Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

PHÂN TÍCH KHỔ THƠ THỨ HAI BÀI THƠ TÂY TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.19 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH KH Ổ THƠ THỨ HAI BÀI THƠ TÂY TI ẾN
Bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng có thể nói là m ột trong nh ững
bài thơ thành cơng nh ất về đ ề tài người lính. Toàn bài đã i n đ ậm d ấu ấn t ài
hoa, l ãng m ạn, phóng khống c ủa hồn thơ Quang Dũng. V ới t ài năng và tâm
hồn ấy, nhà thơ đã kh ắc họa thành công hình tư ợng người lí nh Tây Ti ến mang
một vẻ đ ẹp l ãng m ạn, đậm chất bi tráng t rên n ền cảnh thi ên nhiên núi r ừng
miền Tây hùng vĩ, t ráng l ệ. Bài t hơ này gi ống như mi ền kí ức của t ác giả về
binh đồn Tây Ti ến. Khơng ch ỉ có nh ững ngày tháng gian khó v ới đèo cao, thác
dữ, mưa r ừng, t hú d ữ, sương mù, m à trong mi ền ký ức của nhà thơ cịn có c ả
ánh s áng của những đêm liên hoan tưng b ừng và cảnh sắc bu ổi chi ều êm ả,
mông lung nơi núi r ừng Tây Bắc. Tất cả những đi ều đó đã đư ợc Quang Dũng
tái hiện thành công qua kh ổ thơ th ứ hai của bài.

Bốn câu thơ đ ầu ti ên như m ột ra thế giới khác bi ệt nơi miền Tây:
Doanh trại bừng lên hội đuố c hoa
Kìa em xiêm áo t ự bao giờ
Khèn lên man đi ệu, nàng e ấp
Nhạc về Vi ên Chăn xây h ồn thơ
Hình ảnh “đuố c hoa” được hiểu là cây nến thắp l ên t rong phòng t ối đêm tân
hôn, nhưng ở t rong câu thơ đ ầu, “đu ốc hoa” ấy l ại mang nghĩ a là ánh sáng c ủa
đêm liên hoan. Dù hi ểu theo nét nghĩ a nào, nó v ẫn tạo ra khơng khí ấm cúng,
gợi lên ni ềm vui, niềm hạnh phúc củ a nh ững chiến sĩ. Từ “b ừng” ở đây vừa là
ánh s áng của đuốc hoa, ánh sáng c ủa lửa trại, vừa là m àn cất giọng của những
tiếng khen, ti ếng hát , ti ếng cười nói r ộn rã của mọi người. T ừ “b ừng” ấy ta đã
từng bắt gặp trong t hơ c ủa Tố Hữu, khi người thanh ni ên t r ẻ đã gi ác ng ộ lí
tưởng Đảng:
Từ ấy trong tôi b ừng nắng hạ


Điểm chung của sự “bừng” của Quang Dũng và T ố Hữu l à trư ớc nó m ang m ột
màu u tối, và sau nó là ánh sáng ng ập t ràn. Có th ể hình dung đêm h ội m à


Quang Dũng đang k ể lại trong bốn câu thơ này gi ống như một đám cưới t ập
thể. Từ “kìa em” ở câu thơ th ứ hai thể hi ện đượ c s ự ngạc nhi ên, ng ỡ ngàng của
những chàng lính Tây Ti ến t rướ c v ẻ đẹp của những cô gái vùng cao trong t rang
phục “xiêm áo” l ộng lẫy, ki êu sa cùng dáng v ẻ “e ấp” đ ậm ch ất thiếu nữ. Nhà
thơ đã phát hi ện ra v ẻ đẹp tỏa sáng c ủa cô gái b ằng cả niềm yêu, s ự say đắm
đến cảm phục từ vóc dáng cho đ ến trang ph ục. Chính t rang ph ục truyền thống
mang đ ậm b ản s ắc dân t ộ c, b ản s ắc văn hóa của các thi ếu nữ Tây B ắc càng tôn
vinh lên vẻ đẹp của họ. Vẻ đẹp ấy đã khi ến nhà thơ ph ải thán ph ục đến ngạc
nhiên. Hình ảnh “em ” trở t hành hạt nhân của cả bức tranh đêm h ội với v ẻ đẹp
xứ lạ phương xa. Có th ể nói, bốn câu thơ đ ầu củ a khổ hai đã xua t an đi c ảm
giác m ỏi mệt, đẩy lùi những vất v ả, gi an khó của nh ững ngườ i chiến sĩ. Thay
vào đó là ni ềm l ạc quan, yêu đ ời nâng bước họ mạnh mẽ hơn trên con đư ờng
hướng về Vi ên Chăn xây h ồn thơ. Từ đó, người đọ c cảm nhận được rằng dù
trong nh ững phút gi ây vui v ẻ, những người chi ến sĩ vẫn hướ ng về lí t ưởng cách
mạng cao c ả.
Nếu ở bốn câu thơ trư ớc l à khung c ảnh đêm đuốc hoa, thì ở bốn câu thơ sau l à
khung cảnh thiên nhiên Tây B ắc t rong buổi chi ều sương:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy h ồn lau nẻo bến bờ
Có thấy dáng ngư ời trên độ c mộc
Trơi dịng nư ớc lũ hoa đong đưa
Hình ảnh thiên nhiên Tây B ắ c được hi ện ra theo chi ều hư ớng nh ẹ hóa. Cái
dữ dội, khốc liệt của thác d ữ bị đẩy lùi đi, thay vào đó là nh ững hình ảnh
nhẹ nhàng và thơ m ộng. Hình ảnh “chi ều sương” đã cho n gư ời đọc thấy
được n ét đặc trưng v ốn có ở nơi đây.“C hiều sương ấy” dường như l à m ột đi ều
gì đó mơ hồ, khơng t h ực, nhưng nó l ại gợ i lên màu s ắc b ảng l ảng, mờ ảo m à
mang đ ậm nỗi buồn man mác. Đ ại t ừ “ấy” làm rõ ng hĩa cho hình ảnh “chiều


sương”, nó th ật đ ặc biệt đ ến nỗi t rở thành kỉ niệm khiến lòng người bâng

khuâng.
Đoạn thơ này mang đ ậm màu sắc của h ội họa. Cái th ực củ a khí tr ời Tây
Bắc, kết hợp v ới cái m ờ ảo của sương khói đã t ạo nên m ột miền cổ tích
riêng biệt. Có l ẽ, ch ất họa sĩ của Quang Dũng đã ăn vào th ơ ở đoạn này.Chỉ
với một vài nét ch ấm phá, nhà t hơ đã làm cho cái h ồn của cảnh v ật và con
người đượ c hi ện l ên m ột cách sinh đ ộng và cuốn hút . Hình ảnh cây lau trong
câu t hơ thứ ba dường như khơng cịn ch ỉ là cây l au vô tri vô giác n ữa, mà nó có
linh hồn của ri êng m ình – “hồn l au”. “Hồn lau” gợi cảm giác hoang v ắng, tĩnh
lặng, gi àu ch ất thơ sâu l ắng, vừa có chút gì đó ma m ị của b ức tranh thi ên
nhiên.
Giữa không gian t hi ên nhi ên nên thơ c ủa vùng núi rừng Tây B ắc, hì nh ảnh con
người hi ện ra với vẻ đẹp khỏe kho ắn, b ất khuất, kiên cư ờng:
Có nhớ dáng ngư ời t rên độc m ộc
Điệp ngữ “có thấy – có nhớ ” luy ến l áy như ch ạm kh ắc vào lòng ngư ời một nỗi
nhớ da diết, cháy bỏ ng khôn nguôi. Dáng người ấy có th ể là hình ảnh uyển
chuy ển, m ềm mại củ a những cô gái b ản địa đưa các chi ến sĩ vượt sơng, cũng có
thể là hình ảnh của những người lính Tây Ti ến chèo chống con thuy ền để vượt
sông, vư ợt thác d ữ ti ến về phí a trước. Tất cả những hình ảnh ấy đ ể lại cho nhà
thơ những ấn t ượng khó phai nhịa.
Từ láy “đong đưa” đư ợc s ử dụng r ất gợi cảm ở câu thơ cuối:
Trơi dịng nư ớc lũ hoa đong đưa
Cánh hoa rừng như đang quy ến luyến con người, nó như bàn tay v ẫy chào
người lính, ti ễn họ vượt sơng đi đánh gi ặc.Đoạn thơ đã để l ại dấu ấn đẹp đẽ
về thơ ca kháng chi ến mà thành cơng nh ất là sự kết h ợp hài hịa gi ữa khuynh
hướng s ử thi và c ảm hứng l ãng m ạn, bên cạnh các yếuyêu tố nghệ thuật.
Có th ể nói, v ới ngơn ng ữ mộc mạc, giản dị mà đậm chất lãng m ạn, hào hoa,
Quang Dũng đã tái hi ện lại khung cảnh, con ngư ời trong đ êm liên hoan nơi


doanh trại và cả khung cảnh chiều sương nơi rừng núi Tây B ắc. Với từng

nét v ẽ mềm m ại, uyển chuy ển, nhà thơ đã v ẽ nên một t hế giới của cái đẹp. Đây
cũng l à đo ạn thơ bộc lộ rõ nhất s ự tài hoa, lãng m ạn của Quang Dũng t rong c ả
bài thơ.



×