Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG PHÁP ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.44 KB, 100 trang )

CÁC CHUYÊN ĐỀ MÔN TIẾNG PHÁP ĐẠT GIẢI TẠI HỘI THẢO KHOA HỌC
CÁC TRƯỜNG CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
NĂM 2022
-

Giải Nhất: THPT Chuyên Bắc Giang (trang 2 – 37)
Giải Nhì: THPT Chu Văn An – Hà Nội (trang 38 – 73)
Giải Ba: THPT Lê Quý Đôn – Đà Nẵng (trang 74 – hết)

1


HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
------------------------------------

NGUYỄN THỊ THU TRANG
NGUYỄN THỊ HOÀNG THỦY

BIÊN SOẠN BÀI TẬP TỪ VỰNG BỒI
DƯỠNG THI HSG QUỐC GIA
MÔN TIẾNG PHÁP

Bắc Giang, tháng 8 năm 2021

2


Mục lục
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU


I. Lý do chọn đề tài
II. Đối tượng nghiên cứu
III. Lịch sử vấn đề
IV. Mục đích nghiên cứu, đóng góp mới của chun đề
V. Phương pháp nghiên cứu
V. Cấu trúc của chuyên đề

3
3
4
4
4
4

Phần thứ hai : NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỪ VỰNG
I.1. Từ trái nghĩa
I.2. Từ đồng nghĩa
I.3. Từ cùng họ
I.4. Thành ngữ
Chương II. BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ ĐÁP ÁN
II.1. Bài tập thực hành
II.2. Đáp án
Phần thứ ba : KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo

5
5
7
10

12
13
23
35
36

3


Phần thứ nhất

MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Một trong những mục tiêu quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học là hình
thành cho học sinh khơng chỉ kiến thức mà còn kỹ năng tự học, tự nghiên cứu. Đối với mơn
ngoại ngữ, trong đó có tiếng Pháp, người học cần phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.
Bốn kỹ năng này đều phụ thuộc rất nhiều vào vốn từ vựng của người học. Vì vậy, từ vựng
giữ vai trò quan trọng trong việc học ngoại ngữ.
Sở hữu vốn từ vựng phong phú không chỉ là cơ sở để nắm được ngữ pháp mà còn là
cơ sở để hiểu nghĩa của câu, văn bản, để sử dụng ngôn ngữ giao tiếp một cách linh hoạt.
Người học ngoại ngữ mà chỉ chăm chăm vào học cấu trúc ngữ pháp thì chưa đủ để học giỏi
ngoại ngữ. Thực tế giao tiếp cho thấy, có thể người nói khơng cần sử dụng đúng ngữ pháp
mà người nghe vẫn có thể hiểu. Làm được điều này dĩ nhiên không chỉ do vốn từ nhưng vốn
từ là yếu tố quyết định để giúp người nói đạt được mục đích giao tiếp.
Trong bất kỳ giáo trình học ngoại ngữ nào, phần mục dành cho việc trau dồi vốn từ
vẫn là nội dung quan trọng bởi một lẽ đơn giản, không nắm được từ vựng thì khơng thể hiểu
được các bài khóa. Mục đích của việc học bài khóa là để nắm từ vựng và ngược lại, nắm từ
vựng là để hiểu sâu bài khóa. Việc trau dồi vốn từ tiếng Pháp cho học sinh còn quan trọng ở
chỗ, những năm gần đây, các câu hỏi liên quan đến từ vựng trong các đề thi chiếm tỷ lệ

tương đối lớn. Cụ thể: đề thi tốt nghiệp THPT 20 %, đề thi tuyển sinh ĐH 12,5 %, đề thi học
sinh giỏi quốc gia 10 %.
Qua thực tiễn giảng dạy tiếng Pháp ở Trường THPT Chuyên Bắc Giang nhiều năm
nay, chúng tôi nhận thấy rằng, những học sinh có vốn từ vựng phong phú thường đạt kết
quả học tập tốt, đạt điểm số cao trong các bài kiểm tra, đạt giải cao trong các kỳ thi tuyển
chọn học sinh giỏi. Tuy nhiên, số lượng này chiếm tỷ lệ ít ỏi.
Từ những lí do trên chúng tơi chọn nghiên cứu chuyên đề: biên soạn bài tập từ
vựng bồi dưỡng thi học sinh giỏi quốc gia môn tiếng Pháp. Nghiên cứu về từ vựng là đề
tài không mới, nhưng chuyên đề của chúng tôi hướng tới một đối tượng học sinh cụ nên rất
phù hợp và thiết thực với cả giáo viên và học sinh. Mục đích chính của đề tài là nhằm tìm ra
những phương pháp tối ưu nhất để hướng dẫn học sinh khơng chỉ tích lũy vốn từ phong
phong phú mà còn biết cách làm các bài tập từ vựng một cách hiệu quả nhất.

II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các dạng bài tập liên quan đến từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, từ cùng họ, các thành ngữ, được thu thập từ các sách giáo khoa, tài liệu tham
khảo, các đề thi tốt nghiệp THPT, thi tuyển chọn HSG quốc gia, các website...

4


III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
- Mục đích chính của đề tài là tìm ra thêm các giải pháp khắc phục tình trạng cịn
lúng túng của giáo viên trong q trình giảng dạy ơn luyện cho học sinh tham dự các kỳ thi
học sinh giỏi các cấp và kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng; trang bị cho học sinh những
kiến thức, kỹ năng cần thiết để học tập và tham gia cá kỳ thi quan trọng. Đồng thời chuẩn bị
cho học sinh tâm thế tự tin hơn khi làm bài thi.
- Khái quát thêm những kết luận tổng quát về tính ưu việt giữa các phương pháp dạy
học cụ thể trong hướng dẫn học sinh ôn luyện thi học sinh giỏi và thi tuyển sinh đại học
môn Tiếng Pháp.

- Mô tả cụ thể quy trình của một số phương pháp ơn luyện, làm tư liệu tham khảo cho
cả giáo viên và học sinh trong quá trình chuẩn bị các điều kiện dự thi học sinh giỏi và thi
tuyển sinh đại học, cao đẳng.

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp phân tích – tổng hợp : được tiến hành trên cơ sở phân tích các dạng
bài tập từ vựng thường xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏi các cấp, từ đó tìm ra mơ hình
hệ thống hóa chung về đề thi
- Phương pháp so sánh : để khẳng định tính ưu việt của những phương pháp được đề
cập tới trong chuyên đề, chúng tôi so sánh ưu và nhược điểm của từng phương pháp để từ
đó, giúp người dạy có thể sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn các PPDH theo tinh thần đổi mới.
- Phương pháp thực nghiệm : để tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã cho tiến hành
dạy và kiểm tra kết quả tại ba lớp chuyên Pháp trường THPT chuyên Bắc Giang.

V. CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ
Chuyên đề được chia làm 2 chương sau:
Chương 1: Một số khái niệm từ vựng
Chương 2: Bài tập thực hành và đáp án

5


Phần thứ hai

NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Chương I
MỘT SỐ KHÁI NIỆM TỪ VỰNG
I.1. Từ trái nghĩa
I.1.1. Định nghĩa

Mes parents habitaient une petite maison construite au milieu d’un grand jardin.
Các tính từ petit và grand diễn tả hai ý tưởng trái ngược nhau. Đó là những từ trái
nghĩa. Từ trái nghĩa thường được dùng trong những thành ngữ hoặc tục ngữ.
Ex :
Il était plus mort que vif
C’était le jour et la nuit
À père avare fils prodigue
Từ trái nghĩa được dùng để so sánh hoặc đối lập những sự việc theo hai cực trái
ngược nhau.
Có thể đối lập
-

Hai tính chất
Gentil et méchant
Jeune et vieux

-

Hai hành động
Monter et descendre
Acheter et vendre

-

Hai hiện thực
La victoire et la défaite
Le crime et le châtiment
Sự đối lập về kinh nghiệm cũng được gặp ở tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội :

Salariés et non salariés

Personnel navigant et personnel au sol
La droite (politique) et la gauche
La majorité et l’opposition
Les amateurs et les professionnels
Les anglophiles et les anglophobes
…..

I.1.2. Sự hình thành các từ trái nghĩa
6


I.1.2.1. Ngơn ngữ có nhiều cặp từ trái nghĩa
Những từ trái nghĩa ấy là :
Ex :

Những từ thuộc hai gia đình từ nguyên học khác nhau
jeune / vieux
échec / succès
autoriser / interdire
toujours / jamais

-

Những từ có cùng gốc bắt đầu bằng một tiền tố phủ định

• in (im, il, ir) : inexact, impossible, illégal, irregulier
• dé (dés, dis) : déplaire, desagreable, disgracieux
• non (nối kết bởi một gạch nối với từ theo sau) : les non-fumeurs, la non-violence, la
non-assistance à une personne en danger
Những tiền tố ít gặp hơn là :

• mé (més, mal) : mécontent, mésentente, malhonnête
• a (an) : asymétrie, analphabète
Khi tiếng Pháp có một cặp tiền tố nghĩa trái ngược (ví dụ im / ex : importer /
exporter), sự trái nghĩa thường được hình thành bởi sự thay thế tiền tố này bằng tiền tố khác.
Những từ sau đây đối lập nhau :
embarquer / débarquer
sous-estimer / surestimer
hypotension / hypertension
monosémie / polysémie

I.1.2.2. Một từ nhiều nghĩa có nhiều từ trái nghĩa, mỗi từ tương ứng
với một trong những nghĩa của từ đó
Ex :
Il a été blessé à l’œil gauche

(antonyme = droit)

Marianne est très gauche

(antonyme = adroite)

I.1.3. Cách sử dụng tu từ học của từ trái nghĩa
I.1.3.1. Phép đối ngẫu
Ex : Les petits ruisseaux font les grandes rivières.
→ Đối lập trong cùng một câu hai từ ngữ diễn tả những ý tưởng trái ngược, đó là
phép đối ngẫu.
Phép đối ngẫu thường gặp trong thơ ca, ở đó cấu trúc của câu thơ 12 âm tiết phù hợp
với cách diễn đạt này.
Il était généreux quoiqu’il fût économe. (Hugo)


7


I.1.3.2. Sự kết hợp từ tương phản
Ex :

Cette obscure clarté qui tombe des étoiles

Enfin avec le flux nous fait voir trente voiles.
Hai từ đối lập nhau ở sát nhau (l’obscurité là phản nghĩa của la clarté) được gọi là sự
kết hợp từ tương phản.
Mọi sự kết hợp từ tương phản đều gây cho người đọc một sự ngạc nhiên.

I.1.3.3. Sự mỉa mai
M. Purgon : Je viens d’apprendre là-bas, à la porte, de jolies nouvelles, qu’on se
moque ici de mes ordonnances et qu’on fait refus de prendre le remède que j’avais prescrit.
(Molière, Le Malade imaginaire, III,5)
Moliere đã sử dụng một cách mỉa mai từ jolies thay vì từ trái nghĩa của nó là
affreuses.
Sự mỉa mai là một cách thức để nói lên sự trái ngược với điều người ta muốn diễn
đạt.

I.1.4. Ý nghĩa và giá trị sử dụng của từ trái nghĩa
Ta có thể phân biệt :

I.1.4.1. Những từ trái nghĩa bổ sung
Từ này là sự phủ định của từ kia
mâle / femelle
vivant / mort


I.1.4.2. Những từ trái nghĩa tuần tự
Những cực điểm được dùng làm trái nghĩa
petit / grand
propre / sale

I.1.4.3. Những từ trái nghĩa qua lại
Cùng một sự việc được nhìn dưới hai góc độ khác nhau
acheter / vendre
précéder / succéder

I.2. Từ đồng nghĩa
I.2.1. Định nghĩa
Người ta gọi từ đồng nghĩa hai từ có thể thay thế cho nhau mà không thay đổi nghĩa
của câu
Ex: C’est un enfant très tranquille qui réalise avec beaucoup d’adresse des maquettes de
bateaux.

8


=

C’est un enfant très calme qui exécute avec beaucoup d’habileté des maquettes de

bateaux.
Những từ calme, exécuter, habileté đều đồng nghĩa với tranquille, réaliser và
adresse.
Nhiều từ có thể là đồng nghĩa
Ex : provisoire, passager, momentané, transitoire, éphémère
Ln ln có sự khác biệt nhỏ về nghĩa giữa hai từ đồng nghĩa. Bởi vậy, nghiên cứu

sự đồng nghĩa giúp ta đo lường được sự khác biệt và chính xác về nghĩa của từ.
Việc nghiên cứu từ đồng nghĩa rất cần thiết nếu ta muốn :
-

Trình bày thật chính xác một ý nghĩ, một xét đốn, một tình cảm (ví dụ trong một tác
phẩm, một bài thuyết trình, một bài giảng,…)

-

Tra cứu chọn lọc một từ trong bài viết hay bài nói và phân tích giá trị của sự chọn lọc
ấy.

I.2.2. Một số nghiên cứu về từ đồng nghĩa
Trong từ vựng tiếng Pháp có rất nhiều từ đồng nghĩa. Tuy nhiên, có một số từ khơng
có đồng nghĩa :
-

Vì nghĩa của những từ ấy rất đặc trưng chẳng hạn như tên các dụng cụ (le livre, la
table, …)

-

Hoặc ngược lại đó là những khái niệm cơ bản (le haut, le bas, le temps, l’espace, …)
Vả lại sự đồng nghĩa không phải luôn luôn tuyệt đối. Thực tế là hai từ có thể là đồng

nghĩa trong một ngữ cảnh và không thể đồng nghĩa trong một cách dùng khác.
Đó là trường hợp những từ sử dụng trong những thành ngữ tượng hình hay những từ
ngữ cố định.
Thí dụ trong từ ngữ un nuage de lait, t nuage cú th c thay th bi t soupỗon
(un soupỗon de lait) nhng ngi ta khụng th núi un gros soupỗon noir vient de cacher le

soleil hoc jai conỗu de forts nuages à son sujet.

I.2.3. Những mức độ ý nghĩa
Có rất ít từ đồng nghĩa hồn hảo, nghĩa là hai từ rất hiếm khi hoàn toàn đổi lẫn được
cho nhau. Thông thường những từ đồng nghĩa diễn tả những ý tưởng gần giống nhau.
Người ta có thể phân biệt những từ đồng nghĩa :
-

Bởi cấp độ mạnh của từ (một trong các từ có thể có nghĩa mạnh hơn từ kia)

Exemple : être dans la gêne < être dans la misère
-

Bởi giá trị đánh giá của từ (một từ có thể bổ sung một nghĩa xấu cho từ đồng nghĩa,
có nghĩa là bất lợi, hoặc có thể thêm vào một nghĩa tốt, tức là thuận lợi)

Exemple : corvée là từ đồng nghĩa mang nghĩa xấu của tâche.

9


-

Bởi mức độ chính xác (một từ có thể có nghĩa chung chung hơn hoặc chính xác hơn
từ đồng nghĩa của nó)

Exemple : từ procession chỉ nghĩa chính xác hơn cho từ défilé. Chỉ một đám rước mang
tính chất tơn giáo.

I.2.4. Từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh

Một số từ thích hợp ở một lĩnh vựa nào đó và khơng thể được thay thế bằng một từ
đồng nghĩa.
Exemple :

Le traitement d’un fonctionnaire
Le salaire d’un ouvrier

Khi một từ có nhiều nghĩa, mỗi từ đồng nghĩa chỉ mang một nghĩa của từ đó mà thôi.
Vậy nên sự đồng nghĩa tùy thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh.
Chẳng hạn vive có thể đồng nghĩa với aigüe khi nó mơ tả từ douleur (sự đau khổ,
nỗi đau đớn). Nhưng nếu dùng với từ satisfaction (sự thỏa mãn) hoặc admiration (sự khâm
phục) thì đồng nghĩa của nó sẽ là fort.
Ngược lại nếu vif mô tả từ mouvement (sự chuyển động) hoặc từ intelligence (sự
thông minh), đồng nghĩa của nó sẽ là rapide. Nhưng rapide có thể thay thế cho vif khi đề
cập đến reproches (lời trách mắng) khơng ?
Do đó ta có thể lập bảng sau đây. Dấu cộng trong bảng (+) chỉ sự đồng nghĩa có thể
chấp nhận được ; dấu trừ (-) chỉ sự đồng nghĩa không thể chấp nhận được.

nỗi đau đớn

vif

aigu

blessant

rapide

fort


éclatant

+

+

-

-

+

-

+

-

-

+

-

-

+

-


-

-

+

-

+

+

-

+

-

+

+

-

-

-

-


+

+

+

+

-

-

-

douleur
bước chân
démarche
sự khâm phục
admiration
sự thơng minh
intelligence
màu sắc
couleur
lời trách móc
reproche

10


I.2.5. Ba cấp độ ngôn ngữ của từ đồng nghĩa (tao nhã, thông thường,

thân mật)
Nhiều từ đồng nghĩa được phân biệt qua cấp độ ngôn ngữ.
Tao nhã

Thông thường

Thân mật

Soutenu

Courant

Familier

tủ lạnh

refrigérateur

frigidaire

frigo

tiếng ồn

vacarme

bruit

boucan


lo sợ

s’alarmer

s’inquiéter

se faire de la bile

Sự phân biệt ba cấp độ ngôn ngữ (tao nhã, thông thường, thân mật) trong nhiều
trường hợp có thể thay đổi.
Ta có thể chuyển từ ngơn ngữ thân mật sang ngơn ngữ bình dân hoặc từ ngôn ngữ tao
nhã sang ngôn ngữ kiểu cách.
marrant → rigolo → drôle → amusant → plaisant → divertissant
(buồn cười)
thân mật

thông thường

tao nhã

Nếu ngôn ngữ thân mật thường tương ứng với văn nói và ngơn ngữ tao nhã tương
ứng với văn viết, cũng cần lưu ý rằng có những bài văn nói (diễn văn chính trị, bài thuyết
trình, …) được soạn theo lối văn tao nhã và ngược lại có những văn bản viết như một số
những tiểu thuyết đương thời được biên soạn với giọng văn thân mật.

I.2.6. Sử dụng liên tiếp các từ đồng nghĩa trong một câu
Từ đồng nghĩa thường được sử dụng thay một từ khác để tránh sự lặp lại, tuy nhiên
các từ đồng nghĩa cũng có thể được dùng nối tiếp nhau.
-


Để tạo nên một hiện tượng tích tụ

Exemple :
« Maitre Jacques, vous êtes la fable et la risée de tout le monde, et jamais on ne parle de
vous que sous les noms d’avare, de ladre, de vilain. »
« Vous êtes un sot, un maraud, un coquin, un imprudent. »
(Molière, l’Avare)
-

Để tăng thêm giá trị nghĩa của từ bằng cách nhấn mạnh những sắc thái nổi bật.

Exemple :
Ainsi le critique Albert Thibaudet dans ses Réflexions sur le roman, distinguait les lecteurs
et les liseurs.

I.3. Từ cùng họ
11


I.3.1. Định nghĩa
Từ cùng họ gồm các từ phái sinh và các từ ghép được tạo ra từ cùng một gốc từ. Các
từ cùng họ cũng phải có nghĩa từ giống nhau. Lưu ý, các từ cùng họ có gốc từ giống nhau
hoặc gần giống nhau.
Ex: Chanter, chant, chanteur, chanson
Clair, clarté, clarifier

I.3.2. Các trường hợp phái sinh từ cùng họ
Các từ cùng họ thường tập hợp các loại từ khác nhau : động từ, danh từ, tính từ, trạng
từ... Có thể sử dụng từ cùng họ để thay đổi diễn đạt câu mà không làm thay đổi nghĩa câu.
Ex: Elle marche lentement (lentement : adv)

= Elle marche avec lenteur (avec lenteur : nom précédé d'une proposition)

I.3.2.1. Danh từ hóa
- Là biến đổi 1 động từ hoặc tính từ trong câu thành danh từ cùng họ
Ex:
Phrase de départ

Modification

Phrase nominalisée

1. Juliette est blagueuse.

Passage de l'adj au nom

Julie fait des blagues.

2. Luc aime dessiner.

Passage du verbe au nom

Luc aime faire du dessin.

Lưu ý: một từ có thể sinh ra nhiều danh từ khác nghĩa
Mot de base

Mots dérivés

Sens


Incliner

Inclinaison

en pente, oblique

Inclination

être intéressé par quelque
chose

I.3.2.2. Tính từ hóa
- Là biến đổi 1 động từ hoặc danh từ trong câu thành tính từ cùng họ
Ex:
Phrase de départ

Modification

Phrase nominalisée

1. La population du Québec. Passage de l'adj au nom

La population québecoise.

2. Les étoiles brillent.

Les étoiles sont brillantes.

Passage du verbe au nom


I.3.2.3. Trạng từ hóa
- Là biến đổi 1 tính từ hoặc danh từ trong câu thành trạng từ cùng họ
Ex:
Phrase de départ

Modification

Phrase nominalisée

1. Le gentleman agit galant.

Passage de l'adj au nom

Le

gentleman

galamment.

12

agit


2. Les ballerines dansent Passage du verbe au nom

Les

ballerines


avec élégance.

élégamment.

dansent

I.4. Thành ngữ
I.4.1. Định nghĩa
Là một cấu trúc hoặc ngữ cố định của một ngôn ngữ, mang nghĩa tổng thể chứ không
phải bởi việc ghép nghĩa các từ lại với nhau. Đó có thể là một cấu trúc ngữ pháp, một cụm
từ có tính hình ảnh hoặc ẩn dụ.

I.4.2. Gợi ý một số phương pháp học thành ngữ hiệu quả
I.4.2.1. Học theo chủ đề
Liệt kê danh sách thành ngữ để học thuộc sẽ không hiệu quả và không thể nhớ lâu.
Thay vào đó, hãy đặt thành ngữ học trong ngữ cảnh cụ thể hoặc học theo chủ đề ví dụ mua
sắm, vui chơi. Phương pháp này sẽ giúp người học hiểu rõ trong hồn cảnh, trạng thái ra sao
thì sử dụng thành ngữ nào, tránh được việc dùng sai bối cảnh.
Bạn có thể tưởng tượng những tình huống cụ thể, luyện nói về tình huống này, chủ
đích đưa các thành ngữ vào để biểu đạt nội dung. Ban đầu bạn có thể thấy việc này hơi cứng
nhắc nhưng khi đã quen và hiểu dần về thành ngữ, bạn có thể sử dụng nó tự nhiên hơn.

I.4.2.2. Học 5 thành ngữ/lần
Thành ngữ rất phức tạp và thường khơng có quy tắc chung cho việc cấu tạo. Vì vậy,
người học chỉ nên học nhiều nhất năm thành ngữ một lần. Đừng quên luyện tập sử dụng các
thành ngữ đã và đang học để ghi nhớ và dùng trôi chảy.

I.4.2.3. Học theo các cảm xúc liên quan
Thành ngữ thường được sử dụng để biểu đạt cảm giác hoặc cảm xúc. Chẳng hạn,
người bản ngữ thường nói "avoir le coeur d'or". Thành ngữ này có nghĩa là tử tế, tốt bụng.

Chúng ta đều biết không có trái tim của ai làm bằng vàng nhưng vàng là kim loại quý, được
trân trọng, nâng niu. Người có trái tim vàng có thể hiểu là những người tốt, tử tế, được yêu
quý.
Khi học thành ngữ, bạn có thể liên tưởng đến các cảm xúc liên quan để hiểu rõ hơn
và ghi nhớ lâu hơn. Không chỉ biểu đạt cảm xúc, thành ngữ có thể dùng để mơ tả tinh thần.

I.4.2.4. Trạng thái biểu đạt
Nếu đọc tài liệu, nghiên cứu các sản phẩm tiếng Pháp, bạn nhìn thấy cụm từ đi
liền nhau nhưng khơng có nghĩa cụ thể hoặc một câu khác thường, đó có thể là thành
ngữ. Đơi khi bạn có thể đốn được nghĩa thơng qua việc tìm hiểu về trạng thái biểu
đạt hoặc ngữ cảnh sử dụng nhưng có khi khơng. Tuy nhiên, bạn đừng lướt qua nó.
Hãy ghi chú lại để tìm hiểu, hỏi người bản ngữ và cố gắng sử dụng.

13


Chương II
BÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ LỜI GIẢI
II.1. Bài tập thực hành
II.1.1. Bài tập từ trái nghĩa
Retrouvez l’antonyme des mots soulignés dans les phrases suivantes.
1. Le juge a rappelé à l'ordre cet avocat suite à la vivacité de ses propos.
a. l'intensité

B. la modération

C. l'éloquence

D. la modestie


C. libres

D. blanches

2. Tu as les mains noires, va te laver
A. rouges

B. propres

3. À partir de demain, les températures deviendront plus douces sur l'ensemble du pays.
A. basses

B. agréables

C. rudes

D. changeantes

C. absolument

D. rapidement

4. La bouteille a été entièrement vidée.
A. partiellement

B. totalement

5. Il a été remercié à cause de sa négligence dans le travail.
A. reconnu


B. engagé

C. renvoyé

D. puni

6. Mes connaissances en géographie sont très superficielles.
A. sommaires

B. élémentaires

C. approfondies

D. insuffisantes

C. pénible

D. rebutant

7. C'est un métier ingrat. Ne le fais pas !
A. plaisant

B. désagréable

8. Je te recommande Pierre pour ce travail: il est sérieux, on peut compter sur lui.
A. raisonnable

B. sûr

C. utile


D. fantaisiste

9. Le soir, dans le métro, les gens se serrent les uns contre les autres pour faire de la place.
A. s'écartent

B. s'entassent

C. se rapprochent

D. se poussent

10. Ça ne sert à rien de se passer, il est 8 heures et le film commence à 9 heures.
A. se dépêcher

B. se hâter

C. prendre son temps

D. accélérer

C. l’attestation

D. le premier

11. Paul a réclamé l’original de son diplôme.
A. l’exemple

B. la copie


12. On éprouve la sympathie face à des propos bienveillants.
A. inacceptables

B. impropres

C. hostiles

D. sympathiques

13. Son air décidé renforce la clairvoyance de son discours.
A. l’aveuglement

B. la grossièreté

C. la lucidité

D. l’impolitesse

14. L’aggravation de sa maladie l’a rendue faible.
A. robuste

B. ferme

C. infirme

15. Marie a dû reconntre ses torts.

14

D. courageux



A. conntre

B. comprendre

C. avouer

D. nier

C. sérieux

D. intelligents

16. Ces enfants sont trop bruyants.
A. silencieux

B. bavards

17. Cela ne fait qu’exciter la colère d’un enfant mécontent.
A. calmer

B. troubler

C. irriter

D. énerver

C. honnête


D. cruel

C. différente

D. contraire

C. contentement

D. calme

C. grandi

D. grossi

18. Cet enfant est obéissant, celui-ci est…..
A. entêté

B. docile

19. Cette classe est très homogène.
A. divergente

B. hétérogène

20. Elle est très inquiète. Elle vit dans l'anxiété.
A. bonheur

B. joie

21. Elle a maigri de quatre kilos.

A. augmenté

B. accru

22. La vie rurale, c’est quand on vit hors de la vie.
A. ouvrière

B. bruyante

C. urbaine

D. montagneuse

23. Mon copain est pleinement satisfait de ses résultats études.
A. entièrement

B. totalement

C. parfaitement

D. partiellement

C. occupation

D. utilité

C. tendre

D. cruel


24. L'oisiveté est la mère de tous les vices.
A. inaction

B. inactivité

25. Vous avez un cœur sec.
A. humide

B. aimable

II.1.2. Bài tập từ đồng nghĩa
II. Retrouvez le synonyme des mots soulignés dans les phrases suivantes.
1. J’espère que la journée où on partira en vacences sera (plaisante).
A. agréable

B. fraise

C. superbe

D. ensoleillée

C. radical

D. énorme

2. Regarde, jamais je n’ai vu un ballon si (gros).
A. large

B. minuscule


3. Je trouve (ma maison) superbe devant les listes de résultats.
A. mon dortoir

B. ma demeure

C. mon département

D. mon motel

4. Les savoir-être sont (nécessaires) pour ta réussite.
A. légaux

B. optimaux

C. justes

D. indispensables

5. Cet homme que tu as rencontré hier est très (riche).
A. compétent

B. brave

C. aimable

6. Ces marchandises lui sont (attribuables).

15

D. fortuné



A. imputables

B. disponibles

C. décomposables

D. jetables

C. toxique

D. inoffensive

7. Cet aliment est (mauvais) pour ta santé.
A. désagréable

B. néfaste

8. Le policier a (donné) un billet d'infraction à cet homme.
A. infligé

B. montré

C. donné

D. envoyé

9. J'ai (peint) un tableau magnifique, dans mon cours d'art.
A. achevé


B. écrit

C. dessiné

D. imaginé

10. Ma chambre est séparée de celle de ma soeur par (un mur).
A. une clôture

B. une cloison

C. un rideau

D. un tapis

11. Je connais Nick depuis l'école maternelle: il est mon meilleur (camarade).
A. ennemi

B. collègue

C. partenaire

D. compagnon

12. À la fin de la course d’endurance, j'ai du mal à reprendre (ma respiration).
A. mon cou

B. ma réflexion


C. mon souffle

D. ma réaction

13. Le soleil est déjà levé et filtre à travers les (volets).
A. persiennes

B. portes

C. fenêtres

D. cheminées

14. L'artisan verrier que nous avons rencontré travaille avec beaucoup (d’) de (finesse).
A. enthousiasme

B. expérience

C. méticulosité

D. délicatesse

15. S'il vous plt, veuillez (permuter) vos places.
A. s’asseoir

B. échanger

C. impliquer

D. céder


16. Elle a perdu son petit chien, elle a donc beaucoup de (chagrin).
A. stress

B. peine

C. souci

D. anxiété

17. Le clochard dormant dans la rue est couvert de (haillons).
A. guenilles

B. tissu

C. soie

D. cartons

18. Des (groupes) d'étudiants se pressent devant les listes de résultats.
A. vols

B. rassemblements

C. fils

D. rangées

19. Le vase que maman adore vient d'être (brisé).
A. aboli


B. détruit

C. cassé

D. brûlé

C. inquiétants

D. complexes

20. Tes propos sont (humiliants).
A. avilissants

B. gênants

21. Tu penses que je dois (troquer) ma voiture contre celle-ci?
A. acheter

B. vendre

C. démonter

D. échanger

22. Il y a (un différend) entre vous à ce que je vois.
A. démêlé

B. distinction


C. opposition

D. accord

C. parfaite

D. comptée

23. Cette rencontre était (accidentelle).
A. organisable

B. fortuite

16


24. Ce jeune homme a (volé) une paire de chaussures.
A. éteint

B. dérobé

C. échappé

D. tenu

C. prévenu

D. prohibé

25. Dans ce restaurant, l'alcool est interdit.

A. autorisé

B. limité

26. Je vous (promets) que ce n'est pas moi la fautive.
A. jure

B. crois

C. confirmé

D. suppose

27. Je ne peux pas supporter ses propos (moqueurs).
A. ridicules

B. violents

C. gros

D. sarcastiques

C. bonté

D. approbation

28. Puis-je obtenir ton (consentement) ?
A. comportement

B. sincérité


29. Il a eu (un retrait) de permis de conduire.
A. un abandon

B. une interdiction

C. une suppression

D. une falsification

30. Dans une semaine, vos privilèges sont (supprimés).
A. détruits

B. niés

C. abolis

D. reportés

C. spirituel

D. sanitaire

31. Sur le plan (financier), je m'en sors bien.
A. matériel

B. pécuniaire

32. J'ai quand même (un penchant) pour cette maison.
A. une allergie


B. un sentiment

C. une préférence

D.une excitation

33. Elona est non seulement belle mais aussi (pudique).
A. prude

B. rigoureuse

C. sérieuse

D. innocente

II.1.3. Bài tập thành ngữ
Retrouvez les expressions de même sens que les expressions données.
1. Ayant peur de prendre du poids, elle a un appétit d’oiseau.
C’est-à-dire ______.
A. qu’elle est stressé

B. qu’elle a besoin de sortir

C. qu’elle mange salement

D. qu’elle mange peu

2. Sa maladie s’aggravait depuis 2 mois, mon grand-père a passé l’arme à gauche la nuit
dernière.

“Passer l’arme à gauche” signifie______.
A. mourir

C. s’enfuir

B. se lever

D. se fâcher

3. Après sa fête d’anniversaire, Pierre était en état d’ivresse. En effet, il a bu comme....
A. une bouteille

B. un verrou

C. un trou

17

D. une corbeille


4. Alice avait passé une nuit blanche pour travailler, elle est tombée dans les pommes dès
avoir rentré chez elle.
“Tomber dans les pommes” signifie______.
A. continuer à travailler

B. avoir de la fièvre

C. s’évanouir


D. nettoyer le logement

5. Cette question est tellement complexe que les étudiants se creusent la tête. Cela veut
dire______.
A. qu’ils abandonnent immédiatement

B. qu’ils ont mal à tête

C. qu’ils ne peuvent pas la résoudre

D. qu’ils réfléchissent très fort

6. Chaque fois qu’il sort, tout le monde le regarde parce qu’il est haut comme trois pommes.
Cela signifie______.
A. qu’il est très haut B. qu’il est petit

C. qu’il est beau

D. qu’il est laid

7. Nam est critiqué par le professeur car il a un poil dans la main.
Effectivement, il est______.
A. turbulent

B. paresseux

C. triste

D. stupide


8. En se réveillant très tard, elle a posé un lapin.
“Poser un lapin” signifie______.
A. faire une promesse et ne pas tenir
B. tenir la promesse de toute faỗon
C. donner un rendez-vous et venir tard
D. donner un rendez-vous et ne pas venir
9. Je suis en colère contre mon ami qui vend la mèche.
“Vendre la mèche” signifie______.
A. trahir un secret

B. mentir plusieurs fois

C. dire du mal des autres

D. voler des bijoux

10. Sa femme se complaint toujours de John parce qu’il se cogne la tête contre les murs.
C’est-à-dire ______.
A. qu’il fournit de gros efforts inutilement

B. qu’il est renvoyé de nouveau

C. qu’il ne fait pas le ménage

D. qu’il ne lui donne pas d’argent

11. Comme Nick est un cordon bleu, Sam l’adore.
“Un cordon bleu” signifie______.
A. un homme brave


B. un bon cuisinier

C. un bel homme

D. un bon médecin

12. Jack est innocent. Il ne sait pas qu’il s’est mis le doigt dans l’œil.
“Se mettre le doigt dans l’œil” signifie______.

18


A. se tromper lourdement

B. subir une discrimination

C. être traité comme un animal

D. trop mentir

13. Ma mère m’a donné le feu vert, je peux donc aller à la campagne avec mes amis.
“Donner le feu vert” signifie______.
A. donner de l’argent

B. autoriser

C. rire

D. allumer la lumière


14. Ne plus sachant où donner de la tête, je ne partirai pas en vacances avec ma famille.
Cela veut dire______.
A. que j’ai beaucoup de choses à faire

B. que je voudrais voyager tout seul

C. que j’oublie le plan

D. que ma famille ne m’autorise pas à partir

15. Personne ne veut parler à John parce qu’il cherche toujours midi à 14 heures.
“Chercher midi à 14 heures”, c’est-à-dire______.
A. mépriser et critiquer des autres sans réfléchir
B. être indifférent à toutes les choses
C. compliquer inutilement quelque chose qui est simple
D. toujours dire du mal des autres
16. Hier, jai vu Marc , ỗa faisait cinq mois que je ne l’avais pas vu. Franchement, il a pris
un coup de vieux.
“Prendre un coup de vieux” signifie______.
A. qu’il vieillit lentement

B. qu’il vieillit beaucoup rapidement

C. qu’il est de plus en plus beau

D. qu’il ne change pas

17. - Tu vas t’acheter cette nouvelle voiture, finalement, Pierre?
- Finalement non… En ce moment, je tire le diable par la queue!
Cette expression « tire le diable par la queue ! » s’explique que______.

A. ma voiture actuelle marche encore très bien B. je n’ai pas assez d’argent
C. je peux emprunter celle de mon ami

D. je peux prendre le bus

18. Hier, la soirée a été bien arrosée. Alors ce matin, j’ai une de ces gueules de bois.
“Avoir la gueule de bois” signifie:
A. se sentir mal parce qu’on a trop bu
B. dormir profondément
C. avoir de la fièvre
D. avoir mal à tête après avoir passé une nuit blanche
19. Mama me conseille régulièrement de battre le fer quand il est chaud.
Cela veut dire qu’il faut______.
A. réfléchir profondément avant de parler

19


B. lire une histoire touchante avant de s’endormir
C. prendre soin de soi
D. agir pendant qu’il est encore temps
20. Tout le monde admire les Vietnamiens parce qu’en tout cas, ils sont dans le même
bateau. Cela veut dire qu’ils sont______.
A. hospitaliers

B. sincères

C. sympathiques

D. solidaires


21. Elona et Linda vivent sous un même toit. Pourtant, il est normal qu’elles aient une prise
de bec une fois par jour.
“Avoir une prise de bec” signifie______.
A. avoir une dispute, une querelle avec quelqu’un
B. rester à domicile sans aider les parents
C. dormir toute la journée
D. avoir des difficultés en partageant des travaux ménages
22. Même si Rihanna a rencontré bien des problèmes de l’amour, elle est encore une fleur
bleue.
Cela veut dire qu’elle est______.
A. embêtée

B. naïve

C. timide

D. froide

23. Ne t’inquiète pas! Je lui ai demandé de payer rubis sur l’ongle.
“Payer rubis sur l’ongle” signifie______.
A. acheter un nouvel immeuble

B. dépenser de l’argent sans réfléchir

C. payer immédiatement

D. offrir un cadeau à quelqu’un qui a tout

24. Chaque fois que Mina s’arrache les cheveux, elle pleure dans la salle de bain pendant

des heures.
Cela veut dire______.
A. qu’elle a un problème et ne sait comment le résoudre
B. qu’elle prend en charge beaucoup de responsabilités
C. qu’elle est interdite de passer la nuit avec ses amis
D. qu’elle rencontre des difficultés financières
25. Il lui faut se serrer la ceinture pour partir en France le mois prochain.
“Se serrer la ceinture” s’explique______.
A. étudier assidûment
B. réduire des dépenses
C. bien réfléchir avant de décider quelque chose
D. obéir aux parents
26. Le lauréat répète en son_______intérieur son discours avant de monter sur scènes.

20


A. Fort

B. For

C. Forte

D. Fortement

27. Les salaires excessifs des patrons, voilà où le_______ blesse pour les ouvriers.
A. Bât

B. Bas


C. Baisser

D. Raison

28. Il ne saurait s'agir, cette fois, d'y aller à l'aveuglette mais de mettre dans le mille, avec
une vraie justice. Cette expression veut dire:
A. Témoigner

B. Atteindre le but C. Couvrir

D. Confondre

29. La fờte du cinộma franỗais continue de_______ Tokyo, avec, en corollaire, son lot à la
fois émouvant et folklorique de jeunes femmes ou hommes qui tendent des carnets
d'autographes aux membres de la délégation.
A. Mettre fin

B. Jouer au plus fin

C. Battre son plein

D. Faire un lancer

30.Toute la flottille est halée sur la dune où, après les avoir démâtées, l’on retournait les
barques_______ dessus dessous et l'on relevait la terre contre les bords.
A. Sans

B. Au

C. Sens


D. En

31.Il s’est arrogé la paternité de l’idée, aux dépens de son collègue. Il peut être remplacé
par:
A. Par biais de

B. À la base de

C. À dépendance de

D. À l’exterieur de

32. Ce restaurant est le rendez-vous des amateurs de bonne_______.
A. Chair

B. Chèvre

C. Cher

D. Chère

33. C’est l’époque où les commerỗants affichent au/ l_______ des soldes exceptionnels.
A. Besoin

B. Envie

C. Envi

D. Souhait


34. J’ai tordu le bras à Martin et il est quand même venu avec moi à la partie de hockey.
A. Forcé

B. Cédé

B. C. (Je n’ai pas) invité

D. Poussé

35. Même si ton ami te dérange, garde ton sang-froid!
A. Sois indifférent!

B. Calme!

C. Sois sage!

D. Fais la soudre oreille!

36. Martin ne semble pas bien, il y a_______.
A. De fils en aiguille

B. Un poisson sur le plancher

C. Quelque chose qui cloche

D. Un froid de canard

37. Quand il dit ỗa " _______"ỗa veut dire ô non, c’est fini, tout est perdu; on ne peut plus
revenir en arrière, la situation est définitivement compromise.

A. Les carottes sont cuites

B. Fais semblant

C. Mets à pied

D. Bon vent!

21


38. Juste gardez un contact visuel et gardez une intonation de voix normal, c'est du gâteau.
A. C’est évident

B. C’est difficile

C. C’est disponible

D. C’est facile

39. Le pauvre, il vient de faire un four.
A. Incendier la maison

B. Causer un accident

C. Échouer

D. Mourir

40. Sa mère et son père racontent : « Il y a plusieurs mois que Katie n'a pas eu de crise

d'asthme grave - nous touchons du bois.
A. Croisons des doigts

B. Avons la grosse tờte

C. Bavardons comme une pie

D. Enfonỗons une porte ouverte

41. Si par hasard il la contredisait, elle prenait de brốves mais vives colốres, car elle ộtait
soupe au lait.
A. Soupỗonnộe

B. Colérique

C. Brutale

D. Distraite

42. S'il a été droit dans ses bottes, quoiqu'avec un langage qui dit tout sans rien dire,
demandant tout au gouvernement qu'il rend responsable de tout ce qui arrive.
A. Il garde une attitude déterminée

B. Il a raison de quelque chose

C. Il est certain de son travail

D. Il n’est pas fidèle à ses principes

43. Quand je serai débarrassé de toi, j'irai là où j'ai laissé mes affaires et je fumerai

comme_______.
A. Un chien

B. Une cheminée

C. Un pompier

D. Une lampe

44. Les listes récapitulatives actualisées sont distribuées aux autorités locales
compétentes_______ de leur réception.
A. Au fur et à mesure

B. Par biais

C. À l’exception

D. En vue

45. À première vue, les recommandations préconisant une plus grande transparence de la
part des sociétés financières semblent tomber sous le sens.
A. Discrète

B. Évidente

C. Avoir tort

D. Nulle

46. Il est fort extraordinaire qu'une femme dont la fille est en âge d'être mariée ait encore

d'assez beaux restes pour s'en vanter. Cela veut dire:
A. Rester encore belle

B. Faire un héritage

C. Avoir la fortune

D. Respecter les bienséances

47. Comme avec cette histoire d'archives qu'elle veut garder_______, au motif, dit-elle, que
l'office des Archives Nationales n'est pas en mesure de les accueillir et de les protéger.
A. Un coupe de tête

B. À vue de nez

C. Ses jambes à son cou

D. Sous le coude

22


48. Des machines automatiques exécutent des seconds traitements les uns après les autres
pendant la production. Cela peut être remplacé par:
A. Tout de go

B. Sur le champ

C. À tout bringue


D. À la chaine

49. Jacques essaie de me mener un bateau et de me faire croire que son chien a mangé son
devoir!
A. Tromper

B. Convaincre

C. Convenir

D. Persuader

50. Je me fais du mauvais sang au sujet de mon chat qui est malade. Cela veut dire:
A. Je suis triste de la maladie de mon chat
B. Je me sens désespéré à cause de la maladie du chat
C. Je me fais du souci pour la maladie de mon chat
D. J’espère que mon chat recouvrera bien vite la santé.

II.1.4. Bài tập từ cùng họ
Trouvez les mots de même famille que les mots entre parenthèses.
1. Le cabinet d’audit ________ un manque dans la structure de l’entreprise. (Diagnostic)
2. Le facteur a appuyé sur la ________ de la porte d’entrée. (Son)
3. Le chat saute de la fenêtre et ________ sur ses pattes. (Terre)
4. L'avion vole au-dessus du village, il le ________ (Vol)
5. Elle a quitté ses chaussures : elle s'est ________ (Chaussures)
6. En 2012, ________ ce journal, les taux d’intérêt remonteront. (Pronostic)
7. Il est recommandé de se brosser les ______ au moins deux fois par jour, avec un
________ fluoré. (Dent)
8. Dans ce document, merci d’utiliser le _______ bleu standard pour le système de tableaux.
(Bord)

9. Les __________ à air soufflé et à plaques multiples sont les plus répandus, alors que les
systèmes à air fluidisé sont utilisés pour la _________ rapide des petits produits. (Gel)
10. Le processus qui permet de créer une compagnie s’appelle la « constitution en personne
morale » ou l’« ___________ » (corps)
11. Cet examinateur prend plaisir à mettre les candidats sur le ________ . Il les rend
inquiets, agités comme s’ils étaient sur une _________ chaude. (Griller)
12. Le chlore versé dans la fosse _______ a perturbé l’activité bactérienne. (Septicité)
13. Ce soir, le sol est _________ de neige, il fait un froid de loup, avant de dormir, je vais
ajouter (un/une) _________ sur mon lit. (Couvrir)
14. Cet été nous décidons de terminer le travail plus tôt que d'habitude, vers fin juin, toute la
famille rentrera chez nous à la ville ________ (Mer)

23


15. Dans les sociétés anciennes, la rédaction d'un ________ était confiée à une personne
spécialisée. (Main)
16. (Le/La) ________ désigne des vases et récipients à usage essentiellement domestique ou
culinaire réalisés en terre cuite. (Pot)
17. L'une des conséquences de (le/la/l’) _________ mondiale serait d'aggraver ces
inégalités, provoquant des famines. (Peuple)
18. Au Japon, (le/la/l’) ________ est un accessoire fondamental dans certains rites et danses
traditionnel. (Vent)
19. Un document incontournable dans le domaine de la santé (appelé la carte _______ ),
utilisé pour faciliter la prise en charge de vos soins, il vous sera demandé lors de vos rendezvous médicaux. (Vie)
20. Un _________ est le dispositif de toilette à hauteur de table, avec cuvette, robinets d'eau
courante et système de vidange. (Laver)
21. Les aliments __________ seront mis en conserve pour être distribués aux supermarchés
et vendus à prix situé entre 5 et 10 euros. (Cuire)
22. Tout est ________ , les gens d'alors aiment les couleurs gaies, toute la gamme des

jaunes, des rouges, des verts, des bleus est employée. (Couleur)
23. Après le dỵner, des ramequins de crème _______ ont été servis comme le dessert.
(Brûler)
24. Aujourd'hui, nous faisons nôtre (le/la/l’) _________ de Yuri Gagarine lorsqu'il devint le
premier homme dans l'espace. (Clamer)
25. Pour une pause sucrée, choisissez des fruits de saison ou un ______ (Lait)

II.2. Đáp án
II.2.1. Đáp án bài tập từ trái nghĩa
1. Le juge a rappelé à l'ordre cet avocat suite à la vivacité de ses propos.
a. l'intensité

B. la modération

C. l'éloquence

D. la modestie

C. libres

D. blanches

2. Tu as les mains noires, va te laver
A. rouges

B. propres

3. À partir de demain, les températures deviendront plus douces sur l'ensemble du pays.
A. basses


B. agréables

C. rudes

D. changeantes

C. absolument

D. rapidement

4. La bouteille a été entièrement vidée.
A. partiellement

B. totalement

5. Il a été remercié à cause de sa négligence dans le travail.
A. reconnu

B. engagé

C. renvoyé

6. Mes connaissances en géographie sont très superficielles.

24

D. puni


A. sommaires


B. élémentaires

C. approfondies

D. insuffisantes

C. pénible

D. rebutant

7. C'est un métier ingrat. Ne le fais pas !
A. plaisant

B. désagréable

8. Je te recommande Pierre pour ce travail: il est sérieux, on peut compter sur lui.
A. raisonnable

B. sûr

C. utile

D. fantaisiste

9. Le soir, dans le métro, les gens se serrent les uns contre les autres pour faire de la place.
A. s'écartent

B. s'entassent


C. se rapprochent

D. se poussent

10. Ça ne sert à rien de se passer, il est 8 heures et le film commence à 9 heures.
A. se dépêcher

B. se hâter

C. prendre son temps

D. accélérer

C. l’attestation

D. le premier

11. Paul a réclamé l’original de son diplôme.
A. l’exemple

B. la copie

12. On éprouve la sympathie face à des propos bienveillants.
A. inacceptables

B. impropres

C. hostiles

D. sympathiques


13. Son air décidé renforce la clairvoyance de son discours.
A. l’aveuglement

B. la grossièreté

C. la lucidité

D. l’impolitesse

14. L’aggravation de sa maladie l’a rendue faible.
A. robuste

B. ferme

C. infirme

D. courageux

C. avouer

D. nier

C. sérieux

D. intelligents

15. Marie a dû reconntre ses torts.
A. conntre


B. comprendre

16. Ces enfants sont trop bruyants.
A. silencieux

B. bavards

17. Cela ne fait qu’exciter la colère d’un enfant mécontent.
A. calmer

B. troubler

C. irriter

D. énerver

C. honnête

D. cruel

C. différente

D. contraire

C. contentement

D. calme

C. grandi


D. grossi

18. Cet enfant est obéissant, celui-ci est…..
A. entêté

B. docile

19. Cette classe est très homogène.
A. divergente

B. hétérogène

20. Elle est très inquiète. Elle vit dans l'anxiété.
A. bonheur

B. joie

21. Elle a maigri de quatre kilos.
A. augmenté

B. accru

22. La vie rurale, c’est quand on vit hors de la vie.
A. ouvrière

B. bruyante

C. urbaine

D. montagneuse


23. Mon copain est pleinement satisfait de ses résultats études.
A. entièrement

B. totalement

C. parfaitement

25

D. partiellement


×