Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

TRIẾT HỌC MÁC LENIN SLIDE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.48 MB, 32 trang )

Ngày 11/3/2022

Wellcome
to our presentation!

TRIẾT HỌC MÁC LENIN

KẾ TIẾP


Team I & IPE-02

Mạnh Phú

Thu Hà

Hạnh Tú

Đỗ Phượng

Phương Linh


Philosophy
Question 11: Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập?; ý nghĩa
của phương pháp lập luận của việc nghiên cứu quy luật này?


I. Phân tích nội dung quy luật thống
nhất và đấu tranh các mặt đối lập?



- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật ở vị trí “hạt nhân” của phép biện chứng
duy vật.
Theo Lenin: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập.
Như thế, là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó địi hỏi phải có những sự giải thích và
một sự phát triển thêm”.

- Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là quy luật về nguồn gốc, động lực cơ bản, phổ biến
của mọi quá trình vận động và phát triển. Theo quy luật này, nguồn gốc và động lực cơ bản, phổ biến của
mọi q trình vận động, phát triển của sự vật chính là xuất phát từ mâu thuẫn khách quan, vốn có của nó.


1.1

Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn:

- Mâu thuẫn: Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và đấu
tranh, chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mỗi sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau. Đây
là quan niệm biện chứng về mâu thuẫn, khác căn bản với quan niệm siêu hình về mâu thuẫn. Theo quan niệm siêu
hình: mâu thuẫn là cái đối lập phản logic, khơng có sự thống nhất, khơng có sự chuyển hóa biện chứng giữa các
mặt đối lập.
-> Ví dụ: Trong hoạt động bài tiết thì con người có hai hoạt động đối lập nhau: hoạt động ăn, hoạt động bài tiết.


1.1

Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn:

Thống nhất của các mặt đối lập: dùng để chỉ sự liên hệ, ràng buộc, không tách rời nhau và được thể
hiện ở:


Thứ nhất: các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại, khơng có
mặt này thì khơng có mặt kia

Thứ hai: các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện sự đấu tranh giữa cái mới đang
hình thành với cái cũ chưa mất hẳn

Thứ ba: giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, thống nhất do trong các mặt đối lập còn tồn tại những
yếu tố giống nhau


Trong mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với
nhau.



Đấu tranh của các mặt đối lập: dùng để chỉ khuynh hướng tác động qua lại, bài
trừ, phủ định nhau của các mặt đối lập. Thống nhất giữa các mặt đối lập thì có
tính tạm thời, tương đối, đó là trạng thái đứng im tương đối của sự vật, hiện
tượng; còn đấu tranh của các mặt đối lập có tính tuyệt đối, nghĩa là đấu tranh
phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển hóa về chất của
chúng, gắn với sự tự vận động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện
tượng.


1.1

Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn:

Mâu thuẫn biện chứng: là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ, tác động theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa

chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.



Mâu thuẫn có tính khách quan và phổ biến.



Mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú thể hiện ở chỗ mỗi sự vật, hiện tượng bao hàm nhiều loại mâu thuẫn
khác nhau: bên trong – bên ngoài, cơ bản – khơng cơ bản, chủ yếu – thứ yếu.



Mỗi mâu thuẫn giữ vị trí vai trị khác nhau trong sự vận động, phát triển của sự vật. Trong các lĩnh vực khác
nhau thì mâu thuẫn cũng khác nhau.


1.2

Các tính chất chung của mâu thuẫn

Tính khách quan: Mâu thuẫn là cái vốn có trong sự vật, khơng lệ thuộc vào ý
thức con người và các lực lượng siêu nhiên.

Tính phổ biến: Mâu thuẫn tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội
và tư duy.


1.2


Các tính chất chung của mâu thuẫn

Tính đa dạng, phong phú:

Tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn do tính đa dạng, phong phú của thế giới vật chất quy định.

Tính đa dạng, phong phú của mâu thuẫn biểu hiện ở chỗ: Mỗi sự vật đều có thể bao hàm nhiều mâu thuẫn khác
nhau, biểu hiện khác nhau trong những điều kiện lịch sử cụ thể khác nhau; chúng giữ vai trị, vị trí khác nhau đối với sự
tồn tại, vận động và phát triển của sự vật.

Ví dụ: Cực âm cực dương trong vật lý, sự đồng biến nghịch biến trong toán học, quan niệm sống thờ thần và vô thần,
sự hấp thụ và bài tiết trong sinh học...


1.3 Phân loại mâu thuẫn:

Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với một sự vật, có thể phân loại
thành mâu thuẫn bên trong và bên ngoài.

Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập của cùng
một sự vật.

Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa sự vật đó
với sự vật khác.

Trong đó, mâu thuẫn bên trong có vai trị quyết định trực tiếp đối với quá
trình vận động và phát triển của sự vật.


1.3 Phân loại mâu thuẫn:


Dựa trên ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, các mâu
thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và không cơ bản.

Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự
phát triển ở tất cả các giai đoạn phát triển của sự vật, nó tồn tại trong suốt
q trình tồn tại các sự vật. Mâu thuẫn cơ bản được giải quyết thì sự vật sẽ
thay đổi căn bản về chất.

Mâu thuẫn không cơ bản: là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện
nào đó của sự vật, nó khơng quy định bản chất của sự vật. Mâu thuẫn đó nảy
sinh hay được giải quyết không làm cho sự vật thay đổi căn bản về chất.


1.3 Phân loại mâu thuẫn:
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong
một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu
thuẫn thứ yếu.

Mâu thuẫn chủ yếu: là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật,
nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. Giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong từng giai
đoạn là điều kiện cho sự vật chuyển sang giai đoạn phát triển mới.

Mâu thuẫn thứ yếu: là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự
vật, nhưng nó khơng đóng vai trị chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. Giải quyết mâu thuẫn thứ
yếu là góp phần vào việc từng bước giải quyết mâu thuẫn chủ yếu.


1.3 Phân loại mâu thuẫn:
Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu thuẫn trong xã hội thành mâu

thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.

Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đồn người có lợi ích cơ
bản đối lập nhau.

VD: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ, giữa vô sản với tư sản, giữa dân tộc bị xâm lược với
bọn đi xâm lược.

Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản
thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích khơng cơ bản, cục bộ, tạm thời.

VD: mâu thuẫn giữa lao động trí óc và lao động chân tay, giữa thành thị và nông thôn, v.v..ở
nước ta hiện nay.


1.4 Quá trình vận động của mâu thuẫn


Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:

Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với sự đứng im, sự ổn định tạm thời của sự
vật. Sự đấu tranh có mối quan hệ gắn bó với tính tuyệt đối của sự vận động và
phát triển. Do vậy, sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, sự đấu
tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối.

Ví dụ : Sự thiện ác bên trong mỗi con người

Ví dụ : Điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử



Quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập tất yếu dẫn đến
sự chuyển hóa giữa chúng.

Sự chuyển hóa này là một q trình: lúc mới xuất hiện, mâu thuẫn thể hiện ở sự
khác biệt và phát triển thành 2 mặt đối lập, khi 2 mặt đối lập mâu thuẫn xung đột
gay gắt với nhau và khi điều kiện chín muồi thì chúng sẽ chuyển hóa lẫn nhau, mâu
thuẫn được giải quyết. Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới được hình thành và quá
trình tác động, chuyển hóa giữa 2 mặt đối lập lại tiếp diễn, làm cho sự vật ln vận
động, phát triển khơng ngừng.



Ví dụ : Trong cây tồn tại 2 quá trình quang hợp và hô hấp mà quang hợp
và hô hấp là 2 mặt đối lập trong cây.


II. Ý nghĩa phương pháp luận của quy
luật, sự thống nhất và đấu tranh giữa
các mặt đối lập


Thứ nhất: thừa nhận tính khách quan của mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng, từ đó giải quyết
mâu thuẫn phải tuân theo quy luật, điều kiện khách quan. Muốn phát hiện mâu thuẫn, cần tìm ra
thể thống nhất của các mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng, từ đó tìm ra phương hướng, giải pháp
đúng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn.


Thứ hai: phân tích mâu thuẫn cần bắt đầu từ việc xem xét quá trình phát sinh, phát triển
của từng loại mâu thuẫn, xem xét vai trị, vị trí và mối quan hệ giữa các mâu thuẫn và điều kiện
chuyển hóa giữa chúng. Phải biết phân tích cụ thể một mâu thuẫn cụ thể và đề ra được phương

pháp giải quyết mâu thuẫn đó.

Thứ ba: phải nắm vững nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn bằng đấu tranh giữa các mặt đối
lập, khơng điều hịa mơ thuận cũng khơng nóng vội hay bảo thủ, bởi giải quyết màu thuận còn
phụ thuộc vào điều kiện đã đủ và chín mùi hay chưa.


III. SAU ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN
HÌNH


Ví dụ 1: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập được thể hiện qua mối quan hệ giữa giai cấp thống
trị và bị trị trong xã hội xưa.

Ví dụ 2: Trong cơ thể con người có 2 q trình đồng hóa, dị hóa tồn tại thống nhất phụ thuộc
vào nhau nhưng mà đối lập nhau


Triết học Mác-Lênin

TIME FOR
A QUIZ!


CÂU 1: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải

A. Liên tục đấu tranh với nhau
B. Thống nhất biện chứng với nhau
C. Vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau
D. Vừa liên hệ với nhau, vừa đấu tranh với nhau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×