Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giải SBT lịch sử 6 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.73 KB, 11 trang )

Giải SBT Lịch sử 6 Bài 2: Dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?
A. Trắc nghiệm
Câu 1 trang 7 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Hãy xác định phương án đúng.
Câu 1.1. Tư liệu hiện vật là
A. di tích, đồ vật của người xưa cịn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt
đất.
B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại.
C. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học.
D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ.
Đáp án: A
Giải thích: Tư liệu hiện vật là di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại
trong lòng đất hay trên mặt đất (SGK – trang 12).
Câu 1.2. Tư liệu chữ viết là
A. những hình khắc trên bia đá.
B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá
khứ còn được lưu lại đến ngày nay.
C. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thuỷ.
D. những câu chuyện cổ tích.
Đáp án: B


Giải thích: Tư liệu chữ viết là những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ
viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay (SGK – trang
12).
Câu 1.3. Truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của
dân tộc ta?
A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm.
B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa.
C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai.
Đáp án: D


Giải thích:
- Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh mượn chuyện hai thần (Sơn Tinh – Thủy
Tinh) tranh giành người đẹp (công chúa Mỵ Châu) để giải thích hiện tượng
giơng bão, lũ lụt hàng năm xảy ra trên vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc
Việt Nam.
- Hình tượng Sơn Tinh hố phép nâng núi lên cao, lên cao mãi để chiến thắng
Thuỷ Tinh đã phản ánh truyền thống làm thủy lợi để chống lại bão lũ của
người Việt. Đồng thời, chi tiết Sơn Tinh đánh thắng Thủy Tinh đã nói lên ước
mơ và khát vọng của người Việt cổ muốn có sức mạnh thần kì, vơ địch đế
đẩy lùi và chế ngự thiên tai, để bảo vệ và phát triển nghề trồng lúa nước lâu
đời.
Câu 1.4. Hình 4. Những tấm bia ghi tên người đỗ Tiến sĩ thời xưa ở Văn Miếu
(Hà Nội) (trang 12, SGK) thuộc loại tư liệu nào?


A. Tư liệu hiện vật.
B. Tư liệu truyền miệng.
C. Tư liệu chữ viết.
D. Cả tư liệu hiện vật và chữ viết.
Đáp án: D
Giải thích:
- Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu là tư liệu hiện vật vì đây là sản phẩm do người Việt
tạo ra qua tác thế kỉ XV – XVIII (ứng với các khoa thi từ thời Lê sơ đến thời
Lê Trung Hưng).
- Bia Tiến sĩ đồng thời là nguồn tư liệu chữ viết, vì:
+ Trên mỗi tấm bia đều có các bài văn thể hiện triết lí về dựng nước và giữ
nước; bảo tồn văn hóa; triết lí phát triển giáo dục; quan điểm đào tạo nhân
tài… của các triệu đại phong kiến Việt Nam => qua đó cung cấp nhiều tư liệu
lịch sử quý giá và phong phú.
+ Bia đề danh tiến sĩ là nguồn sử liệu quí giá, giúp cho việc nghiên cứu về

tiểu sử, hành trang của nhiều danh nhân Việt Nam, như Nguyễn Trãi - người
được UNESCO cơng nhận là Danh nhân Văn hóa thế giới, Lê Q Đơn,
Lương Thế Vinh…
+ Chữ Hán khắc trên các bia, có niên đại rất cụ thể, phản ánh về thư pháp
(cách viết chữ) của các thời liên quan. Vì vậy, có thể coi đây là căn cứ quan
trọng để nhận diện tiến trình phát triển thư pháp chữ Hán của người Việt từ
thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII.


Câu 2 trang 7, 8 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Hãy xác định các câu sau đây đúng
hay sai về nội dung lịch sử.
A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đốn của mình về hiện vật, sự kiện,
nhân vật lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.
B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch
sử.
C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn tài liệu: hiện vật, chữ viết, truyền
miệng, gốc, … để phục dựng lại lịch sử.
D. Các nhà sử học phục dựng lại lich sử mà khơng cần dựa vào các cơng
trình nghiên cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.
E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.
G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ .
H. Tư liệu gốc là những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì
lịch sử nào đó.
I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thắng thiên nhiên, cơng trình kiến trúc của
người xưa cịn được bảo tồn đến ngày nay.
Đáp án:
Nội dung lịch sử
A. Các nhà sử học chỉ cần dựa vào phán đốn của mình về hiện vật, sự kiện, nhân vật
lịch sử,... để phục dựng lại lịch sử.
B. Các nhà sử học dựa vào các nền văn hoá khảo cổ để phục dựng lại lịch sử.


Đú

Sai

Đú


C. Các nhà sử học dựa vào các nguồn tài liệu: hiện vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, …
để phục dựng lại lịch sử.
D. Các nhà sử học phục dựng lại lich sử mà không cần dựa vào các công trình nghiên
cứu của các nhà địa chất học, sinh vật học, động vật học.

Đú

Sai

E. Tư liệu gốc là những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử.

Sai

G. Tư liệu gốc là những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ .

Đú

H. Tư liệu gốc là những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử
nào đó.
I. Tư liệu gốc là những di tích, danh thắng thiên nhiên, cơng trình kiến trúc của người
xưa còn được bảo tồn đến ngày nay.
Câu 3 trang 8 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Hãy ghép nguồn sử liệu ở cột A với

khái niệm, ý nghĩa ở cột B sao cho phù hợp.

Đú

Sai


Đáp án:


B. Tự luận


Câu 1 trang 9 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Theo em, những nguồn sử liệu nào có
thể sử dụng để tìm hiểu và phục dựng lại lịch sử? Hãy nêu ví dụ cụ thể.
Trả lời:
Loại tư liệu có thể phục dựng lại lịch sử Ví dụ cụ thể
- Truyền thuyết: Sơn Tinh – Thủy Tinh
- Tư liệu truyền miệng

- Sự tích Bánh chưng – bánh giày
- Sự tích trầu cau…
- Đại Việt sử kí tồn thư

- Tư liệu chữ viết

- Các bài văn kí trên Bia Tiến sĩ ở Văn Miếu…
- Trống đồng Đông Sơn
- Tư liệu hiện vật
- Thành Cổ Loa, thành nhà Hồ…

- Phim ảnh, băng ghi hình
- Băng ghi âm

- Phim tài liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ…

- Bản ghi ẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chi
thực dân Pháp” (tháng 12/1946).

Câu 2 trang 9 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế
nào trong việc tìm hiểu lịch sử?
Trả lời:
- Ý nghĩa của các nguồn sử liệu:


+ Tư liệu chữ viết: cho biết tương đối đầy đủ các mặt của cuộc sống, nhưng
thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu.
+ Tư liệu truyền miệng: khơng cho biết chính xác về địa điểm, thời gian,
nhưng phần nào phản ánh hiện thức lịch sử.
+ Tư liệu hiện vật là tư liệu “câm” nhưng cho biết khá cụ thể và trung thực về
đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
=> Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sống trong
quá khứ. Nếu tìm được nhiều loại tư liệu thì có thể phục dựng lại q khứ một
cách

đầy

đủ

Câu 3 trang 9 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Hãy cho biết những tư liệu lịch sử
dưới đây thuộc loại sử liệu nào? Vì sao?


hơn.


Trả lời:
Hình ảnh

Loại tư liệu

- Hình a (chùa Một Cột)
Tư liệu hiện vật
- Hình d (bình gốm hoa Nâu thời Trần)
- Hình b (sự tích Bánh chưng, bánh giầy)

Tư liệu truyền miệng

- Hình c (bản dịch Chiếu dời đơ của Lý Thái Tổ)

Tư liệu chữ viết

- Hình a (chùa Một Cột)
Tư liệu gốc
- Hình d (bình gốm hoa Nâu thời Trần)
Câu 4 trang 9 SBT Lịch sử 6 - KNTT: Từ đoạn tư liệu dưới đây, em có nhận
xét gì về vai trò của lịch sử?
“Sử để ghi chép việc, mà việc thì hay hoặc dở đều làm gương để răn dạy cho
đời sau”.


“Sử phải tỏ rõ được sự phải trái, công bằng, u, ghét, vì lời khen của sử cịn

vinh dự hơn áo đẹp vua ban, lời chê của sử còn nghiệm khắc hơn búa rìu, sử
thực là cái cân, cái gương của mn đời”.
(theo Đại Việt sử kí tồn thư, tập 1, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1972)
Trả lời:
- Qua hai đoạn trích dẫn cho thấy: lịch sử giúp ghi chép sự việc đã xảy ra (Sử
để ghi chép việc). Việc ghi chép lịch sử phải đảm bảo tính trung thực, khách
quan (phải tỏ rõ phải trái, công bằng, yêu ghét).
- Vai trò của Lịch sử: nêu gương, giúp người đời sau tự rút ra những bài học
kinh nghiệm,... (làm gương để răn dạy cho đời sau; là cái cân, cái gương
muôn đời)...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×