Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài văn phân tích bài thơ “từ ấy” của tố hữu hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.62 KB, 5 trang )

BÀI VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ “T Ừ ẤY” CỦA TỐ HỮ U HAY NH ẤT
Trong t hơ ca cách m ạng Vi ệt Nam, Tố H ữu được coi như l à l á c ờ đầu, mở
đường cho rất nhiều sáng t ác v ề cách m ạng thời kì này. Năm mư ời bảy tuổi,
ơng đã sớm đượ c gi ác ng ộ lí t ưởng cách m ạng, đ ể rồi một năm sau đó (năm
1938), ông được kết nạp vào Đảng Cộng sản Vi ệt Nam. Trong ni ềm vui khi
vinh dự đượ c đứng t rong hàng ngũ c ủa Đ ảng Cộng sản, ông đã vi ết nên bài thơ
Từ ấy để bộc lộ h ết cảm xúc của bản thân.

Mở đầu bài thơ, T ố Hữu đã viết nên nh ũng l ời thơ tràn đ ầy lòng tin yêu:
Từ ấy trong tơi b ừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Từ ấy là m ột từ chỉ t hời gian chưa cụ th ể, rõ rang, nhưng đ ặt nó vào câu thơ
này, T ừ ấy là mốc t h ời gian đánh d ấu bư ớc ngo ặt có ý nghĩa l ớn trong cu ộc đời
của người thanh niên cách m ạng. Từ ấy cũng chính l à c ảm xúc chủ đạo của bài
thơ: là ti ếng lòng reo vui, r ộn rã, t rần ng ập ni ềm tin yêu của nhà thơ khi vinh
dự đượ c đ ứng vào hàng ngũ cao quý c ủa Đảng. Và sau th ời gi an T ừ ấy đó chính
là những sự thay đổi lớn lao cũng như s ự giác ngộ lý tưởng Đ ảng. Hai hì nh ảnh
thơ ẩn d ụ nắng hạ, mặt trời chân lí g ợi ra cho ngư ời đ ọc v ề ánh sáng, v ề lý


tưởng cao cả củ a Đảng. Ý thơ ẩn dụ m ặt trời ấy ta t ừng b ắt g ặp trong m ột l ần
nhà thơ Vi ễn Phương đi Vi ếng l ăng B ác:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt tr ời trong lăng r ất đỏ
Mặt trời t rong l ăng là hình ảnh ẩn dụ, ý muốn nói tới B ác Hồ - vị l ãnh tụ vĩ
đại và là người cha già kính yêu c ủ a cả dân tộc Vi ệt Nam. B ác l à ngư ời đã tìm
ra được con đường c ứu nướ c đúng đ ắn nhất cho dân t ộc, và Bác ch ỉ có một t rên
đời nên B ác đượ c coi như m ặt trời.

Trở lại với T ừ ấy, từ bừng ở câu thơ đ ầu như làm cho c ả bài t hơ đượ c tỏa sáng.
Nếu như t rướ c từ bừ ng là một Tố Hữu chưa bi ết nên chọn con đường đi nào


đúng đắn, thì sau b ừ ng là ánh sáng ng ập tràn củ a lí tưởng Đ ảng, ánh sáng chói
chang, đ ẹp đẽ nhất. Tác gi ả như bước ra khỏi bóng t ối để đến với ánh sáng của
cách m ạng, của niềm tin. Lý t ư ởng cộng sản chính l à ngu ồn sáng m ạnh m ẽ
nhất, xua t an đi bóng t ối, làm bừng sáng cả t rí tu ệ và tâm hồ n củ a Tố Hữu.


Ở hai câu thơ sau, s ự thức tỉnh và gi ác ng ộ cách mạng đã khi ến cho tâm h ồn
của người chi ến sĩ cách m ạng t rẻ giống như m ột vườn hoa t ràn ng ập ti ếng chim
và r ực rỡ s ắc hoa:
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và r ộn tiếng chi m
Với bút pháp l ãng m ạn kết hợp với hình ảnh so sánh, nhà th ơ T ố Hữu đã di ễn
tả niềm vui sướ ng, say mê, h ạnh phúc ng ập tràn khi b ắt gặp l ý tưởng Đảng. Ta
thấy được s ự chuy ển biến rõ nét di ễn ra t rong t âm h ồn người chiến sĩ cách
mạng: một t âm hồn t hực s ự sinh động, t ràn đ ầy sức sống. Chỉ với khổ thơ đầu,
tác gi ả d ường như đã tô v ẽ nh ững gam m àu tươi sáng , đ ẹp đẽ nhất cho cả bài
thơ.

Từ sự giác ngộ lý tư ởng cách mạng, nhà thơ đã hì nh thành nên tư tư ởng lớn
trong t âm hồn qua khổ thơ thứ hai:
Tơi buộc lịng tơi với mọi người
Để tình trang tr ải với trăm nơi


Để hồn tôi với bao h ồn khổ
Gần gũi nhau thêm m ạnh khối đ ời
Nhà thơ T ố Hữu đã sử dụng đại t ừ nhân xưng tôi đ ể bộc lộ cái tôi cá nhân,
nhưng cái t ôi ấy lại gắn li ên với cái t a r ộng lớn, bao l a nh ất. Từ buộc ở câu
thơ đầu g ợi lên cảm giác g ắn bó của nh ững người chiến sĩ cách m ạng v ới
mọi người. Sự k ết h ợp của ba hình ảnh buộc, t ran g tr ải, g ần gũi chính là s ợi

dây, l à con đư ờng, và là l ẽ số ng mà ngườ i chiến sĩ đã l ựa chọn và theo đu ổi tới
cùng. C ái tơi của tác gi ả như hịa vào cái ta – hình ảnh hốn dụ trăm nơi (qu ần
chúng nhân dân) đ ể l àm mạnh khối đời. Với một tấm l ịng ki ên trung, t ình u
thương bao l a, ngư ời chiến sĩ muốn mang đến s ự bình an, ấm no nhất cho nhân
dân, đ ể có th ể cùng họ gánh vác bớt nỗi khổ, cực nhọc.
Ở khổ thơ cuối , từ chân lý mu ốn được ch ở che, bao bọc, g ắn bó với mọi người,
mọi nhà, Tố Hữu đã khẳng định được vị t hế của mình:
Tơi đã là con của vạ n nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh c ủa vạn đầu em nh ỏ
Không áo cơm, cù b ất cù bơ.
Nhà thơ đã kh ẳng đị nh sự chuy ển bi ến lớ n lao t rong tình c ảm qua vi ệc sử dụng
điệp cấu t rúc đã là…/là…c ủ a. Dù kh ổ thơ chỉ m ang ý nghĩa li ệt kê nhưng nó
vẫn tốt lên đượ c tình cảm , sự tin yêu và g ắn bó củ a người chiến sĩ với t oàn
thể nhân dân. Từ l à được l ặp đi l ặp l ại, kết hợp với các từ ngữ con, em, anh, đã
xác định được vị trí của t ôi trong đ ại gia đình c ần l ao. Qua đó, nhà thơ đã th ể
hiện được tình hữu ái, tình thân yêu ru ột thịt của những người chiến sĩ với
quần chúng lao kh ổ, cùng g ắn bó, san s ẻ, gánh vác kh ổ đau, đương đ ầu với
sóng gió, quy ết khơng lùi bư ớ c. Hì nh ảnh kiếp phơi pha, cù b ất cù bơ g ợi cho
người đọ c v ề hình ảnh những con người dãi d ầu mưa n ắng, v ất vả, những con
người lang thang, không nơi nương t ựa. Hai hình ảnh ấy kết hợp với số t ừ ướ c


lệ vạn đã tái hi ện rõ nét hình ảnh quần chúng nhân dân l ao đ ộng nghèo – gi ai
cấp chính trong xã h ội Việt Nam l úc b ấy giờ với lực lượng đông đảo.
Quả thực, bài thơ T ừ ấy là l ời tâm ngu yện của người thanh niên yêu nư ớc
giác ngộ lý tư ởng cách m ạng. Đây cũng là m ột bài thơ ý nghĩa, đánh d ấu s ự
trưởng thành của mộ t con người, một giai đoạn văn học và của một chặng
đường cách m ạng đầy gian nan. S ự vận đ ộng trong tâm t r ạng của nhà thơ đư ợ c
thể hi ện rất sinh động qua nh ững hình ảnh tươi sáng, k ết hợp với các bi ện pháp

tu từ và ngôn ngữ gi àu nh ạc điệu.



×