Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.24 KB, 3 trang )
Bài 5: Ứng xử trên mạng
1. Giao tiếp, ứng xử có văn hóa trên mạng
- Một số phương thức giao tiếp qua mạng phổ biến là: gửi và nhận thư điện tử,
tin nhắn, nói chuyện trực tiếp thơng qua các ứng dụng, trên các diễn đàn, …
- Các mối quan hệ qua mạng thường có phạm vi rộng, đa dạng và khó kiểm sốt
hơn đời thực. Vì vậy để giao tiếp lịch sử, ứng xử có văn hóa qua mạng, mỗi người
cần xác định điều nên và không nên.
2. Làm gì khi gặp thơng tin có nội dung xấu trên mạng?
- Nhiều trang web chứa nội dung xấu, thông tin khơng phù hợp với lứa tuổi mà
ta cần tránh.
Ví dụ: trang web có nội dung khiêu dâm; thơng tin về cờ bạc, chất gây nghiện,
bạo lực, …
- Sử dụng phần mềm chặn truy cập trang web xấu là một cách tự bảo vệ nhưng tự
xây dựng ý thức tốt cho bản thân khi sử dụng mạng chính là cơng cụ bảo vệ tốt
nhất:
+ Chỉ truy cập vào các trang web có thơng tin phù hợp với lứa tuổi.
+ Nhờ người lớn cài phần mềm chặn trang web xấu
+ Hỏi ý kiến người lớn trong trường hợp cần thiết khi truy cập mạng.
+ Đóng ngay các trang thơng tin có nội dung xấu, độc hại nếu vơ tình truy cập
vào.
3. Tác hại và cách phòng tránh bệnh nghiện Internet
- Một số tác hại ảnh hưởng tới người nghiện Internet:
+ Thiếu giao tiếp với thế giới xung quanh: chán ăn, sụt cân, không ngủ được.
Kết quả là thể lực giảm sút, không muốn giao tiếp với ai, chỉ muốn một mình
trong phịng thiết bị kết nối Internet.
+ Khó tập trung vào cơng việc, học tập: Việc gián đoạn lặp đi lặp lại sẽ ảnh
hưởng đến sự tập trung. Khó có thể tập trung học bài, làm việc nếu liên tục mở
điện thoại ra kiểm tra tin nhắn.
+ Tăng nguy cơ tham gia các vụ bắt nạt trên mạng: người nghiện dễ có hành vi