Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Tuyển tập giải sgk tin học 6 – kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 48 trang )

Bài 1: Thông tin và dữ liệu
1. Thông tin và dữ liệu

2. Tầm quan trọng của thông tin

Hoạt động 1 trang 5 Tin học lớp 6: Em hãy đọc đoạn văn sau và cho biết: Bạn Minh đã
thấy những gì và biết được điều gì để quyết định nhanh chóng qua đường ?

Hoạt động 2 trang 7 Tin học lớp 6: Lớp em sắp tổ chức một buổi dã ngoại. Hãy thảo
luận nhóm để đưa ra các câu hỏi giúp tìm thơng tin để chuẩn bị cho buổi dã ngoại đó.

Trả lời:
Để quyết định nhanh chóng qua đường, bạn Minh đã thấy: đèn giao thông đổi sang màu
xanh và các xe chiều đèn đỏ đã dừng lại.
Câu hỏi 1 trang 6 Tin học lớp 6:
1. Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục phù hợp ở cột B:
A

B

1) Thơng tin

a) Các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…

2) Dữ liệu

b) Những gì đem lại hiểu biết cho con
người về thế giới xung quanh và chính
bản thân mình.

3) Vật mang tin



c) Vật chứa dữ liệu

Trả lời:
Một vài câu hỏi để tìm thơng tin chuẩn bị cho buổi dã ngoại là:

Trả lời:
1 – b: Thơng tin là những gì đem lại hiểu biết cho con người về thế giới xung
quanh và chính bản thân mình.
2 – a: Dữ liệu là các số, văn bản, hình ảnh, âm thanh,…
3 – c: Vật mang tin là vật chứa dữ liệu.
2. Mỗi dịng sau đây là thơng tin hay dữ liệu?

-

Chúng ta sẽ tổ chức buổi dã ngoại ở đâu?
Chúng ta sẽ có bao nhiêu người tham gia được buổi dã ngoại?
Thời gian dự kiến tổ chức buổi dã ngoại là khi nào? Thời tiết hơm đó như thế nào?
Chúng ta cần chuẩn bị đồ dùng cá nhân gì cho buổi dã ngoại (quần áo như thế nào,
mang theo những vật dụng cá nhân gì,…)?
Chúng ta sẽ di chuyển bằng phương tiện gì để đến được điểm dã ngoại?
Chúng ta sẽ chuẩn bị đồ ăn gì cho buổi hơm đó?
Chúng ta sẽ tổ chức những trị chơi gì để buổi dã ngoại thêm sôi động?
Thời gian kết thúc buổi dã ngoại sẽ vào khoảng mấy giờ?

Trả lời:
16:00 là dữ liệu

Luyện tập trang 7 Tin học lớp 6:


0123456789 là dữ liệu

Bảng 1.1 cho biết lượng mưa trung bình hàng tháng (theo đơn vị mm) của hai năm 2017,
2018 ở một số địa phương (theo Tổng cục Thống kê).

Hãy gọi cho tôi lúc 16 giờ theo số điện thoại 0123456789 là thông tin


Bảng 1.1. Lượng mưa trung bình hàng tháng

Vận dụng 1 trang 7 sgk Tin học 6: Em hãy nêu ví dụ cho thầy thơng tin giúp em:
a) Có những lựa chọn trang phục phù hợp hơn.

Tháng
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

b) Đảm bảo an toàn khi tham gia giao thơng.
Trả lời:

Thành
phố

a) Ví dụ:

Hà Nội

43,8

11,2

73,2

39,0

Huế

201,0 126,6


34,1

Đà Nẵng

78,9

36,1

Vũng Tàu

58,5

0,4

157,2

200,7 438,6 298,3 248,3

177,1

23,8

119,2 127,9

134,2 258,7

216,6

325,9


484,5 560,5

24,5

89,5

40,9

92,2

216,3 117,1 168,8

308,5

518,6 163,5

1,2

22,4

166,8

287,7 203,5 167,6 267,9

297,1

143,0

78,2


Em hãy xem Bảng 1.1 và trả lời các câu hỏi sau:
a) Các con số trong bảng là thông tin hay dữ liệu?
b) Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng
Tàu” là thông tin hay dữ liệu?
c) Trả lời câu hỏi: “Huế ít mưa nhất vào tháng nào trong năm?”. Câu trả lời là thông tin
hay dữ liệu?
d) Câu trả lời cho câu hỏi c) có ảnh hưởng đến việc lựa chon thời gian và địa điểm du lịch
không?
Trả lời: a) Các con số trong bảng là dữ liệu.
b) Phát biểu “Tháng 6, Đà Nẵng ít mưa nhất so với các thành phố Hà Nội, Huế, Vũng
Tàu” là thơng tin.
c) Trả lời: Huế ít mưa nhất vào tháng 3 hàng năm. Câu trả lời là thông tin.
d) Câu trả lời cho câu hỏi c) có ảnh hưởng đến việc lựa chọn thời gian và địa điểm du
lịch, vì biết được thời điểm ít mưa nhất trong năm, bạn có thể cân nhắc lựa chọn thời tiết
phù hợp để đi du lịch.
Vận dụng

65,9

24,9

- Hơm nay nhiệt độ ngồi trời là 30o, có nắng từ rất sớm và oi nóng.
→ Em cần mặc quần áo thống mát khi ở trong nhà, khi ra ngoài trời em cần mặc quần
áo dài tay để tránh tia UV, ….
b) Khi tham gia giao thông bạn cần phải đi bên phải, đi đúng phần đường, làn đường và
phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Vận dụng 2 trang 7 sgk Tin học 6: Em hãy nêu ví dụ về vật mang tin giúp ích cho học
tập của em.
Trả lời: Một số vật mang tin giúp ích cho việc học tập của em là: cái bảng, máy chiếu,
loa, tranh, ảnh cho các môn học, sách giáo khoa,…



Bài 2: Xử lý thông tin
1. Xử lý thông tin
Hoạt động 1 trang 8 Tin học lớp 6: Em hãy xem xét tình huống cầu thủ ghi bàn và trả
lời các câu hỏi sau:
1. Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan nào?
2. Thông tin nào được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt?
3. Bộ não xử lí thơng tin nhận được thành thơng tin gì?
4. Bộ não chuyển thơng tin điều khiển thành thao tác nào của cầu thủ?
5. Q trình xử lí thơng tin của bộ não gồm những hoạt động nào?
Trả lời:

Câu hỏi 1 trang 9 Tin học lớp 6: Mỗi việc dưới đây thuộc hoạt động nào trong q trình
xử lí thơng tin? Giải thích tại sao?

1. Bộ não của cầu thủ nhận được thông tin từ những giác quan là: thị giác (mắt): mắt
quan sát thủ mơn đối phương, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa bóng và khung thành.

a) Em đang nghe chương trình ca nhạc trên Đài tiếng nói Việt Nam.

2. Thơng tin được bộ não cầu thủ ghi nhớ và sử dụng khi đá phạt là: vị trí và động tác của
thủ mơn, vị trí quả bóng và khoảng cách giữa quả bóng và khung thành.
3. Bộ não xử lý thơng tin nhận được thành thơng tin: sút bóng vào góc cao của khung
thành
4. Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác sút thành công quả phạt của cầu thủ.
5. Q trình xử lý thơng tin của bộ não gồm hoạt động là: thu nhận thông tin, lưu trữ
thông tin, xử lí thơng tin, truyền thơng tin.

b) Bố em xem chương trình thời sự trên ti vi

c) Em chép bài trên bảng vào vở.
d) Em thực hiện một phép tính nhẩm.
Trả lời:
a) Em đang nghe chương trình ca nhạc trên Đài tiếng nói Việt Nam – là hoạt động thu
nhận thơng tin. Vì hoạt động trên chỉ là dùng giác quan là thính giác (tai) nghe để tiếp
nhận thơng tin. Cịn nếu nghe thơng tin và em có cảm nhận và xuất hiện cảm xúc thì đó
vừa là hoạt động thu nhận và hoạt động xử lí thơng tin.
b) Bố em xem chương trình thời sự trên ti vi – là hoạt động thu nhận và lưu trữ thông tin.
Vì hoạt động trên chỉ là dùng giác quan là thị giác (mắt) và thính giác (tai) để xem và
nghe để tiếp nhận và ghi nhớ thông tin.
c) Em chép bài trên bảng vào vở - là hoạt động lưu trữ thơng tin và có thể xử lí thơng tin.
Vì hoạt động trên là tiếp nhận thông tin và lưu trữ vào vở, bên cạnh đó em có thể xử lí
thơng tin nếu em vừa chép bài và vừa thu nhận kiến thức, chuyển thành kiến thức của
mình.


d) Em thực hiện một phép tính nhẩm – là hoạt động xử lí thơng tin. Vì hoạt động trên là
em đã tiếp nhận thơng tin là phép tính nhẩm, trí não của em lưu trữ và xử lí phép tính đó
và cho ra kết quả.

2. Xử lí thơng tin trong máy tính
Câu hỏi 2 trang 10 Tin học lớp 6: Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện
được các hoạt động xử lí thơng tin?
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6


Trả lời:
Đáp án B
Câu hỏi 3 trang 10 Tin học lớp 6: Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì?

Một số ví dụ về việc máy tính giúp con người trong các hoạt động đã cho là:
a) Thu nhận thông tin: Máy ghi âm, máy ảnh thay cho việc ghi chép hay vẽ lại sẽ khơng
được chính xác, dễ dàng, đa dạng và nhanh chóng hơn rất nhiều.
b) Lưu trữ thơng tin: thẻ nhớ, onedriver, usb có thể lưu trữ thông tin bằng rất nhiều kho
sách, giấy tờ, dữ liệu mà không tốn quá nhiều không gian; đồng thời cũng dễ dàng sắp
xếp và tìm kiếm hơn.
c) Xử lí thơng tin: máy tính hiện nay có thể thực hiện được hàng trăm tỉ phép tính trong
một giây, có thể biểu diễn được số Pi với hàng nghìn tỉ chữ số ở phần thập phân, ngồi ra
máy tính có thể làm việc liên tục khơng ngừng nghỉ.
d) Truyền thơng tin: với mạng Internet, máy tính có thể giúp em trao đổi thông tin với
mọi người ở khắp nơi trong thời gian ngắn, đồng thời có thể giúp em kết nối với kho dữ
liệu, tri thức khổng lồ. Em có thể dùng máy tính hoặc điện thoại truy cập vào Internet để
tìm thơng tin về bất cứ lĩnh vực nào mà em muốn.

A. Thu nhận thông tin.

Cây hỏi 4 trang 11 Tin học lớp 6: Máy tính giúp con người nâng cao hiệu quả trong
những hoạt động nào của q trình xử lí thơng tin?

B. Hiển thị thơng tin.

Trả lời:

C. Lưu trữ thơng tin.


Máy tính giúp con người nâng cao hiệu quả trong mọi hoạt động của quá trình xử lí thơng
tin như:

D. Xử lí thơng tin.

-

Trả lời:
Đáp án C

-

Hoạt động 2 trang 10 Tin học lớp 6: Em hãy nêu ví dụ về việc máy tính giúp con người
trong các hoạt động sau và so sánh hiệu quả thực hiện việc đó khi có sử dụng và khi
khơng sử dụng máy tính:

-

a) Thu nhận thơng tin.

-

Hoạt động thu nhận thơng tin thơng qua camera của máy tính, chức năng ghi
âm,… nhanh chóng dễ dàng và chính xác.
Hoạt động xử lí thơng tin: máy tính có thể xử lí hàng ngàn phép toán trong thời
gian rất ngắn và độ chính xác cao hơn rất nhiều.
Hoạt động lưu trữ thơng tin: máy tính có bộ nhớ trong và ngồi có thể lưu trữ
thông tin bằng rất nhiều kho sách và tài liệu.
Hoạt động truyền thông tin: với việc kết nối mạng, máy tính có thể giúp con người
kết nối và trao đổi thông tin với nhau dễ dàng và nhanh chóng hơn rất nhiều.


b) Lưu trữ thơng tin.
c) Xử lí thông tin.

Luyện tập 1 trang 11 Tin học lớp 6: Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động nào của
quá trình xử lí thơng tin? Bộ nhớ có là vật mang tin không?

d) Truyền thông tin.

Trả lời:

Trả lời:


Vật mang tin xuất hiện trong hoạt động lưu trữ của q trình xử lí thơng tin. Bộ nhớ
ngồi là vật mang tin.
Luyện tập 2 trang 11 Tin học lớp 6: Em hãy phân loại những công việc sau đây theo
các hoạt động của q trình xử lí thơng tin:
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển.
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan.
c) Chuyển thể một bài văn xi thành văn vần.
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước lớp.
Trả lời:
a) Quan sát đường đi của một chiếc tàu biển: hoạt động thu nhận thông tin.
b) Ghi chép các sự kiện của một chuyến tham quan: hoạt động lưu trữ thông tin.
c) Chuyển thể một bài văn xuôi thành văn vần: hoạt động xử lí thơng tin.
d) Thuyết trình chủ đề tình bạn trước tập thể lớp: hoạt động truyền thông tin.
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 11 Tin học lớp 6: Giả sử em được đi chơi xa nhà, em hãy phân tích
các hoạt động xử lí thơng tin liên quan đến việc lên kế hoạch cho chuyến đi.

Trả lời:
- Thu nhận thông tin: em sẽ phải trả lời câu hỏi: Đi đâu? Đi với ai? Chơi gì? Ăn gì? Mặc
gì? Đi vào thời điểm nào?...
- Lưu trữ thông tin: ghi lại nội dung cho các câu trả lời trên.
- Xử lí thơng tin: lên kế hoạch bằng bảng hoặc hình ảnh để hình dung được tồn bộ hoạt
động.
- Truyền thơng tin: trao đổi lại kế hoạch với bạn bè để có thể có thêm ý kiến đóng góp và
trao đổi với người người lớn để được củng cố thêm kế hoạch.
Vận dụng 2 trang 11 Tin học lớp 6: Em hãy liệt kê những lợi ích của máy tính ở một
trong các lĩnh vực sau đây để thấy rõ hiệu quả của việc xử lí thơng tin bằng máy tính.

a) Y tế

b) Giáo dục

c) Âm nhạc

d) Hội họa

e) Xây dựng

f) Nông nghiệp

g) Thương mại

h) Du lịch

Trả lời:
Những lợi ích của máy tính trong các lĩnh vực là:
a) Y tế: máy tính giúp việc lưu trữ thông tin của bệnh nhân dễ dàng và tiện lợi hơn.

b) Giáo dục: máy tính giúp việc học có thể dễ dàng kết nối hơn khi ở những vị trí địa lí
khác nhau và dễ dàng kết nối đến với nguồn tri thức khổng lồ.
c) Âm nhạc: việc truyền thông và quảng bá âm nhạc đến với mọi người dễ dàng hơn rất
nhiều nhờ máy tính.
d) Hội họa: việc tạo ra những sản phẩm hội họa trên máy tính dễ dàng và dễ dàng lưu trữ
hơn.
e) Xây dựng: việc lên kế hoạch và có được những bản vẽ thiết kế nhanh chóng và dễ
dàng chỉnh sửa hơn rất nhiều nhờ máy tính.
f) Nơng nghiệp: nhờ có máy tính mà việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng hơn và người nông
dân cũng dễ dàng tiếp cận đến những kĩ năng canh tác để nâng cao năng suất dễ dàng
hơn.
g) Thương mại: thương mại đang rất phát triển nhờ máy tính nhờ việc bán hàng qua mạng
với những kênh bán hàng tiện lợi đối với việc bày sản phẩm và tiếp cận đến khách hàng
dễ dàng hơn.
h) Du lịch: việc tìm hiểu vị trí và địa điểm du lịch cũng dễ dàng hơn khi có máy tính.


Bài 3: Thơng tin trong máy tính
Hoạt động 1 trang 12 Tin học lớp 6: Hãy mã hóa số 3 và số 6 theo cách như trên. Hai
dãy kí hiệu nhận được có giống nhau khơng?
Trả lời:

A. Là dãy những kí hiệu 0 và 1.
B. Là âm thanh phát ra từ máy tính.
C. Là một dãy chỉ gồm chữ số 2.
D. Là dãy những chữ số từ 0 đến 9.

- Số 3 được mã hóa thành: 011
- Số 6 được mã hóa thành: 110
1. Biểu diễn thơng tin trong máy tính

Hoạt động 2 trang 14 Tin học lớp 6: Trong hình vng mỗi chiều 8 ơ, vẽ hình một trái
tim như Hình 1.6.
1. Em hãy chuyển mỗi dịng trong hình vẽ thành một dãy bit.
2. Em hãy chuyển cả hình vẽ thành dãy bit bằng cách nối các
dãy bit của các dòng lại với nhau (từ trên xuống dưới).

Trả lời:
Đáp án: A
Câu hỏi 2 trang 14 Tin học lớp 6: Máy tính sử dụng dãy bit để làm gì?
A. Biểu diễn các số.
B. Biểu diễn văn bản.
C. Biểu diễn hình ảnh, âm thanh.
D. Biểu diễn số, văn bản, hình ảnh, âm thanh.
Trả lời:

Trả lời:
Quy đổi mỗi ô màu trắng là 0, màu đen là 1 ta được dãy bit như sau:

Đáp án: D

1. Theo dịng: 01100110
10011001
10000001

2. Đơn vị đo thơng tin
Câu 3 trang 15 Tin học lớp 6: Em hãy quan sát hình sau và cho biết thơng tin về dung
lượng của từng ổ đĩa.

01000010
01000010

00100100
00111100
00011000
2. Cả hình vẽ:
0110011010011001100000010100001001000010001001000011110000011000

Trả lời:

Câu hỏi 1 trang 14 Tin học lớp 6: Dãy bit là gì?

- Ổ đĩa C cịn trống “gần” 40 GB trong tổng dung lượng “hơn” 100GB của nó.


- Ổ đĩa E có dung lượng “xấp xỉ” dung lượng của ổ đĩa C.

A. Một nghìn byte.

- Ổ đĩa F có dung lượng “gấp rưỡi” ổ đĩa C và còn trống đến 90%.

B. Một triệu byte.

- Ổ đĩa G có dung lượng lớn nhất trong các ổ đĩa nhưng chỉ cịn trống “khoảng gần”
30GB của nó.

C. Một tỉ byte.

Câu 4 trang 15 Tin học lớp 6: Em hãy quan sát hình sau và cho biết dung lượng của
mỗi tệp.

D. Một nghìn tỉ byte.

Trả lời:
Đáp án: C
Luyện tập 2 trang 15 Tin học lớp 6: Giả sử một bức ảnh được chụp bằng một máy ảnh
chuyên nghiệp có dung lượng khoảng 12MB. Vậy một thẻ nhớ 16GB có thể chứa bao
nhiêu bức ảnh như vậy?
Trả lời:
Khoảng 1333 bức ảnh.

Trả lời:
- Tệp IMG_0013.jpg có dung lượng là 372 KB có dung lượng nhỏ nhất trong các tệp đã
cho.
- Tệp IMG_0014.jpg có dung lượng là 408 KB.
- Tệp IMG_0023.jpg có dung lượng là 482 KB.
- Tệp IMG_0024.jpg có dung lượng là 512 KB.
- Tệp IMG_0038.jpg có dung lượng là 1,095 KB.
- Tệp IMG_0039.jpg có dung lượng là 1,100 KB có dung lượng lớn nhất trong các tệp đã
cho.

Vận dụng
Vận dụng 1 trang 15 Tin học lớp 6: Em hãy kiểm tra và ghi lại dung lượng các ổ đĩa
của máy tính mà em đang sử dụng.
Trả lời:
Cách 1: Các bạn mở tệp Thư mục trong máy tính lên (chọn vào biểu tượng
chọn vào thư mục This PC để kiểm tra dung lượng của các ổ đĩa.

) và

Cách 2: Nháy nút phải chuột vào Computer, chọn Properties.

- Tệp IMG_0041.jpg có dung lượng là 846 KB.


Vận dụng 2 trang 15 Tin học lớp 6: Thực hiện tương tự như Hoạt động 1 với các dãy số
từ 0 đến 15 để tìm mã hóa của các số từ 8 đến 15 và đưa ra nhận xét.

- Tệp IMG_0046.jpg có dung lượng là 488 KB.

Trả lời:

Luyện tập
Luyện tập 1 trang 15 Tin học lớp 6: Một GB xấp xỉ bao nhiêu byte?

Để mã hóa một số, làm tương tự như hoạt động 1, ta cần phải thực hiện 4 lần thu gọn dãy
số từ 0 đến 15 để còn lại duy nhất số cần được mã hóa. Kết quả thu được:


8

9

10

11

12

13

14

15


1000

1001

1010

1011

1100

1101

1110

1111

Bài 4: Mạng máy tính
Hoạt động 1 trang 16 Tin học lớp 6:
1. Em hãy kể một số mạng lưới, giống như mạng giao thông đường bộ.
Trả lời:
Một số mạng lưới giống như mạng giao thông đường bộ là: mạng lưới sơng ngịi; mạng
ống nước; mạng điện thoại;…
2. Những gì được vận chuyển trên mạng lưới đó?
Trả lời:
Vật được vận chuyển trên mạng lưới đó là:
-

Trong mạng lưới sơng ngịi là: nước.
Trong mạng ống nước là: nước.

Mạng mạng điện thoại là: thông tin, sự kết nối.

3. Em hãy chọn các phương án trả lời đúng.
Điểm chung của những mạng lưới đó là gì?
A. Có nhiều thành viên.
B. Chia sẻ tài nguyên.
C. Kết nối các thành viên.
D. Có nhiều đường cắt nhau.
Trả lời:
Đáp án C

1. Mạng máy tính là gì?
Hoạt động 2 trang 17 Tin học lớp 6:
1. Mạng máy tính chia sẻ những gì?
Trả lời:


Mạng máy tính chia sẻ dữ liệu và cho phép người sử dụng dùng chung thiết bị.

Trả lời:

2. Em hãy nêu một số ví dụ về lợi ích của mạng máy tính.

Các thiết bị được kết nối với nhau qua các thiết bị trung gian như: đường truyền (có
dây và không dây), bộ chia (Hub), bộ chuyển mạch (Switch), bộ định tuyến (Router), bộ
định tuyến không dây (Wireless Router), điểm truy cập khơng dây (AccessPoint),…

Trả lời:
Một số lợi ích của mạng máy tính là:
-


Chia sẻ tài nguyên giữa các máy tính, người sử dụng máy tính.
Tiết kiệm thời gian và chi phí.
Trao đổi thơng tin.

2. Các thành phần của mạng máy tính

CÂU HỎI
Câu hỏi 1 trang 19 Tin học lớp 6: Em hãy quan sát Hình 2.1 và cho biết:
a) Tên các thiết bị đầu cuối.
b) Tên các thiết bị kết nối.

Hoạt động 3 trang 18 Tin học lớp 6:
1. Quan sát Hình 2.1 và cho biết những thiết bị nào đang được nối vào mạng?

Trả lời:
a) Các thiết bị đầu cuối là: Máy tính để bàn, máy quét, máy tính xách tay, điện thoại di
động, máy in, máy chủ.
Trả lời:
Những thiết bị đang được nối vào mạng là: máy tính để bàn, máy quét, máy tính xách tay,
điện thoại thông minh, máy in, bộ định tuyến không dây, máy chủ, bộ mạch chuyển.
2. Các thiết bị đó được nối với nhau như thế nào? Qua các thiết bị trung gian nào?

b) Các thiết bị kết nối là: bộ chuyển mạch, bộ định tuyến không dây, đường truyền dữ
liệu,…
Câu hỏi 2 trang 19 Tin học lớp 6. Em hãy kể tên một số cách kết nối không dây mà em
biết.


Trả lời:


Đáp án: B và C

Một số các kết nối không dây là: wifi, bluetooth.

Vận dụng

Câu hỏi 3 trang 19 Tin học lớp 6. Em hãy nêu ví dụ cho thấy kết nối khơng dây thuận
tiện hơn kết nối có dây.

Vận dụng 1 trang 19 Tin học lớp 6: Phòng thư viện của trường có 5 máy tính cần kết
nối thành một mạng. Có thể có nhiều cách kết nối, ví dụ như Hình 2.3. Em hãy vẽ hai
cách khác để kết nối chúng thành một mạng.

Trả lời:
Kết nối không dây giúp ích cho việc kết nối các thiết bị trong mạng có thể linh hoạt thay
đổi vị trí mà vẫn duy trì kết nối mạng. Ví dụ khi di chuyển trên xe khách, vẫn có thể sử
dụng mạng internet mà không cần dây kết nối.

Luyện tập
Luyện tập 1 trang 19 Tin học lớp 6: Em hãy chọn các phương án đúng.
Máy tính kết nối với nhau để:
A. Chia sẻ các thiết bị.
B. Tiết kiệm điện.
C. Trao đổi dữ liệu.
D. Thuận lợi cho việc sửa chữa.
Trả lời:
Đáp án: A và C
Luyện tập 2 trang 19 Tin học lớp 6: Em hãy chọn các phương án đúng.
Thiết bị có kết nối khơng dây ở Hình 2.2 là:

A. Máy tính để bàn.
B. Máy tính xách tay.
C. Điện thoại di động.
D. Bộ định tuyến.
Trả lời:

Trả lời:
Một số cách khác để kết nối chúng thành một mạng là:


Bài 5: Internet
1. Internet
Hoạt động 1 trang 20 Tin học lớp 6:
1. Em hiểu Internet là gì?
Vận dụng 2 trang 19 Tin học lớp 6: Nhà bạn An có điện thoại di động của bố, của mẹ
và một máy tính xách tay đang cùng truy cập mạng Internet. Theo em, các thiết bị đó có
đang được kết nối thành một mạng máy tính khơng? Nếu có, em hãy chỉ ra các thiết bị
đầu cuối và thiết bị kết nối.

Trả lời:
Internet là một mạng toàn cầu được tạo ra để liên kết những mạng máy tính như thế.
2. Người sử dụng có thể làm được những gì khi truy cập Internet?

Trả lời:
Trả lời:
Các thiết bị trên được kết nối thành mạng. Thiết bị đầu cuối là: điện thoại thông minh của
bố, của mẹ và máy tính xách tay. Thiết bị kết nối là modern hoặc bộ định tuyến, dây dẫn
mạng.

- Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin.


Câu hỏi 1 trang 21 Tin học lớp 6: Em hãy thay các số trong mỗi câu bằng một từ hoặc
cụm từ thích hợp.
chia sẻ

liên kết

thông tin

dịch vụ

mạng

a) Internet là mạng …(1)… các …(2)… máy tính trên khắp thế giới.
b) Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, …(3)…, lưu trữ và trao đổi …(4)…
c) Có nhiều …(5)… thơng tin khác nhau trên Internet.
Trả lời:
a) Internet là mạng liên kết các mạng máy tính trên khắp thế giới.
b) Người sử dụng truy cập Internet để tìm kiếm, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thơng tin.
c) Có nhiều dịch vụ thơng tin khác nhau trên Internet.
2. Đặc điểm của Internet
Hoạt động 2 trang 21 Tin học lớp 6: Theo em Internet có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Internet có các đặc điểm chính là:


-

Tính tồn cầu: Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đang sử dụng Internet.
Tính tương tác: Người sử dụng có thể tức thời nhận và gửi thơng tin, khác với

cách truyền thông một chiều của sách báo, phát thanh, truyền hình truyền thơng.
Tính dễ tiếp cận: Người sử dụng có thể tìm kiếm, lưu trữ, trao đổi và chia sẻ thơng
tin một cách thuận lợi, nhanh chóng ở mọi lúc, mọi nơi trên thế giới.
Tính khơng chủ sở hữu: Internet là một mạng máy tính cơng cộng tồn cầu, khơng
thuộc sở hữu hay do bất kì một tổ chức cá nhân nào điều hành.

Theo em trong các đặc điểm của Internet, em thích đặc điểm tương tác. Vì nhờ có đặc
điểm này, người dùng có thể tức thời nhận và gửi thông tin, khác với cách truyền thông
một chiều của sách báo, phát thanh, truyền hình truyền thơng.
3. Một số lợi ích của Internet
Hoạt động 3 trang 21 Tin học lớp 6:
1. Em thường truy cập Internet để làm những việc gì?

Một vài đặc điểm khác của Internet:
-

Tính cập nhật: Thơng tin được cập nhật thường xun.
Tính lưu trữ: Thơng tin được lưu trữ thường trực, có thể sao chép nhanh và dễ
dàng.
Tính đa dạng: Truyền tải thơng tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh, video,…
Tính ẩn danh: Người sử dụng truy cập Internet có thể dùng bí danh thay cho tên
thật.

Câu hỏi 2 trang 21 Tin học lớp 6:
1. Em hãy chọn các phương án trả lời đúng.
Internet có những đặc điểm chính nào dưới đây:
A. Tính tồn cầu
B. Tính tương tác
C. Tính lưu trữ
D. Tính dễ tiếp cận

E. Tính đa dạng
F. Tính khơng chủ sở hữu
Trả lời:
Đáp án: A, B, D, F.
2. Trong các đặc điểm của Internet, em thích đặc điểm nào nhất? Vì sao?
Trả lời:

Trả lời:
Em thường dùng Internet để tìm tài liệu học, học trực tuyến với các thầy cô, liên lạc với
bạn bè thơng qua Messenger, giải trí như xem phim, nghe nhạc, chơi trò chơi, tham gia
mạng xã hội,…
2. Internet có những lợi ích gì?
Trả lời:
Lợi ích của Internet là:
-

Trao đổi thơng tin nhanh chóng, hiệu quả.
Học tập và làm việc trực tuyến.
Cung cấp nguồn tài liệu phong phú.
Cung cấp các tiện ích phục vụ đời sống.
Là phương tiện vui chơi, giải trí.

Câu hỏi 3 trang 22 Tin học lớp 6: Em hãy chọn những việc mà em có thể làm với
Internet.
a) Học ngoại ngữ trực tuyến với người nước ngồi.
b) Nghe nhạc, xem phim trực tuyến.
c) Chơi đá bóng để nâng cao sức khỏe.
d) Tìm kiếm tài liệu học tập.
e) Gửi thư điện tử.
Trả lời:

Đáp án: a, b, d, e.


Internet là mạng máy tính tồn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi
khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội. Ngày nay,
Internet có vai trị quan trọng ở rất nhiều lĩnh vực và góp phần thúc đẩy mối quan hệ về
văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội trên tồn cầu. Với đặc điểm dễ tiếp cận và tính tương
tác cao, Internet được rất nhiều người sử dụng (khoảng 4,66 tỉ người chiếm khoảng 59%
dân số thế giới, theo thống kê năm 2020 của www.statista.com). Các cơng ty về máy tính
và phần mềm khơng ngừng nâng cấp, sáng tạo và dành các khoản đầu tư lớn để cho ra
mắt các sản phẩm mới, phiên bản tốt hơn. Các nhà mạng cũng ngày càng nâng cao chất
lượng các dịch vụ để Internet được sử dụng phổ biến và hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà
Internet được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.





2. Trình duyệt
Câu hỏi 2 trang 25 Tin học lớp 6:
1. Em hãy kể tên một số trình duyệt mà em biết.
Trả lời:
Một số trình duyệt là: Mozilla Firefox, Cốc cốc, Google Chrome, Microsoft Edge,
Safari,…
2. Để truy cập một trang web ta cần làm thế nào?
Trả lời:
Để truy cập một trang web, ta cần sử dụng một trình duyệt
-

Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt.

Nháy địa chỉ trang web vào ơ địa chỉ của trình duyệt.
Nhấn phím Enter.

3. Thực hành: Khai thác thông tin trên trang web
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 27 Tin học lớp 6: Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?
A. Tương tự như thông tin trong cuốn sách.
B. Thành từng văn bản rời rạc.
C. Thành các trang siêu văn bản kết nối với nhau bởi các liên kết.
D. Một cách tùy ý.
Trả lời:
Đáp án: C


thể có liên quan đến nội dung cần quan tâm, không theo tuần tự. Đây là cách tổ
chức phi tuyến tính.
Vận dụng 2 trang 27 Tin học lớp 6: Em hãy sử dụng trình duyệt web để truy cập vào
trang web có địa chỉ: và để xem thơng
tin có trên trang web (tên, biểu tượng, các mục chính,…) và theo các liên kết trỏ đến các
trang web khác.
Lưu địa chỉ các trang web em thích vào thanh đánh dấu.
Trả lời:
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt Chrome để mở trình duyệt.
- Nhập địa chỉ trang web vào ơ địa chỉ.
- Nhấn phím Enter
(Làm các thao tác trên tương tự với trang web có địa chỉ )
- Nháy chuột vào các liên kết để trỏ đến các trang web khác.
- Để lưu địa chỉ các trang web em thích, sau khi vào trang web nhấn vào biểu tượng dấu
sao bên phải phía bên trên màn hình để mở hộp Bookmarks bar và nhấn Done để lưu địa
chỉ trang web.


- Khi muốn truy cập lại trang web, nháy chuột vào tên trang web đó trên thanh đánh dấu.


Bài 7: Tìm kiếm thơng tin trên Internet
1. Tìm kiếm thông tin trên Internet
Hoạt động 1 trang 28 Tin học lớp 6:
1. Em đã bao giờ tìm kiếm thơng tin trên Internet chưa? Em đã tìm gì? Kết quả có như
em mong muốn không?
Trả lời:
Hầu hết mọi người đã từng tìm kiếm thơng tin trên Internet, với học sinh thì thơng tin
thường xun được tìm kiếm là về học tập. Thường thì học sinh đều tìm được thơng tin
mong muốn.
2. Em biết gì về máy tìm kiếm? Sử dụng máy tìm kiếm để tìm kiếm thơng tin em thấy có
thuận lợi và khó khăn gì?
Trả lời:
Máy tìm kiếm là một trang web đặc biệt hỗ trượ người sử dụng tìm kiếm thơng tin nhanh
chóng, thuận tiện.
- Thuận lợi: Nhanh, tìm kiếm được rất nhiều thơng tin.
- Khó khăn: Phải lựa chọn từ để tìm kiếm phù hợp. Và vì kho thông tin rất nhiều nên luôn
phải sàng lọc, tổng hợp, kiểm tra độ tin cậy và đầy đủ của thông tin cần tìm kiếm.

Câu hỏi 1 trang 21 Tin học lớp 6:
1. Em hãy thay các số trong mỗi câu bằng một cụm từ thích hợp.
từ khóa

liên kết

tìm kiếm thơng tin


a) Máy tìm kiếm là cơng cụ hỗ trợ …(1)… trên Internet theo yêu cầu của mọi người sử
dụng.
b) Kết quả tìm kiếm là danh sách các …(2)…
c) Cần chọn …(3)… phù hợp.
Trả lời:


C. “lớp vỏ Trái Đất”.
D. “lớp vỏ” + “Trái Đất”.
Trả lời:
Đáp án: C
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 31 Tin học lớp 6: Em hãy tìm thơng tin về Văn Miếu – Quốc Tử
Giám trên mạng Internet.
Trả lời:
Bước 1: Nhập www.google.com rồi nhấn phím Enter
Bước 2: Nhập từ khóa Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào thanh tìm kiếm rồi nhấn phím
Enter.
Vận dụng 2 trang 19 Tin học lớp 6: Gia đình em có kế hoạch đi du lịch thành phố Hạ
Long. Mẹ nhờ em tìm thơng tin về thời tiết và một số địa danh ở đó để tham quan. Em
hãy sử dụng máy tìm kiếm để:
a) Tìm thơng tin về thời tiết ở thành phố Hạ Long trong tuần này.
b) Tìm những điểm tham quan đẹp ở thành phố Hạ Long.
c) Sao chép và lưu các thơng tin, hình ảnh vào một tệp văn bản để giới thiệu với các
thành viên trong gia đình.
Trả lời:
a) Bước 1: Mở trình duyệt mà bạn có
Bước 2: Nhập www.google.com rồi nhấn phím Enter
Bước 3: Nhập từ khóa Thời tiết thành phố Hạ Long tuần này vào thanh tìm kiếm rồi
nhấn phím Enter.

b) Bước 1, 2 làm tương tự câu a)
Bước 3: Nhập từ khóa Những điểm tham quan đẹp thành phố Hạ Long vào thanh tìm
kiếm rồi nhấn phím Enter.


c) – Đối với nội dung văn bản:
Bước 1: Chọn nội dung cần sao chép, nhấn tổ hợp phím Ctrl + C hoặc nhấn chuột phải rồi
chọn Sao chép/Copy.

Bài 8: Thư điện tử
Câu hỏi trang 32 Tin học lớp 6: Ba hình ảnh sau cho em biết điều gì?

Bước 2: Mở tệp văn bản, nhấn tổ hợp phím Ctrl + V hoặc chuột phải vào vị trí cần dán
rồi chọn Paste.
Trả lời:
- Đối với hình ảnh:
Nhấp nút phải chuột vào hình ảnh trên trang web, xuất hiện bảng chọn tắt, chọn lệnh Lưu
hình ảnh thành … hoặc Save image as… để lưu hình ảnh thành tệp trên máy tính.

Đây là những phương thức liên lạc mà con người đã dùng để trao đổi thông tin gồm: Gửi
thư bồ câu, gửi qua bưu điện và phương thức gửi thư điện tử.
1. Thư điện tử. Tài khoản thư điện tử
Hoạt động 1 trang 32 Tin học lớp 6:
1. Để soạn và gửi một bức thư qua đường bưu điện đến tay người nhận thì cần những gì
và thực hiện như thế nào?
Trả lời:
Để soạn và gửi một bức thư qua đường bưu điện thì ta cần:
- Chuẩn bị: bút, mực, giấy, phong bì, tem thư. Bên ngồi phong bì có dán tem thư, viết
tên và địa chỉ người nhận.
- Phương thức gửi: Mang thư đã dán tem và ghi địa chỉ người nhận đến bưu điện, hệ

thống trong bưu điện sẽ đóng gói gửi đến địa chỉ người nhận, mọi cơng đoạn đều do con
người trực tiếp xử lí.
2. Em biết gì về thư điện tử? Tài khoản thư điện tử?
Trả lời:
- Thư điện tử là thư được gửi và nhận qua máy tính, điện thoại thơng minh.
- Tài khoản thư điện tử có hộp thư điện tử gắn với địa chỉ thư điện tử. Người mở tài
khoản có mật khẩu để bảo mật.


Câu hỏi 1 trang 33 Tin học lớp 6:
1. Dịch vụ thư điện tử là gì?
Trả lời:
Dịch vụ thư điện tử là dịch vụ cung cấp các chức năng để soạn thảo, gửi, nhận, chuyển,
lưu trữ và quản lý thư điện tử cho người sử dụng.
2. Địa chỉ thư điện tử nào sau đây không đúng? Tại sao?
A.

B. minhtuan.gmail.com

C.

D.

Trả lời
Đáp án: B vì theo quy tắc thì địa chỉ thư điện tử đã cho thiếu dấu “@” và thừa dấu “.”
trước chữ “gmail”.

2. Ưu điểm và nhược điểm của dịch vụ thư điện tử
Hoạt động 2 trang 33 Tin học lớp 6: Theo em dịch vụ thư điện tử có những ưu điểm và
nhược điểm gì so với các phương thức liên lạc khác?

Trả lời:
So với các phương thức liên lạc khác, dịch vụ này có nhiều ưu điểm cũng có một số
nhược điểm như sau:
* Ưu điểm:
- Thời gian gửi và nhận nhanh, kịp thời.
- Có thể gửi thư cùng lúc cho nhiều người.
- Có thể gửi kèm được các tệp thông tin khác nhau như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…
- Lưu trữ và tìm kiếm các thư đã gửi hoặc nhận một cách dễ dàng.
- Chi phí thấp, có nhiều dịch vụ thư điện tử cịn là miễn phí.


Trả lời:

Trả lời:

Đáp án: C

Đáp án: A, C, D, F.

Luyện tập 2 trang 36 Tin học lớp 6: Một người có thể mở được nhiều tài khoản thư
điện tử khơng?

Vận dụng 2 trang 36 Tin học lớp 6: Em hãy soạn một thư điện tử có gửi kèm ảnh (hoặc
tệp văn bản, thiệp chúc mừng,…) cho bạn hoặc người thân của em.

Trả lời:

Trả lời:

Một người có thể mở được nhiều tài khoản thư điện tử với các tên khác nhau. Mỗi hộp

thư sẽ có một địa chỉ riêng, khơng bao giờ trùng với địa chỉ thư điện tử khác.

Bước 1: Truy cập vào trang mail.google.com.
Bước 2: Đăng nhập vào hộp thư: đăng nhập bằng tên người dùng và mật khẩu của bạn.

Luyện tập 3 trang 36 Tin học lớp 6: Khi tạo tài khoản thư điện tử em không cần khai
báo gì?
A. Họ và tên.
B. Ngày sinh.
C. Địa chỉ nhà.
D. Hộp thử của phụ huynh.
Trả lời:
Đáp án: C

Vận dụng
Vận dụng 1 trang 36 Tin học lớp 6: Em hãy xác định xem thư nào có thể là thư rác
trong các thư điện tử với tiêu đề như sau:
A. Cơ hội đầu tư kiếm được nhiều tiền hơn.

Bước 3: Soạn thư
1. Nháy chuột vào biểu tượng Soạn thử để soạn thư mới

B. Danh sách học sinh tham gia thi học sinh giỏi môn Tin học.

2. Hộp thoại soạn thư hiện lên, bạn nhập địa chỉ hộp thư người bạn của bạn vào phần
Người nhận.

C. Quà tặng miễn phí, hãy nháy chuột nhanh.

3. Nhập tiêu đề thư trong phần Chủ đề


D. Bạn đã trúng một chuyến đi miễn phí đến Mĩ.
E. Ảnh tập thể lớp 6A ngày khai trường.

4. Nhập nội dung thư, chọn vào biểu tượng
máy tính mà bạn muốn gửi đi.

F. Khuyến mãi, ưu đãi giá rẻ cho bạn.

5. Nháy chuột vào nút Gửi để gửi thư đi.

(Đính kèm) sau đó chọn hình ảnh từ


6. Nháy nút

( Đính kèm) nếu có gửi kèm (?).

7. Nháy nút (?) để ra khỏi hộp thư điện tử.
8. Sau khi tạo tài khoản, người sử dụng sẽ có một (?).
9. Nháy nút (?) để thư được chuyển đi.
Trả lời
1. TAIKHOAN
2. MATKHAU
3. NGUOINHAN
4. DANGNHAP
5. DIACHI
6. TEP
7. DANGXUAT
8. HOPTHU

9. GUI
Từ khóa màu xanh là: THUDIENTU.
Trị chơi trang 36 Tin học lớp 6: Giải ơ chữ
Hãy tìm từ khóa (tiếng Việt không dấu) trong cột màu xanh trong ô chữ dưới đây. Biết
rằng mỗi từ hoặc cụm từ trong mỗi hàng là đáp án để thay thế dấu hỏi chấm (?) trong các
câu sau:
1. Để có hộp thư điện tử người sử dụng cần đăng kí (?) thư điện tử với nhà cung cấp dịch
vụ thư điện tử.
2. Để bảo mật cho tài khoản thư thì người sử dụng cần đặt (?).
3. Khi gửi thư, ta cần ghi rõ địa chỉ của (?).
4. Muốn vào hộp thư thì người sử dụng cần (?).
5. Mỗi hộp thư điện tử được gắn với một (?).


Bài 9: An tồn thơng tin trên Internet

2. Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng các dịch vụ trên Internet?

1. Tác hại và nguy cơ khi sử dụng Internet

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.

Hoạt động 1 trang 37 Tin học lớp 6:

B. Tải các phần mềm miễn phí trên Internet khơng có kiểm duyệt.

1. Bạn Minh đã gặp rắc rối gì?

C. Liên tục vào các trang xã hội để cập nhật thông tin.


Trả lời:

D. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

Máy tính của bạn Minh có nguy cơ bị mất dữ liệu do máy tính bị nhiễm virus.

Trả lời:

2. Thảo luận nhóm: Tác hại và nguy cơ khi dùng Internet.

Đáp án: D

Trả lời:
Tác hại và nguy cơ khi dùng Internet là:

2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng Internet

- Thông tin cá nhân bị lộ hoặc bị đánh cắp

Hoạt động 2 trang 38 Tin học lớp 6:

- Máy tính bị nhiễm virus hay mã độc.

1. Em đã từng sử dụng Internet chưa? Em đã bao giờ gặp phải một trong những nguy cơ
như trên chưa? Nếu gặp phải, em sẽ làm gì?

- Bị lừa đảo, dụ dỗ, đe dọa, bắt nạt trên mạng.
- Tiếp nhận thông tin khơng chính xác.
- Nghiện Internet, nghiện trị chơi trên mạng.


Câu hỏi 1 trang 38 Tin học lớp 6:
1. Em tìm phương án sai.

Trả lời:
Em đã từng sử dụng Internet rất nhiều cũng đã từng gặp nguy cơ như trên. Trước đấy em
nhờ sự hỗ trợ của người lớn để lấy lại thông tin và được mọi người đưa ra một vài biện
pháp để tránh trường hợp đó xảy ra.
2. Thảo luận nhóm: Em cần làm gì để phịng tránh những nguy cơ và tác hại có thể gặp
phải khi sử dụng Internet?
Trả lời:

Khi dùng Internet có thể:
A. Bị lơi kéo vào các hoạt động khơng lành mạnh.
B. Máy tính bị nhiễm virus hoặc mã độc.

Để phòng tránh những nguy cơ và tác hại có thể gặp phải khi sử dụng Internet em
thường:

C. Tin tưởng mọi nguồn thông tin trên mạng.

- Giữ an tồn thơng tin cá nhân, tránh gặp gỡ những người quen trên mạng, không tham
gia các hội nhóm mà mình khơng biết hoặc khơng lành mạnh.

D. Bị lừa đảo hoặc lợi dụng.

- Máy tính cần được cài đặt phần mềm chống virus.

Trả lời:

- Không nhận thư hay tin nhắn từ người lạ, kiểm tra độ tin cậy của thông tin, không dành

quá nhiều thời gian trên mạng, chơi game.

Đáp án: C


- Chia sẻ với người tin cậy về suy nghĩ, tình cảm, những khó khăn hoặc tình huống khơng
tốt bị mắc phải.
- Dành thời gian tập trung cho học tập, giúp đỡ bố mẹ, đọc sách, các hoạt động thể chất,
hoạt động xã hội, tham gia các hoạt động lành mạnh.

Trả lời:
Nếu nhận được thư đó, bạn khơng nên mở liên kết hoặc thư điện tử đó, có thể trao đổi với
bố mẹ hoặc thầy cơ về sự việc đó và xin lời khuyên từ mọi người.
3. Em hãy nêu một vài cách để bảo vệ tài khoản thư điện tử.
Trả lời:

Câu hỏi 2 trang 39 Tin học lớp 6:
1. Em có thể đưa ra một số giải pháp để giữ bí mật thơng tin cá nhân khơng?
Trả lời:
Một số giải pháp có thể sử dụng để giữ bí mật thông tin cá nhân là: không chia sẻ thông
tin cá nhân và thông tin của người thân, bạn bè trên mạng hay cho người khác, đặt mật
khẩu cho máy tính, mật khẩu xác minh cho mọi tài khoản cá nhân phải mạnh và được bảo
mật,…
2. Trong 5 quy tắc trên, em thấy quy tắc nào quan trọng nhất? Tại sao?
Trả lời:
Theo em trong 5 quy tắc đưa ra em thấy quy tắc giữ an toàn là quy tắc quan trọng nhất.
Vì khi thơng tin cá nhân và gia đình bị lộ trên mạng xã hội thì nguy hiểm rình rập đến
người dùng rất nghiêm trọng khi kẻ xấu có ý định lấy thơng tin đó để đe dọa đến sự an
tồn của cá nhân và gia đình người dùng.


Để bảo vệ tài khoản thư điện tử, ta nên:
Đặt mật khẩu mạnh để khơng bị người khác đốn được, bảo vệ mật khẩu, đăng xuất khi
dùng xong, cài phần mềm diệt virus,…

Hoạt động 4 trang 40 Tin học lớp 6:
1. Một bạn quen trên mạng xin số điện thoại và địa chỉ của em để gặp nhau nói chuyện.
Em có nên cho không? Tại sao?
Trả lời
Em không nên cho người quen trên mạng số điện thoại và địa chỉ của em cũng khơng nên
gặp người đó vì có thể gặp điều không hay mà em không biết được.
2. Em được một bạn gửi qua mạng cho một số thông tin không tốt về một bạn khác cùng
lớp. Em có nên đăng lên mạng để mọi người cùng biết khơng?

3. An tồn thông tin

Trả lời

Hoạt động 3 trang 39 Tin học lớp 6:

Em sẽ không đăng tin không tốt về bạn cùng lớp lên mạng. Em sẽ tìm hiểu và xác minh
lại thơng tin đó đúng hay sai và có thể làm gì để giúp đỡ bạn ấy (nếu cần thiết).

1. Sau giờ thực hành ở phòng máy, bạn Minh quên đăng xuất tài khoản thư điện tử của
mình và một ai đó đã dùng tài khoản thư điện tử của Minh để gửi nội dung không hay
cho người khác. Theo em, điều gì có thể xảy ra với Minh?
Trả lời:

Câu hỏi 3 trang 41 Tin học lớp 6: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính của
mình?


Theo em, một số người nhận thư có thể tỏ thái độ khó chịu với Minh, nghĩ khơng tốt về
Minh, sẽ có người phê phán Minh, cũng sẽ có người hỏi Minh về sự việc đó,…

A. Đừng bao giờ mở thư điện tử và mở tệp đính kèm thư từ những người không quen
biết.

2. Nếu thấy đường liên kết hoặc thư điện tử có chủ đề gây tị mị được gửi từ một người
khơng quen biết thì em sẽ làm gì?

B. Ln nhớ đăng xuất khi sử dụng xong máy tính, thư điện tử.
C. Chẳng cần làm gì vì máy tính đã được cài đặt sẵn các thiết bị bảo vệ từ nhà sản xuất.


D. Nên cài đặt phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus và thường xuyên cập nhật phần
mềm bảo vệ.

Vận dụng

Trả lời:

Vận dụng 1 trang 41 Tin học lớp 6: Em hãy đưa ra một số cách nhận diện những trò lừa
đảo trên Internet.

Đáp án: C.

Trả lời:

Luyện tập

Những trò lừa đảo trên Internet thường là những lời quảng cáo đánh vào lòng tham vật

chất, những lời dụ dỗ, rủ rê làm những việc liên quan đến các vấn đề nhạy cảm, những tin
nhắn tự giới thiệu là người quen của cha mẹ để bảo em làm điều gì đó mà không cho bố
mẹ biết, tin nhắn của người lạ hay đại diện cho một tổ chức nào đó liên quan đến tiền bạc,
những lời giới thiệu gây tò mò, hiếu kì,…

Luyện tập 1 trang 41 Tin học lớp 6: Khi sử dụng Internet, những việc làm nào sau đây
có thể khiến em gặp nguy cơ bị hại?
A. Tải phần mềm, tệp miễn phí trên Internet.
B. Mở liên kết được cung cấp trong thư điện tử không biết rõ nguồn gốc.
C. Định kì thay đổi mật khẩu của tài khoản cá nhân trên mạng xã hội và thư điện tử.
D. Khi có kẻ đe dọa mình trên mạng khơng cho bố mẹ hoặc thầy cô giáo biết.
E. Làm theo các lời khuyên và bài hướng dẫn sử dụng thuốc trên mạng.
Trả lời:
Đáp án: A, B, D, E.
Luyện tập 2 trang 41 Tin học lớp 6: Theo em, những tình huống nào sau đây là rủi ro
khi sử dụng Internet?
A. Máy tính bị hỏng do nhiễm virus hoặc mã độc.
B. Thông tin cá nhân hoặc tập thể bị đánh cắp.
C. Tài khoản ngân hàng bị mất tiền.
D. Bị bạn quen trên mạng lừa đảo.
E. Nghiện mạng xã hội, nghiện trò chơi trên mạng.
F. Hồn thành chương trình học ngoại ngữ trực tuyến.

Vận dụng 2 trang 41 Tin học lớp 6: Em sẽ làm gì khi phát hiện bạn bè hoặc người thân
có nguy cơ bị hại khi truy cập mạng?
Trả lời:
Khi người thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị hại trên mạng thì em sẽ khuyên họ cần tạm
dừng việc lên mạng, báo cho cha mẹ, người tin cậy trong gia đình hay thầy cơ, cơ quan
cơng an để được bảo vệ và có cách xử lí. Máy tính nên được cài đặt các chương trình diệt
virus. Nếu máy tính của em bị nhiễm mã độc hay virus thì nên quét và diệt virus. Nếu

máy bị lỗi nặng hơn thì nên dừng sử dụng và mang tới các cửa hàng sửa chữa máy tính để
được kiểm tra và sửa chữa.
Vận dụng 3 trang 41 Tin học lớp 6: Em nên làm gì để bảo vệ thơng tin và tài khoản cá
nhân?
Trả lời:
Một số biện pháp để bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân là:
-

Trả lời:
Đáp án: A, B, C, D, E.

-

Cài đặt và cập nhật phần mềm chống virus.
Đặt mật khẩu mạnh, bảo vệ mật khẩu.
Đăng xuất các tài khoản khi đã dùng xong.
Tránh dùng mạng công cộng.
Không truy cập vào các liên kết lạ: không mở thư điện tử và tệp đính kèm gửi từ
những người khơng quen; không kết bạn và nhắn tin cho người lạ.
Không chia sẻ thông tin cá nhân và những thông tin chưa được kiểm chứng trên
Internet; không lan truyền tin giả làm tổn thương người khác.


Bài 10: Sơ đồ tư duy
Hoạt động 1 trang 42 Tin học lớp 6:
1. Hãy tưởng tượng khi 50 tuổi, em tìm thấy cuốn sổ lưu niệm đã cũ của lớp mình. Hãy
viết ra ba điều mà cuốn sổ lưu niệm làm em thích thú, một điều làm em hạnh phúc và một
điều gợi lại cho em kỉ niệm buồn.
2. Theo em sổ lưu niệm sẽ gồm những thông tin gì?
Trả lời

Một số thơng tin thường có trong sổ lưu niệm là:
- Danh sách lớp và giáo viên.
- Thông tin về một số hoạt động thể thao và văn hóa của lớp.
- Những cảm nhận về thầy cô và bạn bè.
- Những thành tích của lớp trong các cuộc thi.

1. Cách biểu diễn nào (văn bản, sơ đồ tư duy) dễ hiểu, dễ nhớ và thú vị hơn?

- Một số hình ảnh về các buổi dã ngoại.

2. Sử dụng sơ đồ tư duy có lợi ích gì?

1. Sơ đồ tư duy
Hoạt động 2 trang 43 Tin học lớp 6:

3. Tên của chủ đề chính là gì? Tên của các chủ đề nhánh (triển khai từ chủ đề chính) là
gì?

Em hãy quan sát sơ đồ tư duy ở Hình 5.2 và trả lời các câu hỏi sau:

4. Các chi tiết của chủ đề nhánh “Thành phần” là gì?
Trả lời:
1. Cách biểu diễn bằng sơ đồ tư duy sẽ dễ hiểu, dễ nhớ và thú vị hơn.
2. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp dễ dàng ghi nhớ và tiết kiệm thời gian hơn.
3. Tên của chủ đề chính là “Sơ đồ tư duy” với 4 chủ đề nhành là “Người sáng tạo”, “Lợi
ích”, “Làm gì?” và “Thành phần”.
4. Các chi tiết của của chủ đề nhánh “Thành phần” là: Từ khóa, Hình ảnh, Đường nối.

Câu hỏi 1 trang 43 sgk Tin học 6: Em hãy chọn phương án đúng.
1. Sơ đồ tư duy giúp chúng ta:



×