Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Lý thuyết công nghệ 6 – kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.33 MB, 27 trang )

Bài 1. Khái quát về nhà ở

2. Cách bố trí khơng gian bên trong

• Nội dung chính

Nhà ở có các khu vực:

- Vai trò của nhà ở.

- Khu vực sinh hoạt chung

- Đặc điểm chung của nhà ở.

- Khu vực nghỉ ngơi

- Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng

- Khu vực thờ cúng

I. Vai trò của nhà ở

- Khu vực nấu ăn

- Dùng để ở, giúp bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên, xã hội.

- Khu vực vệ sinh

- Dùng để phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình.

* Nhà ở cịn mang tính vùng miền.



- Đem lại cho con người cảm giác thân thuộc, riêng tư.

II. Kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam

II. Đặc điểm chung của nhà ở

1. Nhà ở nông thôn

1. Cấu tạo

- Một số khu vực chức năng trong nhà truyền thống được xây tách biệt.

Nhà ở gồm các phần chính sau:

- Tùy từng gia đình, khu nhà chính có thể xây ba gian hoặc năm gian.

- Móng nhà

- Các gian nhà thường được phân chia bằng tường nhà hoặc cột nhà.

- Sàn nhà
- Khung nhà
- Tường nhà
- Mái nhà
- Cửa ra vào
- Cửa sổ

2. Nhà ở thành thị
a) Nhà ở mặt phố

- Được thiết kế nhiều tầng nhằm mục đích:
+ Tiết kiệm đất.
+ Tận dụng không gian theo chiều cao
- Thiết kế vừa ở vừa kinh doanh để tận dụng ưu thế mặt tiền.


+ Phần dưới sàn: là nơi cất giữ công cụ lao động.

b) Nhà ở chung cư
Dùng để phục vụ cho nhiều gia đình nên:
- Có khơng gian riêng dành cho từng gia đình, gọi là căn hộ.

b) Nhà nổi

- Có không gian chung như: khu để xe, khu mua bán, khu sinh hoạt cộng đồng, …

- Có hệ thống phao dưới sàn giúp nhà nổi được trên mặt nước.
- Có thể di động hoặc cố định

3. Nhà ở các khu vực đặc thù
a) Nhà sàn
- Đặc điểm:
+ Dựng trên các cột phía trên mặt đất
+ Phù hợp với đặc điểm về địa hình, tập quán sinh hoạt của người dân.
- Cấu trúc nhà chia làm hai vùng không gian sử dụng:
+ Phần sàn: là khu sinh hoạt chung, để nấu ăn và ở.


Bài 2. Xây dựng nhà ở
• Nội dung chính

- Một số vật liệu sử dụng trong xây dựng nhà ở.
- Một số bước chính trong xây dựng nhà ở
I. Vật liệu làm nhà
- Vai trò của vật liệu trong xây dựng nhà ở:
+ Ảnh hưởng đến tuổi thọ nhà ở.
+ Ảnh hưởng đến chất lượng nhà ở.
+ Ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ của nhà ở.
- Để xây dựng nhà ở cần nhiều loại vật liệu khác nhau. Cụ thể:
+ Trước kia, sử dụng vật liệu có sẵn trong thiên nhiên: đất, đá, cát, gỗ, tre, …
+ Ngày nay, sử dụng vật liệu nhân tạo: gạch nung, thép, kính, thạch cao, …
- Có thể kết hợp vật liệu tự nhiên với vật liệu nhân tạo để xây dựng nhà ở đảm bảo tính bền vững và tính thẩm
mĩ.

II. Các bước chính xây dựng nhà ở
1. Thiết kế
- Là bước chuẩn bị quan trọng trước khi thi công nhà ở.
- Lợi ích của thiết kế:
+ Giúp chủ nhà hình dung được ngơi nhà của mình.
+ Đảm bảo các yếu tố kĩ thuật để ngôi nhà vững chắc.
+ Cung cấp thông tin để chuẩn bị vật liệu, kinh phí.
2. Thi cơng
- Là bước hình thành khung cho ngơi nhà.
- Thi cơng thơ tốt giúp cho q trình hồn thiện tiện lợi và tiết kiệm chi phí.
- Các cơng việc chính của thi cơng thơ:
+ Làm móng ngà


+ Làm khung tường, xây tường

Bài 3. Ngôi nhà thông minh


+ Cán nền

• Nội dung chính

+ Làm mái nhà

- Đặc điểm ngôi nhà thông minh.

+ Lắp khung cửa

- Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiện, hiệu quả

+ Làm hệ thống điện nước.

I. Ngơi nhà thơng minh

3. Hồn thiện

- Là ngôi nhà được trang bị hệ thống điều khiển tự động hay bán tự động cho các thiết bị trong gia đình.

- Là cơng đoạn góp phần tạo nên không gian sống với đầy đủ công năng sử dụng và tính thẩm mĩ của ngơi nhà.

- Đặc điểm của ngơi nhà thơng minh:

- Các cơng việc chính của hoàn thiện:

+ Đảm bảo cuộc sống tiện nghi

+ Trát và sơn tường


+ Đảm bảo an ninh, an toàn.

+ Lát nền

+ Tiết kiệm năng lượng.

+ Lắp đặt thiết bị điện nước.

- Ngôi nhà thông minh lắp đặt các hệ thống:

+ Lắp đặt nội thất

+ Nhóm hệ thống an ninh, an tồn: điều khiển camera, giám sát, khóa cửa, báo cháy, …
+ Nhóm hệ thống chiếu sáng: điều khiển thiết bị ánh sáng trong nhà, rèm cửa.
+ Nhóm hệ thống kiểm sốt nhiệt độ: điều khiển điều hòa nhiệt độ, quạt điện, …
+ Nhóm hệ thống giải trí: điều khiển máy thu hình, hệ thống âm thanh, ..
+ Nhóm hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng: điều khiển tủ lạnh, máy giặt, …


II. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh

+ Cuộc gọi tự động tới chủ nhà.

1. Tiện ích

3. Tiết kiệm năng lượng

- Các thiết bị được điều khiển từ xa thông qua các ứng dụng được cài đặt trên thiết bị.


- Thiết bị điều khiển, giám sát việc sử dụng hợp lí năng lượng trong ngơi nhà →tiết kiệm năng lượng.

- Các hệ thống, thiết bị có thể hoạt động dựa trên thói quen của người sử dụng.

- Thiết kế nhằm tận dụng các nguồn năng lượng tự nhiên →tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường.
III. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong gia đình.
- Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tức là:
+ Sử dụng năng lượng đúng lúc, đúng chỗ.
+ Sử dụng ít năng lượng mà vẫn đảm bảo được nhu cầu.
- Lợi ích của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
+ Tiết kiệm cho phí cho gia đình.
+ Bảo vệ mơi trường.
- Để tiết kiệm năng lượng cần:
+ Nhà được thiết kế thơng thống, sử dụng ánh sáng tự nhiên.
+ Dùng vật liệu cách nhiệt tốt.
+ Chọn thiết bị, đồ dùng tiết kiệm năng lượng.
+ Dùng năng lượng thân thiện với mơi trường: năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
+ Sử dụng thiết bị, đồ đúng cách, tiết kiệm năng lượng.

2. An ninh, an toàn
- Thiết bị được lắp đặt giúp cảnh báo tới chủ nhà các tình huống gây mất an ninh, an tồn như:
+ Có người lạ đột nhập.
+ Qn khơng đóng cửa.
+ Nguy cơ cháy nổ.
- Các hình thức cảnh báo:
+ Đèn báo
+ Chng báo
+ Tin nhắn tự động tới chủ nhà



Bài 4. Thực phẩm và dinh dưỡng

+ Cung cấp năng lượng cho cơ thể.

• Nội dung chính

+ Tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ để bảo vệ cơ thể

- Một số nhóm thực phẩm chính

+ Giúp chuyển hóa một số loại vitamin.

- Ăn uống khoa học

- Những thực phẩm chính: Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ (Hình 4.1c)

I. Một số nhóm thực phẩm chính

4. Nhóm thực phẩm giàu vitamin

Thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, giúp con người phát triển cân đối và khỏe
mạnh.

- Ý nghĩa đối với cơ thể:
+ Tăng cường hệ miễn dịch.
+ Chuyển hóa các chất giúp cơ thể khỏe mạnh.
- Những thực phẩm chính: có trong hầu hết các thực phẩm (Hình 4.1d, Bảng 4.1):

1. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ.
- Ý nghĩa đối với cơ thể:

+ Chất tinh bột, chất đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể.
+ Chất xơ hỗ trợ cho tiêu hóa.

5. Nhóm thực phẩm giàu chất khống

- Những thực phẩm chính: ngũ cốc, bánh mì, khoai, sữa, mật ong, trái cây chín, rau xanh. (Hình 4.1a)

- Ý nghĩa đối với cơ thể:

2. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm

+ Giúp cho sự phát triển của xương.

- Ý nghĩa đối với cơ thể:

+ Giúp cho hoạt động cảu cơ bắp

+ Là thành phần dinh dưỡng để cấu trúc cơ thể

+ Giúp cấu tạo hồng cầu

+ Giúp cơ thể phát triển tốt.

- Những thực phẩm chính: đều có trong thực phẩm (Hình 4.1e, Bảng 4.2)

- Những thực phẩm chính: thịt nạc, cá, tơm, trứng, sữa, các loại đậu, một số loại hạt: hạt điều, hạt lạc, hạt vừng
(Hình 4.1b)
3. Nhóm thực phẩm giàu chất béo
- Ý nghĩa đối với cơ thể:



+ Nước được cung cấp qua: nước uống, sữa, nước trong các món ăn, …

II. Ăn uống khoa học
1. Bữa ăn hợp lí
- Kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết.
- Kết hợp các loại thực phẩm theo tỉ lệ thích hợp.
- Cung cấp vừa đủ nhu cầu của cơ thể về năng lượng và chất dinh dưỡng.
2. Thói quen ăn uống khoa học
- Ăn đúng bữa:
+ Mỗi ngày cần ăn ba bữa chính.
+ Các bữa ăn cách nhau khoảng 4 – 5 giờ.
+ Đảm bảo tiêu hóa thức ăn và cung cấp năng lượng cho các hoạt động.
+ Giúp cơ thể có sức khỏe tốt.
- Ăn đúng cách:
+ Tập trung nhai kĩ,
+ Cảm nhận hương vị món ăn
+ Tạo bầu khơng khí thân mật, vui vẻ.
- Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm:
+ Lựa chọn cẩn thận.
+ Bảo quản đúng cách
+ Chế biến cẩn thận và đúng cách.
- Uống đủ nước:
+ Nước có vai trị rất quan trọng đối với đời sống con người.
+ Nhu cầu tối thiểu mỗi ngày: 1,5 – 2 lít nước.


Bài 5. Phương pháp bảo quản và chế biến thực phẩm

+ Bảo quản thịt, cá, trái cây, rau củ,…


• Nội dung chính

+ Thời gian: 3 – 7 ngày.

- Vai trị, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm.

- Đông lạnh:

- Một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến.

+ Bảo quản thực phẩm dưới 0oC.

- Chế biến món ăn đơn giản theo phương pháp khơng sử dụng nhiệt.

+ Bảo quản: thịt, cá, …

- Một số biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh trong bảo quản và chế biến thực phẩm.

+ Thời gian: vài tuần đến vài tháng.

I. Khái quát về bảo quản và chế biến thực phẩm

- Sử dụng tủ lạnh, tủ đông để bảo quản.

1. Vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm:xử lí thực phẩm, kéo dài thời gian sử dụng vẫn đảm bảo:
+ Chất lượng thực phẩm
+ Chất dinh dưỡng của thực phẩm.
- Chế biến thực phẩm: xử lí thực phẩm để tạo món ăn đảm bảo:

+ Chất dinh dưỡng.
+ Sự đa dạng
+ Sự hấp dẫn.
2. An toàn vệ sinh thực phẩm trong bảo quản, chế biến thực phẩm
- An toàn vệ sinh thực phẩm giúp:
+ Giữ cho thực phẩm không bị biến chất.
+ Thực phẩm khơng bị chất độc, vi khuẩn có hại xâm nhập.
+ Bảo vệ sức khỏe con người.
- Yêu cầu trong bảo quản và chế biến thực phẩm:
+ Giữ thực phẩm trong mơi trường sạch sẽ, có che đậy để tránh bụi bẩn và các loại côn trùng.
+ Để riêng thực phẩm sống và chín.
+ Rửa tay trước khi chế biến
+ Sử dụng riêng dụng cụ dành cho thực phẩm sống và chín.
II. Một số phương pháp bảo quản thực phẩm
1. Làm lạnh và đông lạnh
- Là sử dụng nhiệt độ thấp để ngăn ngừa, làm chậm sự phát triển của vi khuẩn.
- Làm lạnh:
+ Bảo quản thực phẩm trong khoảng 1oC đến 7oC

2. Làm khô
- Là làm bay hơi nước trong thực phẩm để ngăn chặn vi khuẩn làm hỏng thực phẩm.


- Bảo quản: nông sản, thủy – hải sản.
- Phơi thực phẩm dưới ánh nắng mặt trời hoặc dùng máy sấy.
3. Ướp
- Là trộn một số chất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm vào thực phẩm để diệt và ngăn ngừa sự phát triển
của vi khuẩn làm hỏng thực phẩm

- Bảo quản: thịt, cá.

- Dùng muối để ướp.
III. Một số phương pháp chế biến thực phẩm
1. Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
a) Luộc
- Làm chín thực phẩm trong nước.
- Chế biến: thịt, trứng, hải sản, rau, củ, …


- Ưu điểm:
+ Phù hợp với nhiều loại thực phẩm
+ Chế biến đơn giản
+ Dễ thực hiện
- Hạn chế: Một số vitamin dễ bị hịa tan.
b) Kho
- Làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm dà.
- Chế biến: cá, thịt, củ cải, …
- Ưu điểm: hương vị hấp dẫn.
- Hạn chế: dễ bị cháy, gây biến chất.
d) Rán
- Làm chín thực phẩm trong chất béo ở nhiệt độ cao.
- Chế biến: thịt gà, cá, khoai tây, ngô, …

- Ưu điểm: mềm, hương vị đậm đà.
- Hạn chế: Thời gian lâu
c) Nướng
- Làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của nguồn nhiệt.
- Chế biến: thịt, cá, khoai, …

- Ưu điểm: có độ giịn, ngậy.
- Hạn chế: nhiều chất béo.

2. Chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
a) Trộn hỗn hợp
- Trộn các thực phẩm đã được sơ chế hoặc làm chín, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn.
- Chế biến: rau trộn dầu giấm, nộm, …


- Ưu điểm:
+ Dễ làm
+ Kích thích vị giác khi ăn
- Hạn chế: nhiều muối gây hại cho cơ thể, chua quá sẽ không tốt cho dạ dày.

- Ưu điểm:
+ Dễ làm
+ Thực phẩm giữ được màu sắc, mùi vị, chất dinh dưỡng.
- Hạn chế: cầu kì trong lựa chọn, bảo quản và chế biến.
b) Muối chua
- Làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian cần thiết.
- Chế biến: rau cải bắp, rau cảu bẹ, su hào, dưa chuột, …


Bài 7. Trang phục trong đời sống

+ Trang phục nữ

• Nội dung chính:

- Theo lứa tuổi

- Vai trị, sự đa dạng của trang phục


+ Trang phục trẻ em

- Một số loại vải để may trang phục.

+ Trang phục thanh niên

I. Vai trò của trang phục

+ Trang phục trung niên

- Trang phục gồm:

- Theo thời tiết

+ Quần áo

+ Trang phục mùa nóng

+ Vật dụng đi kèm: giày, thắt lưng, mũ, khăn, …

+ Trang phục mùa lạnh

→ quần áo là vật dụng quan trọng nhất.

- Theo công dụng
+ Trang phục mặc thường ngày
+ Trang phục lễ hội
+ Trang phục thể thao
+ Đồng phục
+ Trang phục bảo hộ lao động


- Vai trò của trang phục:
+ Che chở, bảo vệ cơ thể con người khỏi tác động coa hại của thời tiết và môi trường.
+ Tôn lên vẻ đẹp của người mặc
+ Biết được thơng tin về người mặc như sở thích, nghề nghiệp, …
II. Một số loại trang phục
- Theo giới tính:
+ Trang phục nam


- Là yếu tố quan trọng tạo vẻ đẹp trang phục
- trang phục dùng một màu hoặc phối hợp nhiều màu.
d) Đường nét, họa tiết
- Dùng để trang trí
- Làm tăng vẻ đẹp cho trang phục.
- Tạo hiệu ứng thẩm mĩ cho trang phục.

III. Đặc điểm của trang phục
a) Chất liệu:

IV. Một số loại vải thông dụng để may trang phục

- Là thành phần cơ bản để tạo ra trang phục.

1. Vải sợ thiên nhiên:

- Đa dạng, khác nhau về:

- Được dệt bằng các sợi có nguồn gốc từ thiên nhiên: sợi bông, sợi tơ tằm, sợi len.


+ Độ bền

- Đặc điểm:

+ Độ dày, mỏng

+ Độ hút ẩm cao

+ Độ nhàu

+ Thoáng mát

+ Độ thấm hút

+ Dễ bị nhàu

b) Kiểu dáng:

+ Giữ nhiệt tốt

- Là hình dạng bề ngồi trang phục

2. Vải sợi hóa học

- Thể hiện tính thẩm mĩ của trang phục

a) Vải sợi nhân tạo:

- Thể hiện tính đa dạng của trang phục.


- Dệt từ các loại sợi có nguồn gốc từ gỗ, tre, nứa.

c) Màu sắc:

- Đặc điểm:


+ Độ hút ẩm cao

Bài 8. Sử dụng và bảo quản trang phục

+ Thống mát

• Nội dung chính

+ Ít nhàu

- Lựa chọn trang phục phù hợp

b) Vải sợ tổng hợp

- Sử dụng trang phục

- Dệt từ các loại sợi có nguồn gốc từ than đá, dầu mỏ, ..

- Bảo quản trang phục

- Đặc điểm:

I. Lựa chọn trang phục


+ Bền, đẹp

- Lựa chọn trang phục căn cứ vào:

+ Giặt nhanh khô

+ Sự phù hợp giữa trang phục với vóc dáng cơ thể.

+ Không bị nhàu

+ Lứa tuổi

+ Độ hút ẩm thấp

+ Mục đích sử dụng trang phục.

+ Khơng thống mát

+ Điều kiện làm việc và sinh hoạt.

3. Vải sợi pha

+ Sở thích về màu sắc, kiểu dáng, …của trang phục.

- Dệt bằng sợi có sự kết hợp từ hai hay nhiều loại sợi.

+ Điều kiện tài chính của gia đình.

- Đặc điểm: mang ưu điểm của các sợi thành phần.


- Phối hợp chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, đường nét, họa tiết khác nhau có thể tạo ra các hiệu ứng thẩm mĩ
nâng cao vẻ đẹp người mặc.

- Mua trang phục có màu sắc, kiểu dáng dễ phối hợp với trang phục khác để tiết kiệm chi phí.
II. Sử dụng trang phục
1. Cách sử dụng trang phục
* Sử dụng trang phục căn cứ vào:
+ Hoạt động
+ Thời điểm
+ Hoàn cảnh xã hội


* Các loại trang phục:

+ Họa tiết:

- Trang phục đi học:

•Vải hoa hợp với vải trơn, màu trùng với một trong các màu chính của vải hoa.

+ Kiểu dáng: đơn giản, gọn gàng, dễ mặc, dễ hoạt động

• Khơng mặc áo và quần có hai dạng họa tiết khác nhau.

+ Màu sắc: hài hòa
+ Loại vải: vải sợi pha
- Trang phục lao động:
+ Kiểu dáng: đơn giản, rộng, dễ hoạt động.
+ Màu sắc: sẫm

+ Loại vải: vải sợi bông
- Trang phục dự lễ hội:
+ Kiểu dáng: đẹp, trang trọng.
+ Màu sắc, loại vải: tùy thuộc từng loại trang phục, tính chất lễ hội.
- Trang phục ở nhà:
+ Kiểu dáng: đơn giản, thoải mái
+ Loại vải: vải sợi thiên nhiên

+ Màu sắc: Có thể phối hợp dựa theo vịng màu theo nguyên tắc
• Sử dụng một màu hoặc kết hợp các sắc độ trong một màu.
• Kết hợp nhiều màu trên vòng màu cơ bản

2. Cách phối hợp trang phục
- Để nâng cao vẻ đẹp và sự hợp lí của trang phục.
- Cần phối hợp trang phục về:


- Giúp quần áo giữ được vẻ đẹp, độ bền cao.
- Gồm các bước:
+ Làm sạch
+ Làm khô
+ Làm phẳng
+ Cất giữ
1. Làm sạch
- Giặt ướt:
+ Dùng nước kết hợp bột giặt, nước giặt, …
+ Giặt bằng tay hoặc bằng máy.
+ Áp dụng với quần áo sử dụng hàng ngày.
- Giặt khơ:
+ Khơng dùng nước, dùng hóa chất

+ Áp dụng với quần áo làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ, …

• Màu trắng và đen có thể kết hợp với màu bất kì.

III. Bảo quản trang phục
- Là việc làm cần thiết, thường xuyên.

2. Làm khô


- Phơi:
+ Bằng cách phơi ở nơi thống gió, có ánh nắng.
+Ưu điểm: tiết kiệm chi phí.
+ Hạn chế: Phụ thuộc vào thời tiết, tốn thời gian.
- Sấy:
+ Làm khô bằng máy.
+ Ưu điểm: quần áo nhanh khô, không phụ thuộc thời tiết.
+ Hạn chế: tiêu hao điện năng.
3. Làm phẳng
- Có nhiều phương pháp, phổ biến là dùng bàn là.
- Các dụng cụ cần thiết khi là:
+ Bàn là
+ Cầu là
+ Bình phun nước
- Một số lưu ý khi là:
+ Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại vải.
+ Là theo chiều dọc vải.
+ Cần phun nước làm ẩm đối với một số loại vải.
+ Không để bàn là ở lâu một chỗ khi là.
- Một số lưu ý sau khi là:

+ Rút phích cắm điện.
+ Dựng bàn là chờ nguội.
+ Cất vào nơi quy định.

4. Cất giữ
- Cất giữ nơi khô ráo, sạch sẽ.
- Với quần áo thường xuyên sử dụng:
+ Treo bằng mắc.
+ Gấp gọn gàng vào ngăn tủ.
- Với quần áo chưa dùng đến: gói trong tủ tránh ẩm, mốc.
* Cần lưu ý về giặt, là sấy ghi trên quần áo (Bảng 8.2)


Bài 9. Thời trang

+ Dùng khi đi học, đi làm, tham gia sự kiện có tính chất trang trọng

• Nội dung chính

- Phong cách thể thao:

- Thời trang trong cuộc sống

+ Thiết kế đơn giản, thoải mái khi vận động.

- Một số phong cách thời trang.

+ Phù hợp với nhiều đối tượng, lứa tuổi.

I. Thời trang trong cuộc sống


- Phong cách dân gian:

- Là kiểu trang phục được sử dụng phổ biến vào một khoảng thời gian nhất định.

+ Đặc trưng về văn hoa, chất liệu, kiểu dáng.
+ Mang vẻ đẹp hiện đại và đậm nét văn hóa của mỗi dân tộc.
- Phong cách lãng mạn:
+ Thể hiện sự nhẹ nhàng, mềm mại qua các đường cong, uốn lượn.
+ Thường sử dụng cho phụ nữ

- Thời trang thay đổi do:
+ Văn hóa, xã hội, kinh tế.
+ Sự phát triển của khoa học và công nghệ.
- Sư thay đổi của thời trang thể hiện ở:
+ Kiểu dáng
+ Chất liệu
+ Màu sắc
+ Đường nét và họa tiết.
II. Một số phong cách thời trang
- Phong cách cổ điển:
+ Giản dị, nghiêm túc, lịch sự.
+ Phù hợp với nhiều người.


Bài 10. Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình

• Đơn vị: vơn (V)

• Nội dung chính


+ Cơng suất định mức:

- Đồ dùng điện trong gia đình.

• Là cơng suất thể hiện mức độ tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện ứng với điện áp định mức.

- Thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình’

• Đơn vị: oát (W)

- Lưu ý khi lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.
I. Đồ dùng điện trong gia đình
- Là các sản phẩm cơng nghệ.
- Sử dụng năng lượng điện để hoạt động.
- Dùng để phục vụ sinh hoạt trong gia đình

III. Lựa chọn và sử dụng đồ dùng điện trong gia đình
1. Lựa chọn đồ dùng điện trong gia đình
- Có thơng số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.
- Có khả năng tiết kiệm điện.
- Thương hiệu và cửa hàng uy tín.
- Giá phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình.
- Thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên
2. An toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.
II. Thơng số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình
- Thơng số kĩ thuật gồm:
+ Đại lượng định mức chung.
+ Đại lượng định mức riêng
- Đại lượng định mức chung:

+ Điện áp định mức:
• Là mức điện áp để đồ dùng điện hoạt động bình thường, an tồn.

a) An tồn đối với người sử dụng
- Khơng chạm vào chỗ đang có điện. Đảm bảo việc cách điện của dây dẫn và đồ dùng điện.
- Không thực hiện các thao tác về điện hoặc sử dụng đồ điện khi tay hoặc người ướt.


- Hạn chế cắm chung nhiều đồ dùng điện có cơng suất lớn.

- Nạp điện đúng cáchđể phịng cháy nổ.
- Không tiếp xúc trực tiếp với bộ phận của đồ dùng điện có nhiệt độ cao hoặc đang hoạt động
- Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế nếu đồ dùng điện bị hư hỏng.

- Vận hành đồ dùng điện theo quy trình.
- Sử dụng đồ dùng điện đúng chức năng.
- Không đặt đồ dùng điện nơi ẩm ướt, gần nguồn nhiệt.
- Khi không sử dụng hoặc trước khi làm vệ sinh, cần ngắt điện hoặc rút phích cắm khỏi ổ điện.

- Khi sửa đồ điện phải ngắt nguồn, dùng dụng cụ bảo vệ và treo biển cấm cắm điện, cử người giám sát nguồn
điện.
- Xử lí đúng cách đối với đồ dùng điện không sử dụng nữa.
b) An toàn đối với đồ dùng điện
- Đặt đồ dùng điện trên bề mặt ổn định hoặc cố định.


Bài 11. Đèn điện
• Nội dung chính

+ Sợi đốt

+ Đi đèn

- Các bộ phận chính của bóng đèn.
- Ngun lí làm việc của bóng đèn
- Lựa chọn và sử dụng bóng đèn đúng cách.
I. Khái qt chung
- Cơng dụng của đèn điện:
+ Dùng để chiếu sáng.
+ Dùng để sưởi ấm.
+ Dùng để trang trí.

- Ngun lí: Khi dịng điện, dịng điện trong sợi đốt của bóng đèn làm sợ đốt nóng lên đến nhiệt độ rất cao và
phát sáng.
- Thơng số kĩ thuật: 110 V – 40 W, 220 V – 25 W, …
2. Bóng đèn huỳnh quang
- Cấu tạo: gồm 2 bộ phận chính
+ Ống thủy tinh
+ Hai điện cực

II. Một số bóng đèn thơng dụng
1. Bóng đèn sợi đốt
- Cấu tạo: gồm ba bộ phận chính
+ Bóng thủy tinh

- Ngun lí: Khi hoạt động, sự phóng điện giữa hai cực của đèn tác dụng lên lớp bột huỳnh quang phủ bên trong
ống làm phát ra ánh sáng.
- Thông số kĩ thuật: 110V – 18W, 220V – 18W, …


3. Bóng đèn compact

- Cấu tạo: hình chữ U hoặc dạng ống xoắn

Bài 12. Nồi cơm điện
• Nội dung chính
- Cấu tạo nồi cơm điện
- Nguyên lí làm việc của nồi cơm điện
- Lựa chọn và sử dụng nồi cơm điện
I. Cấu tạo
Gồm các bộ phận chính:
- Nắp nồi:
+ Đặc điểm: có van thốt hơi.
+ Chức năng: bao kín và giữ nhiệt.
- Thân nồi:
+ Đặc điểm: mặt trong dạng hình trụ, là nơi đặt nồi nấu.

- Nguyên lí: Tương tự bóng đèn huỳnh quang.

+ Chức năng: bao kín, giữ nhiệt và liên kết các bộ phận khác của nổi.

- Thông số: 110V – 8W, 220V – 8W, …

- Nồi nấu:

4. Bóng đèn LED

+ Đặc điểm: hình trụ, phía trong thường phủ chống dính

- Cấu tạo: vỏ bóng, bảng mạch LED, đuôi đèn

+ Chức năng: chứa gạo nấu

- Bộ phận sinh nhiệt:
+ Đặc điểm: hình đĩa, đặt ở đăý mặt trong thân nồi
+ Chức năng: cung cấp nhiệt cho nồi.
- Bộ phận điều khiển:
+ Đặc điểm: đặt ở mặt ngoài thân nồi
+ Chức năng: dùng để bật, tắt, chọn chế độ nấu, hiển thị trạng thái hoạt động của nồi cơm điện.

- Nguyên lí: Khi hoạt động, bảng mạch LED phát ra ánh sáng và vỏ bóng giúp phân bố đều ánh sáng.
- Thông số kĩ thuật: 110V – 5W, 220V – 3W, …


II. Lựa chọn và sử dụng
1. Lựa chọn
II. Nguyên lí làm việc

- Lưu ý đến dung tích và chức năng của nồi.

- Khi bắt đầu nấu: bộ phận điều khiển cấp điện→ bộ phận sinh nhiệt →nồi ở chế độ nấu.

- Thông số thường:

- Khi cạn nước: bộ phận điều khiển giảm nhiệt → bộ phận sinh nhiệt → nồi ở chế độ giữ ẩm.

+ Điện áp: 220V
+ Công suất: 500 – 1500W
+ Dung tích: 0,5 – 10L

2. Sử dụng
a. Nấu cơm bằng nồi cơm điện



- Chuẩn bị:

Bài 13. Bếp hồng ngoại

+ Vo gạo và đổ nước.

• Nội dung chính

+ Lau khơ mặt ngồi nồi nấu

- Cấu tạo bếp hồng ngoại

+ Kiểm tra và làm sạch mâm nhiệt

- Nguyên lí làm việc của bếp hồng ngoại

+ Đặt nồi nấu và đóng lắp.

- Lựa chọn và sử dụng bếp hồng ngoại

- Nấu cơm:

I. Cấu tạo

+ Cắm điện và bật cơng tắc

Gồm các bộ phận chính:

+ Khi đèn chuyển chế độ giữ ấm: rút phích điện và sử dụng.


- Mặt bếp:

b. Một số lưu ý khi sử dụng

+ Đặc điểm: thường làm bằng kính chịu nhiệt, độ bền cao.

- Để nơi khơ ráo, thống mát

+ Chức năng: đặt nồi nấu, dẫn nhiệt.

- Không dùng tay, vật khác che van thoát hơi khi đang nấu

- Bảng điều khiển:

- Khi đang nấu khơng mở nắp nồi

+ Đặc điểm: có nút tăng giảm nhiệt độ, chọn chế độ nấu, đèn báo.

- Không dùng vật cứng, nhọn chà sát nồi nấu

+ Chức năng: điều chỉnh nhiệt độ, chế độ nấu.

- Không nấu quá lượng gạo quy định

- Thân bếp:
+ Đặc điểm: vị trí bên dưới mặt bếp và bảng điều khiển.
+ Chức năng: bao kín và bảo vệ bộ phận bên trong bếp.
- Mâm nhiệt hồng ngoại:
+ Đặc điểm: vị trí phía trong thân bếp và sát mặt bếp.

+ Chức năng: cấp nhiệt cho bếp.


- Kiểu dáng bếp
- Công suất bếp
- Thương hiệu bếp
2. Sử dụng
a. Những bước cơ bản khi sử dụng
- Chuẩn bị:
+ Làm sạch mặt bếp
+ Lựa chọn nồi phù hợp
+ Đặt nồi lên bếp
+ Cấp điện cho bếp
- Bật bếp: nhấn nút nguồn, chọn chế độ, nhiệt độ nấu
- Tắt bếp: nhấn nút nguồn
b. Một số lưu ý khi sử dụng
II. Nguyên lí làm việc
- Khi cấp điện, mâm nhiệt nóng lên → nồi nấu → chín thức ăn

- Đặt nơi khơ ráo, thống mát
- Khơng đặt tay lên mặt bếp khi đang hoặc vừa nấu xong.
- Dùng khăn mềm và chất tảy rửa phù hợp vệ sinh
- Dùng nồi có đáy phẳng.

II. Lựa chọn và sử dụng
1. Lựa chọn
Căn cứ nhu cầu sử dụng và điều kiện gia đình để lựa chọn:
- Chức năng bếp



×