Sơ lược về
Phật Giáo
Họ và tên: Mai Thùy Dương
MSSV: 20214515
Bài gồm 5 phần:
01
02
03
04
SỰ PHÂN LY
QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH
ĐẠO PHẬT
CỦA ĐẠO PHẬT
SỰ PHÂN BỐ
CỦA ĐẠO PHẬT
05
TÌM HIỂU VỀ
NHỮNG GIÁO LÝ
ĐẠO PHẬT Ở
CỦA ĐẠO PHẬT
VIỆT NAM
QUÁ TRÌNH HÌNH
01
THÀNH ĐẠO PHẬT
Bạn hiểu gì về Đạo Phật?
Bản chất của Đạo phật thực chất là một Học thuyết về nỗi
khổ và sự giải thoát.
“ Ta chỉ dạy một
điều: khổ và khổ
diệt ”
— Đức Phật
1. Quá trình hình thành đạo Phật
- Thời gian: ở Ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI trước CN
- Người sáng lập: thái tử Sidharta (Tất Đạt Đa), họ là Gotama (Cồ Đàm). Ông sinh
năm 624 tr.CN
- Nguyên nhân: vào lúc ở Ấn Độ đạo Bàlamôn (Brahmanism) đang thống trị với sự
phân chia đẳng cấp sâu sắc trong xã hội. Nỗi bất bình của thái tử về sự phân chia
đẳng cấp, kỳ thị màu da và đồng cảm với nỗi khổ của muôn dân là những nguyên
nhân dân đến sự hình thành một tơn giáo mới.
SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO
02
PHẬT
2. SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO PHẬT
•.
Sau khi đức Phật tạ thế, do sự bất đồng ý kiến trong việc giải thích kinh Phật, các đệ
tử của người chia làm 2 phái: Phái các vị trưởng lão, gọi là Thượng Tọa (Théravada)
theo xu hướng bảo thủ, chủ trương bám sát kinh điển, giữ nghiêm giáo luật; Phật tử
phải tự giác ngộ cho bản thân mình, chỉ thờ Phật Thích Ca và chỉ tu đến bậc La hán.
Số tăng chúng còn lại không chịu nghe theo, họ lập ra phái Đại Chúng
(Mahasaghika), chủ trương không cố chấp theo kinh điển, khoan dung đại lượng
trong thực hiện giáo luật, thu nạp tất cả những ai muốn quy y, giác ngộ giải thoát
cho nhiều người, thờ nhiều Phật, và tu qua các bậc La hán, Bồ tát đến Phật.
2. SỰ PHÂN LY CỦA ĐẠO PHẬT
•.
Tại các lần đại hội thứ 3-4, phái Đại Chúng soạn ra kinh sách riêng, tự xưng là
Đại Thừa (Mahayana), nghĩa là “cỗ xe lớn” (chở được nhiều người) và gọi phái
Thượng Tọa là Tiểu Thừa (Hinayana), nghĩa là “cỗ xe nhỏ” (chở được ít người).
Phái Đại thừa phát triển lên phía bắc, nên được gọi là Bắc Tông, phổ biến sang
Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên… Phái Tiểu thừa phát triển xuống phía nam,
nên được gọi là Nam Tông, từ trung tâm là đảo Sri – Lanca phát triển sang các
nước Đông Nam Á.
Đức Phật
Theo đạo Phật, thì
Phật khơng phải chỉ
có một vị có một
khơng hai mà trong
q khứ, hiện tại và
trong thời vị lai, có
vơ lượng vơ số Phật.
Mỗi vị Phật, Bồ Tát
đều có một hình
tướng, hạnh nguyện
riêng, nhưng tất cả
Đức Phật A Di Đà
Phật Thích Ca Mâu Ni
SỰ PHÂN BỐ CỦA
03
ĐẠO PHẬT
3. Sự phân bố của đạo phật
Nhìn chung đạo phật phân bố khá rộng.
Ngày nay, trên tồn thế giới có gần 350 triệu tín đồ Phật
giáo.
Tập chung chủ yếu ở các quốc gia Đơng Á (chiếm 44%
tổng tín đồ). Đơng Nam Á (chiếm 49% ) Ở các nước : Thái
Lan, Mianma, lào, Việt Nam….. và Nam Á ( chiếm 6.7%).
4. NHỮNG GIÁO LÝ
04
CỦA ĐẠO PHẬT
4. NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT
Đạo phật có giáo lý rõ ràng, thể hiện trong bộ kinh sách đồ sộ về chữ nghĩa “ Tạm tạng
kinh điển ”.
Đạo phật đề 4 chân lý cơ bản ( tứ diệu đế).
01
02
Khổ đế
Nhân đế
( bản chất của nỗi
(tập đế)- nguyên nhân
khổ).
của nỗi khổ
03
04
Diệt đế:
Đạo đế:
cảnh giới diệt khổ
Con đường diệt
khổ.
4. NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT
.
a. Khổ đế ( bản chất của nỗi khổ).
Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện vọng khơng được thỏa mãn.
khổ là gì?
b. Nhân đế (tập đế)- nguyên nhân của nỗi khổ
Do ái dục (ham muốn): thể hiện ở hành động gọi là Nghiệp ( Karma), hành động khiến con người phải nhận hậu quả của nó
(nghiệp báo) thành ra cứ luẩn quẩn trong vịng ln hồi khơng thốt được.
Do vơ minh (kém sáng suốt): khơng có nhận thức đúng về sự việc.
4. NHỮNG GIÁO LÝ CỦA ĐẠO PHẬT
.
c. Diệt đế: cảnh giới diệt khổ
Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nirvana, nghĩa đen là “
khơng ham muốn, dập tắt” ). Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải thoát
d. Đạo đế: Con đường diệt khổ.
Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng ( định) và khai sáng trí tuệ (tuệ). Nó
được khái qt hóa trong “ bát chính đạo” (tám nẻo đường chân chính)
TÌM HIỂU VỀ :
05
PHẬT GIÁO Ở VIỆT
NAM
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM
- Phật giáo Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ trong sự phát triển đi lên của cả dân tộc.
- Hiện nay phần lớn các nhà sư, các chủ trì điều có học thức cao từ trình độ đại học đến bậc tiến sĩ và có khả năng vượt xa hơn nữa. Các vị
sư này không những thấu hiểu Phật giáo Việt Nam mà cịn được du học nền văn hóa Phật giáo ở các nước lân cận. Được sự hỗ trợ từ phía
Đảng và nhân dân về cơ sở vật chất và kinh phí đầu tư.
- Hiện nay nước ta đã có các trường Đại Học cho các bậc tu sĩ. Đây là một điều rất đáng mừng trong thời kỳ mở cửa hội nhập nền văn hóa,
kinh tế với các nước bạn bè năm Châu. Từ đó cho thấy Phật giáo Việt Nam thực sự lớn mạnh về mặt tổ chức và trở mình đổi mới để xứng
đáng với lòng tin của đảng và nhân dân.
5. TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
a. Nguồn gốc du nhập
- Theo đường biển: Các nhà sư Ấn Độ đã đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên. Luy Lâu, trụ sở quận Giao Chỉ đã sớm
trở thành trung tâm phật giáo quan trọng.
- Theo đường bộ (Trung Hoa): có 3 tơng phái phật giáo được truyền vào Việt Nam là Thiền tông, Tịnh độ tông, Mật tông.
b. sự hình thành và phát triển.
Trải qua các thời kỳ gắn liền với các triều đại phong kiến.
- Thời kỳ du nhập và hình thành (thế kỷ II – V).
- Tiếp theo là thời kỳ phát triển (thế kỷ VI – IX).
- Phật giáo Việt Nam cực thịnh và trở thành quốc giáo vào triều đại Lý – Trần (thế kỷ X – XIII) sau đó suy thối vào thời
nhà Hậu Lê đến thế kỷ XIX.
- Từ thế kỷ XX là thời kỳ phục hưng của Phật giáo Việt Nam.
5. TÌM HIỂU VỀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
c. Đặc điểm của phật giáo Việt Nam
- Tính tổng hợp, đặc trưng của lối tư duy nông nghiệp cũng là đặc trưng nổi bật nhất của phật giáo Việt Nam.
- Khuynh hướng thiên về nữ tính- đặc trưng bản chất của văn hóa nơng nghiệp.
- Là bộ phận của văn hóa nơng nghiệp Việt Nam khơng chỉ có tính tổng hợp, tính hài hịa âm dương thiên về nữ tính,
mà cịn có tính linh hoạt.
- Sự cải biến linh hoạt trên cơ sở tổng hợp đạo phật với đạo ông bà đã tạo nên phật giáo Hòa hảo (còn gọi là đạo hòa
hảo).
Cảm ơn thầy
và các bạn đã
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo,
theo dõi
including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik