Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Phân tích vẻ đẹp sông hương qua cảnh sắc thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218 KB, 4 trang )

PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP SƠNG HƯƠNG QUA C ẢNH SẮC T HIÊN NHIÊN
Phân tích v ẻ đ ẹp của sơng Hươn g qua cảnh sắc thiên nhiên
“Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ
Tơi ơm ấp một tình u d ịu ngọt
Vẻ đ ẹp Huế chẳng nơi nào có đư ợc
Nét dịu dàng pha l ẫ n trầm tư.”
Đó là những câu hát r ất th ật v ề vẻ đẹp thơ mộng nhưng cũng r ất đôi tr ầm tư
trong bài hát “Hu ế tì nh yêu củ a tơi ”. Huế đã gieo vào lịng n gư ời những vấn
vương, nh ững cảm xúc khó nói nên l ời . Mỗi ai khi đ ến Hu ế cũng sẽ mộ t lần
yêu cái dòng ch ảy l ững lờ nhưng cũng có lúc nhanh c ủa dịng sơng Hương
mộng mơ ấy. Vẻ đẹp của nó dường như được nhà văn Nguy ễn Phủ Ngọ c
Tường, nhà văn chuyên v ề bút ký, kh ắc họa đ ầy rõ nét trong bài kí đ ặc sắc “Ai
đã đ ặt tên cho dịng sơng?” Tác ph ẩm qua nhi ều y ếu tố như cuộc đời, bản sắc
văn hóa và hơn h ết l à thông qua c ảnh s ắc thiên nhi ên đã b ộc t ả thành cơng đ ẹp
nên thơ t rữ tình và khác biệt t rong dịng ch ảy củ a sơng Hương thơ m ộng.
o

Phân tích hình tư ợng nhân vật Liên trong truy ện ng ắn Hai đ ứa trẻ

o

Phân tích bài thơ Nh ớ con sông quê hương - Tế Hanh

o

Bức tranh t hiên nhiên và con ngư ời trong bài thơ Chi ều tối


Dịng sơng thơ m ộ ng ấy đã có nh ững v ẻ đẹp đa chiều t ừ dòng chảy nơi thư ợng
nguồn. M ang tính lư ỡng thể, dịng sơng có lúc t ư ởng chừng như nh ẹ nhàng, êm
đềm nhưng cũng có l úc d ữ dội đ ến không ng ờ. Sự dữ dội và đ ầy mạnh mẽ khác


lạ của sơng Hương đư ợc Hồng Phủ Ngọ c Tườ ng ví như “m ột bản t rường ca
của rừng già, r ầm rộ giữa bóng cây đ ại ngàn”. Nhưng ch ốc n ữa, t a l ại thấy một
dòng chảy khác đ ầy dịu dàng thơ m ộng của nó, sơng Hương “tr ở nên dịu dàng
và s ay đ ắm giữa nh ữ ng dặm dài chói l ọi màu đỏ củ a hoa đỗ qun rừng”. M ột
dịng sơng vừa phóng khống và man d ại “như m ột cô gái Di -gan”. Phải chăng
sự biến đổi ấy l à do s ự tôi luy ện của rừng già nơi đây? S ức mạnh của người
con gái đã b ị chế ng ự, “t rở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa x ứ
sở”. Một vẻ đ ẹp m à chính nhà văn cũng ph ải th ừa nhận sự đa diện của nó.
“Ngư ời ta s ẽ khơng hi ểu một cách đ ầy đ ủ bản ch ất của sơng Hương v ới cu ộc
hành t rình gi an t ruân mà nó đã vư ợt qua”
Trướ c khi ch ảy vào l òng thành ph ố Huế, sông Hương l à m ột “người gái đẹp
nằm ngủ mơ màng gi ữa cánh đồng Châu Hóa đ ầy hoa dại ” ch ờ người tình đến
đánh th ức. Đ ể có vẻ ngồi đ ẹp nhất, sơng Hương đã chuy ển m ình, thay đ ổi rất
nhiều l ần trước khi có cu ộ c g ặp m ặt với đ ịnh mệnh đời mình -một thành phố
tương lai của nó. Nó đã “u ốn mình theo nh ững đường cong t hật mềm như t ấm


lụa tạo nên những m ảng phản quang nhi ều màu s ắc trên n ền t rời tây nam thành
phố, sớm xanh, trưa vàng, chi ều tím”. Nhà văn u dịng sơng q m ẹ, u s ự
chuy ển mình với dáng hình u ốn lượn của con sơng, tình yêu th ốt lên qua nh ững
câu văn cũng như T ố Hữu đã nói: “Hương Giang ơi, qua tim t a v ẫn ngày đêm t ự
tình”.Từ một dịng sơng d ịu dàng, sơng Hương tr ở nên hoạt bát, s ống động
rồi lại trầm mặc nh ư đang suy tư đi ều gì khi qua nh ững rừng thông u t ị ch
với những lăng t ẩm đồ sộ âm u của vua chúa tri ều Nguyễn ” . N ếu ai đến
Huế, t hăm thú Khi êm Lăng (lăng vua T ự Đức) mới cảm nhận được v ẻ đẹp t rầm
buồn, cổ kính nơi đây:
“Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thi ên c ổ , bóng tùn g vạn ni ên”
Với sự hi ểu bi ết sâu sắc, những so sánh, nhân hóa cùng ngơn ng ữ gi àu đ ẹp đầy
trang nhã, Hồng Ph ủ Ngọc Tườ ng đã làm n ổi bật cảnh đ ẹp của sông Hương

giữa ngoại vi thành ph ố Huế.
Vào đ ến thành phố, dịng sơng như b ản chất hi ền hòa và dịu dàng của người
dân nơi đây, cũng m ang m ột v ẻ đẹp tĩnh lặng. Sông Hương vui h ẳn l ên như đã
tìm được người tình trong m ộng của mình, nó đã vào đ ến cái thành ph ố của nó,
in bóng cầu Tràng Ti ền “chi ếc cầu trắng in ngần trên n ền trời nhỏ nh ắn như
những vành t răng non, đư ờng cong ấy làm cho dòng sông m ềm hẳn đi, như m ột
tiếng “vâng” không nói ra c ủa tình u”. Xi v ề Cồn Hến, dịng sơng có s ự
huyền ảo khiến ngườ i đọc nhớ đến vẻ đẹp của ánh trăng t rong dòng thơ c ủa thi
sĩ Hàn Mặc T ử:
“Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?”
Khác với dịng chảy của những con sơng n ổi tiếng t rên thế gi ới như sông Xen
của P a-ri, sông Đa-nuýp của Bu -đa-pét, sông Hương đã gi ữ cho Hu ế “t rong
tổng thể vẫn giữ nguyên v ẹn dạng m ột đô thị cổ, t rỉa dọc hai bờ sông”. Nước
sông Hương t ỏ a đi khắp đơ thị, dịng sơng thơ m ộng ấy đã l àm cho c ố đô Hu ế


như “m ột linh hồn m ô tê xưa cũ m à không m ột thành phố hiện đại nào có
được”. Dường như s ự thơ mộng, tr ữ tình của Hương Gi ang nói riêng và con
người Hu ế, m ảnh đất miền Trung này nói chung đã đư ợ c ngòi bút tài năng,
sống động của nhà văn b ộ c lộ rõ ràng. C ách li ên t ư ởng, s ự m iêu tả sát đáng:
“Đấy là một điệu slow tình c ảm dành riêng cho Hu ế qua trăm ng àn ánh hoa
đăng chao nh ẹ trên mặt nướ c như vương v ấn một nỗi lòng”.
Quả thật v ậy, cái s ự vấn vương, thươn g nh ớ và nuối ti ếc k hi ph ải rời đi của
dịng sơng Hương đ ã đư ợc diễn tả bằng ngòi bút ngh ệ thuật rấ t đỗi tài
hoa. Dưới ngịi bút đó, dịng sơng Hương “tr ở thành một người tài n ữ đánh đàn
lúc đêm khuya”, ti ếng đàn vang v ọng và đầy níu kéo. Cũng gi ống như cách
dịng chảy rời thành ph ố rồi vịng l ại nhì n ngắm người tình m ong đ ợi của mì nh
một lần n ữa rồi mới rời đi. Sự đổi dòng đ ột ngột như một s ự l ưu luy ến không
nỡ rời đi “như s ực nhớ lại một đi ều gì chưa k ịp nói”. Hay ph ải chăng là do b ản

chất t hủy chung của Hương Giang l ững l ờ trôi này đã t ồn t ại từ xưa cũng như
nàng Kiều l ưu luy ến Kim Tr ọng: “Còn non, còn nư ớ c, còn dài – Cịn v ề, cịn
nhớ…”
Tóm lại, câu văn tron g bút ký này đ ầy hào hoa, tài năng m ới đủ diễn tả rõ
nét cái v ẻ đẹp trong ng ần, mãnh li ệt, thơ m ộng của Hương Giang. Bài ký
qua v ẻ đ ẹp cảnh sắc thiên nhi ên cũng đ ủ làm bật l ên cái đ ẹp đ ộc đáo này, tốt
lên một tình u x ứ sở, đằm th ắm qua cách c ảm nh ận bình dị mà sâu s ắc của
Hồng Phủ Ngọc Tư ờng.



×