2 và trả lời câu 8.7, câu 8.8, Câu 8.9, câu 8.10


Bổ sung 8.7 trang 41 vở thực hành Tin lớp 7: Phương án nào sau đây đúng để
nhập hàm tính tổng số sản phẩm ở ô C10?
A. C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9
B. =SUM(C3+…+C9)
C. =SUM(C3,…,C9)
D. =SUM(C3:C9)
Gợi ý: Quan sát cú pháp hàm =SUM(2,3,A2) và nhớ lại cách nhập hàm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Theo cú pháp hàm SUM
Bổ sung 8.8 trang 42 vở thực hành Tin lớp 7: Nếu nhập =SUM(C3,C5) vào ơ
E11 thì ơ E11 sẽ hiển thị kết quả nào?
A. 29

B. 22

C. 21

D. 28

Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Vì =SUM(C3,C5) =SUM(12,10)=22
Bổ sung 8.9 trang 42 vở thực hành Tin lớp 7: Để tính tổng các ô từ C3 đến C7,
phương án nào sau đây là đúng?
A. =SUM(C3-C7)



B. =SUM(C3:C7)
C. =SUM(C3…C7)
D. =tong(C3:C7)
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Để tính tổng các ô từ C3 đến C7, ta dùng công thức sau:
=SUM(C3:C7)
Bổ sung 8.10 trang 42 vở thực hành Tin lớp 7: Để tính tổng sản phẩm làm được
trong 7 ngày bằng công thức khác:
Bạn Minh dùng công thức =C3+C4+C5+C6+C7+C8+C9
Bạn Khoa dùng công thức =SUM(C3;C4;C5;C6;C7;C8;C9)
Bạn An dùng công thức =SUM(12;15;10;8;19;17;19)
Em hãy cho biết các cơng thức trên có kết quả đúng không? Nhược điểm khi dùng
các công thức trên là gì? Em có cơng thức nào khác khơng?
Gợi ý: Với công thức của Minh và Khoa nếu số ngày tăng nhiều hơn 7 thì có phải
sữa cơng thức khơng? Với công thức của An nếu số liệu của mỗi ngày thay đổi
thì có phải sữa cơng thức khơng? Có cơng thức nào có thể khơng phải sửa hoặc
sữa ít nhất khi dữ liệu ban đầu thay đổi ?
Trả lời:
Các công thức trên đều có kết quả đúng.
Nhược điểm khi dùng các công thức trên là gõ nhiều ô địa chỉ, với công thức của
An khi số liệu của mỗi ngày thay đổi thì phải sửa cơng thức thủ cơng.
Ta có thể dùng công thức =SUM(C3:C9)
Bổ sung 8.11 trang 42 vở thực hành Tin lớp 7: Các hàm sau đây báo lỗi sai, em
hãy sửa lại cho đúng:
a) =SUM(1,5 A1:A5)
b) =SUM(K1:H 1)
c) =SUM B1:B3

d) =SUM(45+24)
Gợi ý: Em hãy nhớ lại ý nghĩa của từ hàm.


Trả lời:
a) =SUM(A1:A5)
b) =SUM(K1:H1)
c) =SUM (B1:B3)
d) =SUM(45,24)
Bổ sung 8.12 trang 43 vở thực hành Tin lớp 7: Nối mỗi mục ở cột bên trái với
một mục phù hợp ở cột bên phải.

Trả lời:
1) - b)
2) - c)
3) - e)
4) - a)
5) - d)
Bổ sung 8.13 trang 43 vở thực hành Tin lớp 7: Để làm báo cáo về kết quả học
tập kì I, giáo viên có tệp bảng tính ghi lại bảng điểm của lớp 7A trong một trang
tính tương tự Hình 8.3


Giáo viên cần dùng hàm nào (SUM, AVERAGE, MIN, MAX, COUNT) để:
a) Tính điểm trung bình của cả lớp.
b) Tìm điểm cao nhất.
c) Tìm điểm thấp nhất.
Gợi ý: Em hãy nhớ lại ý nghĩa của các hàm
Trả lời:
a) Tính điểm trung bình của cả lớp dùng hàm: AVERAGE

b) Tìm điểm cao nhất của cả lớp dùng hàm: MAX.
c) Tìm điểm thấp nhất của cả lớp dùng hàm: MIN .
Bổ sung 8.14 trang 44 vở thực hành Tin lớp 7: Tạo một bảng tính mới và nhập
dữ liệu vào các ơ A2 đến A6 theo mẫu như Hình 8.4

a) Nhập cơng thức vào các ơ C2, E2, F2 như Hình 8.4 rồi kiểm tra kết quả hiển
thị ở các ô D2, E2, F2 và cho nhận xét.


b) Tại các ô D3, E3, F3 nhập công thức tương tự nhưng thay SUM bằng
AVERAGE và nhận xét kết quả.
c) Nếu thay đổi giá trị ở các ô A2 đến A6 thì điều gì xảy ra?
Trả lời:
a) Kết quả ở các ô: D2, E2, F2 là 40.
⇒ Cả 3 cơng thức ở ơ D2, E2, F2 đều là tính tổng từ A2 đến A6.
b) Nếu thay SUM bằng AVERAGE thì tại các ơ D3, E3, F3 sẽ hiển thị kết quả là
tính trung bình của các ơ từ A2 đến A6.
c) Nếu thay đổi giá trị ở các ô A2 đến A6 thì Kết quả ở các ơ: D2, E2 cũng thay
đổi. Kết quả ô F2 không thay đổi.
Bổ sung 8.15 trang 44 vở thực hành Tin lớp 7: Theo em nhập hàm vào bảng
tính có giống như nhập dữ liệu thơng thường khơng?
Gợi ý: Quan sát kí tự đầu tiên trong cú pháp hàm. Nhập hàm có cần chính xác
khơng? Ngồi ra nếu tham số của hàm là địa chỉ ơ thì có thể dùng chuột để chọn
các ô đó. Tên hàm không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
Trả lời:
Nhập hàm không giống như nhập dữ liệu thông thường mà phải nhập theo đúng
cú pháp.
Bổ sung 8.16 trang 44 vở thực hành Tin lớp 7: Em hãy xem lại dữ liệu của dự
án trường học xanh và cho biết em cần tính tốn những gì? Các u cầu tính tốn
đó có thể diễn tả bằng cách hàm như thế nào?

Gợi ý: Dựa trên yêu cầu của dự án, em cần tính tốn tổng số cây mỗi loại, số cây
mỗi lớp trồng, trung bình mỗi lớp trồng bao nhiêu cây, bao nhiêu lớp trồng một
loại hoa nào đó, mỗi lớp cụ thể sẽ trồng bao nhiêu loại hoa,…Đó là các u cầu
tính tổng, tìm số lớn nhất, tìm số nhỏ nhất, tính giá trị trung bình. Các hàm SUM,
MAX, MIN, AVERAGE, COUNT của phần mềm bảng tính đủ tính tốn được các
u cầu đó.
Trả lời:


Em cần tính tốn tổng số cây mỗi loại, số cây mỗi lớp trồng, trung bình mỗi lớp
trồng bao nhiêu cây, bao nhiêu lớp trồng một loại hoa nào đó, mỗi lớp cụ thể sẽ
trồng bao nhiêu loại hoa,…
Đó là các u cầu tính tổng, tìm số lớn nhất, tìm số nhỏ nhất, tính giá trị trung
bình. Các u cầu đó
AVERAGE, COUNT.

có thể diễn tả bằng cách hàm SUM, MAX, MIN,



×