Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Câu hỏi nhận định luật kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.52 KB, 24 trang )

PHÁ SẢN
(?) Trong qtrinh giải quyết thủ tục phá sản, bị mở thủ tục phá sản con nợ ( DN,
HTX ) có đc kd bth k ? DN HTX vẫn được hoạt động kinh doanh bình thường nhưng
phải chịu sự kiểm tra, giám sát của thẩm phán và quản tài viên, DN quản lý, thanh lý tài
sản ( DD47 LPS 2014 )
Một số hoặt động DN, HTX bị cấm hoặc bị hạn chế ( Đ48,49 LPS )
Câu 4. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc khi giải quyết
yêu cầu phá sản ?
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Thủ tục phá sản rút gọn ở Điều 105 Luật Phá sản không yêu cầu bước
phục hồi hoạt động kinh doanh đã cho phá sản rồi
Câu 5. Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán được quyền tự do kinh doanh sau
khi có quyết định mở thủ tục phá sản
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Có thể hạn chế nếu hoạt động đó gây ảnh hưởng tới trả nợ
Câu 8. Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp hợp tác xã, việc triệu tập hội nghị chủ
nợ là thủ tục bắt buộc?
Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Theo chương V Luật phá sản.
Câu 9. Tất cả danh nghề lâm vào tình trạng phá sản đều bị tịa án ra quyết định
tuyên bố doanh nghề bị phá sản?
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Do nếu doanh nghiệp phục hồi được thì bất tun bố phá sản nữa. phục
hồi thành cơng dd95,96
Câu 3. Doanh nghiệp Hợp tác xã mất khả năng thanh tốn có thể ko đồng nghĩa với
việc Doanh nghiệp Hợp tác xã ko cịn tiền để thanh tốn nợ.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: “mất khả năng thanh tốn” và “khơng cịn tiền để thanh tốn nợ” là hai
khái niệm khác nhau.
Theo khoản 1 đ4 LPS DN, HTX mất khả năng thanh toán là ko thực hiện thanh toán nợ
trong vịng 03 kể từ ngày đến hạn thanh tốn. cịn “khơng cịn tiền để thanh tốn nợ” thì


chỉ cần là ko có tiền để thanh tốn nợ ngay thời điểm đó thơi.
HƠP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Câu 22. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi
Luật thương mại.
Nhận định: SAI.


Gợi ý giải thích: Ngồi LTM thì BLDS cũng điều chỉnh. Một số vấn đề như hiệu lực của
hợp đồng, biện pháp bảo đảm… Không được LTM điều chỉnh nên những vấn đề này sẽ
do BLDS điều chỉnh.
Câu 33. Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại chỉ được điều chỉnh bởi
Luật thương mại.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại cịn được điều chỉnh bởi
LDS. Vì có nhiều quy định của hoạt động mua bán hàng hóa trong TM mà Luật thương
mại khơng điều chỉnh, khi đó LDS sẽ được dùng để điều chỉnh. Như: vấn đề hiệu lực của
hợp đồng, giao kết hợp đồng, hợp đồng vô hiệu, các biện pháp đảm bảo thưc hiện nghĩa
vụ hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Hơn nữa, đối tượng điều chỉnh của
LDS quan hệ tài sản giữa các tổ chức cá nhân, mà quan hệ mua bán hàng hóa chính là
một dạng của quan hệ tài sản, vì hàng hóa chính là một dạng của tài sản, mà chủ thể của
LDS là mọi tổ chức cá nhân, và thương nhân cũng là một trong những tổ chức cá nhân
đó. Do đó, hoạt động mua bán hàng hóa trong thương mại cũng có thể được điều chỉnh
bởi luật dân sự.
Câu 23. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vô hiệu khi vi phạm các quy
định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.
Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì LTM khơng điều chỉnh vấn đề này nên cần dựa trên cơ sở pháp lý là
BLDS. CSPL: Điều 122 BLDS.
Câu 35. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại vơ hiệu khi vi phạm các quy
định của BLDS về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

Nhận định: ĐÚNG
Gợi ý giải thích: Luật thương mại khơng quy định cụ thể về điều kiện có hiệu lực của hợp
đồng mua bán hàng hóa. Vì vậy, khi xem xét hiệu lực của Hợp đồng mua bán hàng hóa
cần dựa trên các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự quy định trong BLDS (điều
122) và các quy định có liên quan để xác định hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa.
Câu 24. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi
bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Một số trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng không trùng với thời
điểm có hiệu lực của hợp đồng. CSPL: Điều 405 BLDS
Câu 28. Hợp đồng đại diện cho thương nhân là một dạng đặc biệt của hợp đồng ủy
quyền.
Nhận định: ĐÚNG.


Gợi ý giải thích: Quan hệ đại diện theo ủy quyền phát sinh trên cơ sở hợp đồng ủy quyền
cũng tương tự như quan hệ đại diện cho thương nhân phát sinh trên cơ sở hợp đồng đại
diện cho thương nhân. CSPL: Điều 141 LTM 2005.
Câu 32. A và B có tư cách thương nhân, vì vậy, hợp đồng đại diện ký giữa A và B là
hợp đồng đại diện cho thương nhân theo quy định của Luật thương mại.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì nếu trường hợp hợp đồng đại diện giữa A và B không nhằm mục đích
thương mại thì hợp đồng đại diện này khơng phải là hợp đồng đại diện cho thương nhân
chịu sự điều chỉnh của Luật thương mại.
Câu 34. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là một dạng đặc biệt của
hợp đồng mua bán tài sản.
Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì: đ/n hợp đồng MBTS; hợp đồng MBHH
+ Hợp đồng mua bán hàng hóa có bản chất chung của hợp đồng, l=> Sự thỏa thuận nhằm
xác lập, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ trong quan hệ mua bán hàng hóa.

+ Luật thương mại 05 khơng đưa ra định nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hóa song có
thể xác định bản chất pháp lý của Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại trên cơ
sở quy định của BLDS (điều 428) về hợp đồng mua bán tài sản.
Câu 36. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là hợp đồng có ít nhất một
bên chủ thể là thương nhân.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trường hợp có 1 bên chủ thể là thương nhân thì chỉ là Hợp đồng mua
bán hàng hóa khi bên không là thương nhân lựa chọn Áp Dụng luật thương mại (theo
khoản 3 điều 1 Luật thương mại)
Câu 36. Hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có hiệu lực pháp luật khi
bên cuối cùng ký vào văn bản hợp đồng.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Có nhiều trường hợp thời điểm giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa
khơng trùng với thời điểm có hiệu lực của hợp đồng.
Câu 37. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại là người thực
hiện việc ký kết hợp đồng.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Bởi lẽ chủ thể ký kết hợp đồng có thể người đại diện cho một thương
nhân khác ký kết hợp đồng chứ không nhất thiết là người thực hiện hợp đồng.


CHẾ TÀI
Câu 86. Chế tài huỷ hợp đồng được áp dụng với mọi vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp
đồng.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 13 điều 3 Luật thương mại vi phạm cơ bản là Sự vi phạm
hợp đồng của một bên gây thiệt hại cho bên kia tới mức làm cho bên kia không đạt được
mục đích của việc giao kết hợp đồng. Như vậy, nếu như một bên vi phạm nghĩa vụ cơ bản
của hợp đồng nhưng không khiến bên kia không đạt được mục đích của việc giao kết hợp
đồng thi khơng áp dụng chế tài huỷ hợp đồng.

Câu 87. Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng được miễn trách
nhiệm đối với mọi thiệt hại phát sinh.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Theo điều 295 Luật thương mại, khi xảy ra trường hợp bất khả kháng thì
bên vi phạm hợp đồng phải thông báo ngay bằng văn bản cho bên kia về trường hợp được
miễn trách nhiệm và hậu quả có thể xảy ra, nếu khơng thơng báo kịp thời thì phải BTTH.
Câu 88. Chế tài thương mại được áp dụng khi có hành vi vi phạm, có thiệt hại thực
tế và có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích:
– Đối với chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng thì chỉ cần có hành vi vi phạm hợp đồng
và có lỗi của bên vi phạm là có thể áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng mà khơng
cần có thiệt hại xảy ra trên thực tế.
– Đối với phạt vi phạm cũng có thể AD khi có hành vi vi phạm hợp đồng và có sự thỏa
thuận AD chế tài này trong hợp đồng.
– Có hành vi vi phạm, có thiệt hại, có mqh nhân quả giữa thiệt hại và hành vi vẫn có thể
không áp dụng chế tài thương mại trong trường hợp thuộc các trường hợp miễn trách
nhiệm hình sự theo điều 249 Luật thương mại.
Câu 89. Phải áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng trước khi áp dụng các chế tài
khác.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì các chế tài thương mại được áp dụng độc lập khi có đủ các căn cứ để
áp dụng theo quy định của pháp luật. Và theo điều 299 Luật thương mại khoản 1 thì trong
thời gian áp dụng chế tài buộc thực hiện hợp đồng bên bị vi phạm không được áp dụng
các chế tài huỷ hợp đồng, tạm ngừng thực hiện hợp đồng, đình chỉ thực hiện hợp đồng.
Câu 91. Bên bị vi phạm có thể khơng được bồi thường tồn bộ thiệt hại thực tế.
Nhận định: ĐÚNG.


Gợi ý giải thích: Vì, bên bị thiệt hại trong kinh doanh dịch vụ logistic có thể khơng được

bồi thường toàn bộ thiệt hại thực tế, do toàn bộ trách nhiệm của thương nhân kinh doanh
dịch vụ logistic không vượt quá giới hạn đối với tổn thất toàn bộ hàng hóa (điều 238). Mà
thiệt hại thực tế có thể lớn hơn tổn thất của tồn bộ hàng hóa.
Câu 92. Nếu các bên đã thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng thì khơng được
quyền u cầu bồi thường thiệt hại.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 2 điều 307 thì nếu các bên có thỏa thuận phạt vi phạm thì
bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc BTTH.
TRANH CHẤP
Câu 7. Tất cả tranh chấp giữa các thương nhân với nhau đều có thể thỏa thuận chọn
trọng tài thương mại để giải quyết?
Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì trọng tài là một cách giải quyết tranh chấp do các bên phát sinh tranh
chấp có thỏa thuận và lựa chọn.
Câu 14. Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài bắt được đảm bảo bằng cưỡng chế
nhà nước?
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Khi giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, mà phán quyết trọng tài không
được các bên thi hành nhưng nếu có đơn u cầu tịa án buộc bên kia phải thi hành phán
quyết của trọng tài, thì lúc này cưỡng chế nhà nước sẽ được áp dụng.
Câu 93. Nếu 1 bên trong các bên tranh chấp không tuân thủ phán quyết của trọng
tài thì có thể bị cưỡng chế thi hành.
Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Quyết định trọng tài có thể cưỡng chế thi hành nếu quyết định này là
hợp pháp. Tính hợp pháp của qđ trong tài được thừa nhận khi khơng có đơn u cầu huỷ
quyết định trọng tài hoặc đơn yêu cầu huỷ quyết định trọng tài bị bác thông qua quyết
định không huỷ quyết định trọng tài của toà án.
Câu 94. “Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận
trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp”
Nhận định: SAI.

Gợi ý giải thích: Theo quy định tại khoản 1 điều 3 pháp lệnh trọng tài thương mại 2010,
Điều 2 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp
lệnh Trọng tài thương mại đều quy định “Tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài nếu
trước hoặc sau khi sảy ra tranh chấp các bên có thỏa thuận trọng tài”


Câu 1: Tranh chấp chỉ được giải quyết bằng trọng tài nếu các bên có thỏa thuận
trọng tài trước khi xảy ra tranh chấp?
-> Sai CCPL: K1 Đ5 Luật trọng tài 2010 Luật quy định rằng tranh chấp được giải
quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa thuận trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có
thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp.

Câu 95. TTTM có thẩm quyền thụ lý để giải quyết một vụ tranh chấp nếu như tranh
chấp đó là tranh chấp thương mại và các bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì : Theo điểm 1.2 NQ 05/2003/ NQ- hợp đồng thì những tranh chấp
thương mại sau đây mặc dù các bên có thỏa thuận trọng tài nhưng vẫn thuộc thẩm quyền
của toà án:
+ thỏa thuận trọng tài vô hiệu theo quy định tại điều 10 PL.
+ Có quyết định huỷ qđ trọng tài của tồ án nếu các bên khơng có thỏa thuận khác.
+ Ngun đơn cho biết sẽ khởi kiện ra toà mà bị đơn khơng phản đối => Được cho là các
bên có thỏa thuận mới thay cho thỏa thuận trọng tài.
Câu 96. Trong mọi trường hợp, nếu các bên tranh chấp không lựa chọn được trọng
tài viên, bên thứ 3 hỗ trợ các bên lựa chọn trọng tài viên sẽ là Chủ tịch trung tâm
trọng tài mà các bên chỉ định.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Trong nhiều trường hợp trọng tài viên do Toà án chỉ định
Câu 97. Thỏa thuận: “Mọi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng này sẽ được giải quyết tại
TTTTTM” là một thỏa thuận có hiệu lực pháp luật.
Nhận định: SAI.

Câu 98. Trong mọi trường hợp, trong quá trình tố tụng TT, nguyên đơn được triệu tập hợp
lệ đến 2 lần mà vắng mặt khơng có lý do chính đáng thì hợp đồng trọng tài ra quyết định
đình chỉ giải quyết tranh chấp.
Nhận định: SAI.
Câu 99. Tòa án sẽ dựa trên nội dung của vụ tranh chấp để đưa ra quyết định Hủy Quyết
định trọng tài thương mại.
Nhận định: SAI.

Câu 2: Thỏa thuận trọng tài vô hiệu trong những trường hợp nào?


Theo Điều 18 Luật Trọng tài thương mại 2010, thoả thuận trọng tài vô hiệu trong
các trường hợp sau:
a) Tranh chấp phát sinh trong các lĩnh vực không thuộc thẩm quyền của Trọng tài
quy định tại Điều 2 của Luật này.
b) Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
c) Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có năng lực hành vi dân sự theo quy
định của Bộ luật dân sự.
d) Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của
Luật này.
e) Một trong các bên bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép trong quá trình xác lập thoả
thuận trọng tài và có u cầu tun bố thoả thuận trọng tài đó là vơ hiệu.
f) Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm của pháp luật.
Câu 3: Thỏa thuận trọng tài có cịn hiệu lực hay khơng khi hợp đồng chính bị vơ
hiệu?
Điều 19 luật TTTM 2010
– Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Việc thay đổi, gia hạn, hủy
bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu hoặc không thể thực hiện được không làm mất hiệu
lực của thoả thuận trọng tài. Chỉ vô hiệu khi rơi vào điều 18 LTTTM 20210

– Việc xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài sẽ được thực hiện bởi hội đồng
trọng tài hoặc tòa án có thẩm quyền.

Câu 4: Để khuyến khích các tổ chức, cá nhân sử dụng hòa giải thương trong
giải quyết tranh chấp thương mại, Nhà nước có chính sách gì hịa giải thương
mại?
1. Khuyến khích các bên tranh chấp sử dụng hoà giải thương mại để giải quyết
tranh chấp trong lĩnh vực thương mại và các tranh chấp khác mà pháp luật quy
định được giải quyết bằng hòa giải thương mại.


2. Khuyến khích huy động các nguồn lực tham gia hoạt động hòa giải thương mại,
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực hòa giải viên thương mại, tổ chức hòa giải
thương mại.
Câu 5: Tòa án từ chối thụ lý trong trường hợp các bên có thỏa thuận trọng tài
giải quyết tranh chấp đúng không ?
Căn cứ theo điều 6 của Luật TTTM 2010 quy định thì Tịa án phải từ chối thụ lý
trong trường hợp các bên có thỏa thuận trọng tài giải quyết tranh chấp. Tuy nhiên
đối với trường hợp có thỏa thuận trọng tài nhưng thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc
thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được thì tranh chấp thuộc thẩm quyền của
tịa án.
PHÁ SẢN
( giúp con nợ trả nợ và phục hồi hoạt động kinh doanh )
Nếu như trong quá trình thi hành phá sản phát sinh tranh chấp người tranh chấp ->
tạm ngừng để bảo toàn
Khoản 1 điều 4 LPS DN, Htx mất khả năng thanh toán là DN, HTX ko thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh
toán.
2 điều kiện phá sản : Tòa án tuyên bố và mất khả năng thanh tốn
(?) Chủ nợ có cần phải chứng minh con nợ ko đủ tiền để thanh toán khoản nợ ko?

Khơng cần chứng minh, có nhỏ hơn khoản nợ hay ko
Tài sản của DN là nội bộ của DN
(?) Khoản nợ thuế, tiền điện, nước… có tính là khoản nợ để xác định con nợ mất
khả năng thanh toán hay ko?
Khơng tính vào khoản nợ để xác định, vì đây là các khoản nợ phát sinh khi kinh doanh,
trong giao dịch kinh doanh … Điều 64
Hộ kinh doanh có chịu sự điều chỉnh của PS ? không
Mọi chủ thể kinh doanh đều chịu sự điều chỉnh của LPS ? sai
Sai theo điều 2 LPS 2014 …. Hộ kinh doanh, chủ thể không phải là DN nên không chịu
điểu chỉnh …
(?) Chủ nợ có bảo đảm và chủ nợ khơng có bảo đảm? Quyền và nghĩa vụ/ Địa vị
pháp lý của họ có giống nhau khơng?
Chủ nợ khơng có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp,
hợp tác xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ khơng được bảo đảm bằng tài sản
của doanh nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba.


Chủ nợ có bảo đảm là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác
xã phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản của doanh
nghiệp, hợp tác xã hoặc của người thứ ba mà giá trị tài sản bảo đảm thấp hơn khoản nợ
đó.”
-Theo Điều 5 Luật Phá sản 2014 quy định: Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo
đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn 03 tháng kể
từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện nghĩa vụ thanh
tốn.
Như vậy, các chủ nợ có bảo đảm thì khơng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản
với doanh nghiệp, hợp tác xã đã mất khả năng thanh tốn. Vì về cơ bản, các chủ nợ này
đã có tài sản bảo đảm, nên nếu cơng ty khơng thể thanh tốn được khoản nợ thì chủ nợ có
quyền thanh lý tài sản bảo đảm đó.
Chỉ có các chủ nợ khơng có bảo đảm hoặc chỉ được bảo đảm một phần mới có quyền u

cầu Tịa án ra quyết định mở thủ tục phá sản doanh nghiệp. Điều này nhằm mục đích giúp
các chủ nợ lấy lại tài sản đã cho doanh nghiệp vay và bảo vệ lợi ích của họ
(?) Mọi vụ việc giải quyết thủ tục phá sản đều phải trả qua đầy đủ 4 bước?
Khơng, có TH có bước 1 bước 3 khơng đủ tiền để đóng phí phá sản, b1 b2 phục hồi DN
thành cơng, b1 b3 b4 hội nghị chủ nợ ko cho nó phục hồi kinh doanh
(?) Hộ KD nếu rơi vào trường hợp mất khả năng thanh tốn thì chủ nợ làm gì để
bảo vệ quyền và lợi ích của mình? Hộ kd nếu mất kntt thì chủ nợ sẽ khởi kiện theo luật
dân sự thơng thường, vì phạm hợp đồng kd
(?) Sau khi thụ lý, trường hợp nào TA ra quyết định ko mở thủ tục PS?
theo khoản 5 điều 42 luật phá sản 2014 Tòa án nhân dân ra quyết định không mở thủ tục
phá sản nếu xét thấy doanh nghiệp, hợp tác xã không thuộc trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều này.
( khoản 2 điều 42 Thẩm phán ra quyết định mở thủ tục phá sản khi doanh nghiệp, hợp tác
xã mất khả năng thanh toán. )
Trong trường hợp này, người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được trả lại tiền tạm
ứng chi phí phá sản; yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán thực hiện
nghĩa vụ về tài sản đã bị tạm đình chỉ theo quy định tại Điều 41 của Luật này được tiếp
tục giải quyết.
(?) Trong qtrinh giải quyết thủ tục phá sản, con nợ có đc kd bth k ? đc kdoanh nma
phải chịu giám sát của quản tài viên và cx bị hạn chế 1 số hđ ở điều 48
TỈNH NÀO


Điểm b khoản 1 Điều 8 luật PS 2014 Doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh tốn
có chi nhánh, văn phòng đại diện ở nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác
nhau thì Tịa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
Tịa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải quyết phá sản đối với doanh nghiệp đăng
ký kinh doanh hoặc đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh hoặc đăng ký
hợp tác xã tại tỉnh đó
-> trụ sở chính bình dương có nhiều văn phịng …. Tỉnh Bình Dương

BÀI TẬP PHÁ SẢN
1. Mọi DN, HTX mất khả năng thanh toán các khoản nợ đều sẽ bị Tòa án tuyên bố
phá sản.
Sai, Khoản 1 điều 4 LPS DN, Htx mất khả năng thanh toán là DN, HTX ko thực
hiện nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh
toán.
2 điều kiện phá sản : DN, HTX mất khả năng thanh toán các khoản nợ mới chỉ đến hạn
thanh tốn mà chưa trả được nợ chứ khơng phải đã quá hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh toán.
Do đó DN, HTX chưa thuộc trường hợp mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, khi DN,
HTX đã thỏa mãn điều kiện trên thì chủ nợ, người lao động hoặc chính người đại diện,
chủ sở hữu DN, THX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Phục hồi DN thành công dd95 96
2. Luật phá sản áp dụng đối với tất cả các chủ thể có đăng ký kinh doanh.
Sai, theo điều 2 LPS 2014 Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật…
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường
hợp giải quyết phá sản DN, HTX. ( dd105 các trường hơp tuyên bố phá sản rút gọn,
Đ 105, 106 con nợ ko đủ nợ thì tồn án tun bố phá sản, hoặc hội nghị chủ nợ ko
cho phép phá sản thì sẽ ko trải qua bước phục hồi kinh doanh .. )
Sai
Thủ tục phá sản rút gọn ở Điều 105 Luật Phá sản không yêu cầu bước phục hồi hoạt động
kinh doanh đã cho phá sản rồi
Khả năng được áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp lâm
vào tình trạng phá sản phụ thuộc chặt chẽ vào thiện chí của các chủ nợ


theo điểm b khoản 1 điều 83 LPS 2014 Hội nghị chủ nợ có quyền đưa ra Nghị quyết Đề
nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;

4. Tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN,
HTX mất khả năng thanh tốn.
Sai. Theo quy định thì có ba loại chủ nợ: chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm
một phần và chủ nợ có bảo đảm ….
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Phá sản 2014, thì chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ
nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn
03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã khơng thực hiện
nghĩa vụ thanh tốn.
Vậy có thể thấy chủ nợ có tài sản bảo đảm sẽ khơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ
tục phá sản.
Vì về cơ bản, các chủ nợ này đã có tài sản bảo đảm. Trường hợp doanh nghiệp; hợp tác
xã khơng thể thanh tốn được khoản nợ, chủ nợ có quyền thanh lý tài sản. Do đó, chủ nợ
có tài sản bảo đảm khơng có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản.
Nên tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN,
HTX mất khả năng thanh toán là sai mà chỉ có chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có
bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN, HTX mất
khả năng thanh tốn

Cơng ty TNHH Hoa Mai có 3 thành viên A, B và C. Trong đó A nắm giữ 40% vốn
điều lệ, B nắm 35% và C nắm 25%. Cty bị chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản. Tính đến thời điểm TAND tỉnh K ra quyết định áp dụng thủ tục thanh lý tài sản
đối với Cty thì tài sản của CTy TNHH Hoa Mai hiện chỉ còn khoảng 20 tỉ đồng. Cty
còn các khoản nợ như sau:
-Nợ ngân hàng T : 3,5 tỉ trong đó có 3 tỉ có bảo đảm.
-Nợ ngân hàng V : 2,5 tỉ trong đó có 1,8 tỉ có bảo đảm.
-Nợ lương công nhân : 2,3 tỉ
-Nở chủ nợ D : 1 tỉ
-Nợ E 3 tỉ trong đó có 2,5 tỉ là có bảo đảm
-Nợ P 3,3 tỉ
-Nợ cơng ty quảng cáo 0,8 tỉ

-Nợ thuế 0,5 tỉ


-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỉ
-Nợ chủ nợ G 2,5 tỉ có bảo đảm 1,2 tỉ
-Nợ chủ nợ F 2 tỷ
-Chi phí phá sản là 0,1 tỉ
1. Xác định các loại chủ nợ
2. Hãy giải quyết phá sản và phân chia tài sản của Cơng ty Hoa Mai.
1.Có 2 loại chủ nợ là chủ nợ có bảo đảm và chủ nợ không bảo đảm
2. Đ54 LPS 2014 thứ tự phá sản
Nợ có đảm bảo: 8,5 tỷ ->( 20-8,5 ) cịn 11,5 tỷ
-Nợ ngân hàng T : 3 tỷ có bảo đảm.
-Nợ ngân hàng V : 1,8 tỷ có bảo đảm.
-Nợ E 2,5 tỷ là có bảo đảm
– Nợ chủ nợ G bảo đảm 1,2 tỷ
Chi phí phá sản là 0,1 tỷ -> cịn 11,4 tỷ
Nợ lương cơng nhân : 2,3 tỷ -> cịn 9,1 tỷ
Nợ cơng ty quảng cáo 0,8 tỷ -> cịn 8,3 tỷ phí phục hịi kinh doanh
Cơ quan nhà nước và khoản nợ ko bảo đảm
Nợ ko đảm bảo: 9,1 tỷ
-Nợ ngân hàng T : 0,5 tỷ
-Nợ ngân hàng V :0,7 tỷ
-Nở chủ nợ D : 1 tỷ
-Nợ E 0,5 tỷ
-Nợ P 3,3 tỷ
-Nợ công ty quảng cáo 0,8 tỷ


-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỷ

-Nợ thuế 0,5 tỷ
-Nợ chủ nợ G 1,3 tỷ
- 2 tỷ của F
Khoản nợ lớn hơn số tài khoản của DN
Vì Số tiền cịn lại của cty bằng với số nợ ko đảm bảo nên thanh toán đúng số nợ của cty
đối với từng chủ nợ
VĐ7: VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI
Các văn bản PL về hợp đồng luật dân sự 2015( DD385 ), luật thương mai 2005
NGUYÊN TẮC:
Luât chuyên ngành luật chung quy định về một vấn đề thì ưu tiên áp dụng QĐ của luật
chuyên ngành
Vấn đề luật chuyên ngành ko áp dụng thì áp dụng các quy định của luật chung
1,2,4 nghiên cứu Bộ luật DS 2015 giao kết ký kết, nội dung hợp đồng hiệu lực ( luật
chung )
3,5 luật thương mại 2005 các biện pháp chế tài, khiếu nại khởi kiện. ( chuyên ngành )
Luật nước ngoài áp dụng trong trường hợp hợp đống có yếu tố nước ngoài
PHÂN LOẠI:
1. Hợp ĐỒNG DÂN sự theo nghĩa hẹp giữa các cá nhân ko hoạt động KD
Cá nhân + Cá nhân (ko có ĐKKD) --> dân sự
2. THƯƠNG MẠI giữa các thương nhân để hoạt động KD. ( lời nhuận )
Thương nhân + Thương nhân (lợi nhuận) --> HĐTM
3. LAO ĐỘNG để kí kết với các cá nhân lao động ( cá nhân kí kết với DN ).
Thương nhân + Cá nhân (ko có ĐKKD) --> đ1 đ2 cá nhân này có quyền lựa
chọn áp dụng chọn BLDS -> hợp đồng DS, chọn LTM -> hợp đồng thương mại
Trên thực tế có hợp đồng mẫu và áp dụng ln LDS và áp dụng luật chuyên ngành -> vì
là luật chung, ko phải ai cũng biết luật, cá nhân ko đăng kí kinh doanh áp dụng đủ đk
luật thương mai kí theo hợp đồng mẫu …
II
Nguyên tắc kí hợp đồng
Tự do giao kết ko được trái PL , Tự nguyện bình đẳng thiện chí

Kí kết hợp đồng : người đại diện theo PL , người đại diên theo ủy quyền, …
Vấn đề ủy quyên lại thì sao
Phân loại hợp đồng


Đề nghị giao kết hợp đồng (386 BLDS 2015) phải nêu rõ loại xe gì, giá thành bao
nhiêu, phương thức thanh toán ra sao ( nội dung đề nghị là nội dung chủ yếu sẽ xác lập
trong tương lai )
Tờ rơi, quảng cáo, catalogue là đề nghị giao kết hđ vì nó Thể hiện rõ giao kết hợp đồng
với khách hàng gửi tới cơng chúng
Có được phép rút lại lời đề nghị, thay đổi nội dung thay đổi ( tăng giá lên 1tr ) vậy
bên A có được phép khơng ? K1 Đ389
Nếu như thư thay đổi phải đến trước hoặc cùng lúc với thư chào hàng đầu tiên thì có
hiệu lực và cái đầu tiên bị chấm dứt
Nếu đề nghị đầu tiên nêu nên điều kiện thy đổi hoặc rút lại đề nghị
/>Thời điểm đề nghị GKHĐ có hiệu lực K1 Đ388
Tại sao xác định thời điểm giao kết hợp đồng có hiệu lực ? bắt đầu có giá trị khi nào, kể
từ khi nào bên đề nghị bắt đàu chịu sự ràng buộc về sự giao kết hợp đồng
Hủy bỏ đề nghị Điều 390 BLDS 2015, chấm dứt Đ391 BLDS 2015
Chấp nhận giao kết hợp đồng đ393 BLDS 2015
Thời hạn trả lời chấp nhân giao kết hợp đồng , sự im lặng K2 đ393 BLDS 2015
Thời điểm giao kết HĐ Đ400,k2 đ400 im lặng là đồng ý , k2 dd393 im lặng ch chắc là
đồng ý … có hiệu lực hay ko thì đáp ứng dd117 bLds 2015 ( 2 cái nó khác nhau )
HỢP ĐỒNG CĨ HIỆU LỰC đ117 BLDS2015 4đk …
III. Chế tài
Thế nào là hành vi vi phạm hợp đồng
Buộc thực hiện hĐ DD297.299 LTM
Trong thời gian áp dụng bên vị phạm có quyền bồi thường thiệt hại .. ko được áp dụng
ché tài khác dd299 LTM 1005
Phạt vi phạm hợp đồng Đ300, 301 LTM

Bồi thường thiệt hại Đ303, 307 LTM
Điều kiện bất khả kháng khoản 1 điều 156 BLDS đáp ứng 4 điều kiện
Các trường hợp miễn nhiexm đ249
Khiếu nại và thời hiệu khởi kiện DD318. 319 LTM


/> />
TN
Câu 55: Theo luật thương mại Việt Nam hiện hành, hợp đồng mua bán hàng hóa có
thể được xác lập bằng hình thức:
a) Lời nói hoặc hành vi cụ thể
b) Chỉ bằng hình thức văn bản
c) Có thể bằng email
d) Câu b) là câu trả lời sai ←
Câu 56: Khi thỏa thuận mức phạt vi phạm hợp đồng, các bên có thể thỏa thuận mức
phạt:
a) Tối đa là 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm ←
b) Tối đa 8% giá trị của hợp đồng đó
c) Tối đa là 100% giá trị hợp đồng đó
d) Khơng có câu nào đúng
Câu 56: Khi hợp đồng bị tuyên bố vơ hiệu thì:
a) Khơng làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên kể
từ thời điểm xác lập
b) Các bên phải hoàn trả lại cho nhau những gì đã nhận từ việc giao kết hợp đồng đó vầ
bên có lỗi gây thiệt hại phải có trách nhiệm bồi thường
c) Các câu trên đều sai
d) Các câu trên đều đúng ←
Câu 57: Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ hợp đồng:
a) Các bên phải hồn trả lại cho nhau những gì đã nhận từ việc giao kết hợp đồng đó ←
b) Các bên không phải tiếp tục thực hiện hợp đồng và bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền

yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ đối ứng
c) Hợp đồng vẫn còn hiệu lực
d) Các câu trên đều sai
Câu 58: Thời hiệu khỏi kiện đối với tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa là:
a) 2 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng ←
b) 2 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm


c) 3 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng
d) 3 năm kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm
Câu 59: Theo luật thương mại Việt Nam hiện hành, thời hạn khiếu nại về số lượng
hàng hóa là:
a) 3 tháng kể từ ngày giao hàng
b) 6 tháng kể từ ngày giao hàng ←
c) 9 tháng kể từ ngày giao hàng
d) Khơng có câu nào đúng
Câu 60: Đối vơi dịch vụ logistics, thời hiệu khiếu kiện là:
a) 2 năm kể từ ngày giao hàng
b) 2 năm kể từ ngày ký kết hợp đồng vận chuyển
c) 9 tháng kể từ ngày giao hàng
d) 9 tháng kể từ ngày ký kết hợp đồng vận chuyển ←
Câu 61: Bên vi phạm hợp đồng trong trường hợp sau sẽ được miễn trách nhiệm:
a) Xảy ra sự kiện bất khả kháng
b) Theo sự thỏa thuận của các bên
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia
d) Tất cả đều đúng ←
Câu 62: Thời hiệu để yêu cầu tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu do nội dung vi phạm
điều cấm của pháp luật là:
a) 2 năm kể từ ngày hợp đồng được xác lập ←
b) 3 năm kể từ ngày hợp đồng được xác lập

c) 4 năm kể từ ngày hợp đồng được xác lập
d) Khơng có câu nào đúng
Câu 63: Nhận định nào sau đây là sai:
a) Trọng tài thương mại là tổ chức thuộc chính phủ
b) Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp khơng cần phải tiến hành hịa giải
c) Quyết định của trọng tài thương mại có tính cưỡng chế nhà nước ←
d) Trọng tài viên trọng tài thương mại khoong thể đồng thời là Kiểm sát viên của Viện
kiểm sát nhân dân
Câu 64: Nhận định nào sau đây là đúng:
a) Tranh chấp ở dâu thì kiện tại trung tâm trọng tài thương mại ở đó
b) Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế có thể thành lập trên cả nước
c) Trong tài thương mại chỉ giải quyết tranh chấp nếu trước hoặc sau khi xảy ra tranh
chấp các bên có thỏa thuận trọng tài ←
d) Hòa giải là thủ tục bắt buộc trong quy định tố tụng trọng tài
Câu 65: Nhận định nào sau đây là sai:
a) Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào trụ sở hủy nơi cư trú của các
bên ←


b) Trường hợp thành lập Hội đồng trọng tài tại Trung tâm trọng tài thì các bên phải chọn
trọng tài viên trong danh sách Trọng tài viên của Trung tâm trọng tài đó
c) Phiên họp giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là khơng cơng khai
d) Các bên có quyền yêu cầu Tòa án hủy bỏ quyết định trọng tài
Câu 68: Hình thức đầu tư nào dưới dạng hợp đồng mà không thành lập pháp nhân:
a) Hợp đồng BCC ←
b) Hợp đồng BOT
c) Hợp đồng BTO
d) Hợp đồng BT
Câu 73: Tranh chấp nào sau đây không thuộc thẩm quyền giải quyết của Trọng tài
thương mại:

a) Cho thuê tài sản
b) Mua bán cổ phiếu trái phiếu ←
c) Bảo hiểm
d) Đầu tư tài chính
Câu 78: Cơ quan nào có thẩm quyền cưỡng chế thi hành quyết định của Trọng tài
thương mại:
a) Tòa án nhân dân cấp tỉnh ←
b) Sở cơng an
c) Phịng thi hành án cấp tỉnh
d) Thi hành án cấp huyện
Câu 79: Cơ quan nào có thẩm quyền hủy bỏ quyết định của Trọng tài thương mại:
a) Tòa án nhân dân cấp tỉnh ←
b) Bộ tự pháp
c) Tòa án nhân dân cấp huyện
d) Tòa án nhân dân tối cao
Câu 80: Quyết định của trọng tài thương mại là:
a) Sơ thẩm
b) Chung thẩm ←
c) Phúc thẩm
d) Giám đốc thẩm
Câu 81: Trường hợp nào sau đây thì Tịa án hủy bỏ quyết định của Trọng tài thương
mại:
a) Thành phần Hội đồng trọng tài thương mại được lập không đúng quy định của pháp
luật ←
b) Trọng tài thương mai khơng tổ chức hịa giải cho các bên
c) Quyết định của trọng tài thương mại là quá nặng cho bên thua kiện


d) Quyết định của trọng tài thương mại không công bố cho các bên ngay tại phiên họp
giải quyết tranh chấp

Câu 83: Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định thành lập Trung tâm trọng tài
thương mại:
a) Bộ kế hoạch đầu tư
b) Bộ tư pháp ←
c) Bộ công thương
d) ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Câu 84: Mỗi trung tâm trọng tài thương mai phải có ít nhất bao nhiêu trọng tài viên
là sáng lập viên:
a) 5 trọng tài viên ←
b) 3 trọng tài viên
c) 7 trọng tài viên
d) 10 trọng tài viên

BÀI TẬP CHỦ THỂ KINH DOANH 2
1. Chủ tịch Hội đồng quản trị của mọi công ty cổ phần được kiêm nhiệm Giám
đốc/Tổng giám đốc.
Sai, theo k2 điều 156 LDN 2020 quy đinh “Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty đại
chúng và công ty cổ phần quy định tại điểm b khoản 1 Điều 88 của Luật này không
được kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.”
Công ty đại chúng được quy định tại Điều 32 Luật Chứng khoán năm 2019:
“Điều 32. Công ty đại chúng
1. Công ty đại chúng là công ty cổ phần thuộc một trong hai trường hợp sau đây:
a) Cơng ty có vốn điều lệ đã góp từ 30 tỷ đồng trở lên và có tối thiểu là 10% số cổ
phiếu có quyền biểu quyết do ít nhất 100 nhà đầu tư khơng phải là cổ đông lớn nắm
giữ;
b) Công ty đã thực hiện chào bán thành công cổ phiếu lần đầu ra công chúng thơng
qua đăng ký với Ủy ban Chứng khốn Nhà nước theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của
Luật này.”
Điểm b Khoản 1 Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định về doanh nghiệp nhà
nước như sau:

“Điều 88. Doanh nghiệp nhà nước


1. Doanh nghiệp nhà nước được tổ chức quản lý dưới hình thức cơng ty trách nhiệm
hữu hạn, cơng ty cổ phần, bao gồm:
a) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
b) Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần có
quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.”
Vậy có thể thấy trong công ty cổ phần Chủ tịch Hội đồng quản trị có thể kiêm chức vụ
Giám đốc hoặc Tổng Giám đốc. Ngoại trừ trường hợp khi cơng ty đó là công ty đại
chúng và công ty cổ phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ
phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

/>2. Thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty cổ phần phải là cổ đông của công ty.
Sai, theo điểm d, K1, điều 169, LDN 2020 thì kiểm sốt viên khơng nhất thiết phải là cổ
đông hoặc là người lao động của công ty.
Vậy Thành viên Ban kiểm sốt của cơng ty cổ phần phải là cổ đông của công ty là sai
3. Mọi thành viên hợp danh trong công ty hợp danh đều là người đại diện theo pháp
luật của công ty trong mọi trường hợp.
sai
Theo quy định k1 điều 184 thì các TVHD là người đại diện theo PL của công ty và tổ
chức điều hành hoặt động kd hằng ngày của cơng ty.
Cịn Điểm đ khoản 4 Điều 184 hội đồng thành viên, giám đốc .. đại diện cho công ty với
tư cách người yêu cầu giải quyết việc dân sự, nguyên đơn ,…
Vậy …. Trong hoạt động KD hằng ngày

4. DNTN được phép góp vốn vào cơng ty cổ phần
Sai, Theo khoản 1,4 điều 188 LDN 2020 Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một
cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động
của doanh nghiệp.

Và doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần
vốn góp trong cơng ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.


5. Mọi cơng ty TNHH đều phải có ban kiểm soát.
Sai
Đối với cty TNHH 1 tv Điều 79 và điều 85 LDN 2020, có cấu tổ chức quản lý của công
ty tNHH 1 tv do tổ chức làm chủ sỡ hữu, công ty TNHH 1 tv do các nhân làm chủ sỏ hữu
khơng bắt buộc phải có ban kiểm sốt
Đối với cty TNHH 2 tv khoản 2 điều 54 LDN 2020 Doanh nghiệp nhà nước do nhà nước
nắm giữ trên 50% VĐL hoặc tổng số cố phẩn có quyền biểu quyết và công ty con của DN
nhà nước theo quy định khoản 1 điều 88 của LDN 2020 thì phải lập ban kiểm sốt, các
trường hợp khác do cơng ty quyết định
6. Người bị mất năng lực hành vi dân sự không thể trở thành thành viên của công ty
TNHH 2 thành viên trở lên
Sai
7. Chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên là cá nhân có thể khơng phải là người
đại diện theo pháp luật của công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do cá nhân làm chủ sở hữu có Chủ tịch cơng
ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
Chủ tịch cơng ty có thể kiêm nhiệm hoặc thuê người khác làm Giám đốc hoặc Tổng giám
đốc. Quyền, nghĩa vụ của Giám đốc hoặc Tổng giám đốc được quy định tại Điều lệ công
ty, hợp đồng lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc ký với Chủ tịch công ty.
Như vậy, người đại diện theo pháp luật trong công ty TNHH MTV sẽ do Điều lệ cơng ty
quy định
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Câu 2:
a)Theo điểm đ khoản 3 điều 182 quyết định về vấn đề dự án đầu tư phải có ít
nhất ba phần tư tổng số thành viên hợp danh chấp thuận. Theo tình huống việc
thông qua quyết định về dự án đầu tư có 4/5 thành viên hợp danh biểu quyết

nhất trí. Như vậy, quyết định về dự án đầu tư nói trên đã được thông qua.
b)
Câu 3:
Trả lời


a) Trường hơp B hoàn toàn tuân thủ với nhiệm vụ được giao: A phải chịu trách
nhiệm vô hạn về các khoản nợ của DN. Vì A là chủ DNTN và phải chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về hoạt động kinh doanh. (Theo khoản 2,
điều 190 của luật DN 2020 )
luật quy định cái gì -> đối chiếu luật
b) Trường hợp B làm trái với sự phân cơng của A: thì A vẫn chịu trách nhiệm
thanh tốn với chủ nợ. ( Vì theo khoản 3, điều 190 của luật DN 2020) nêu luật ra
xong đối chiếu -> kết luận…
+ B chịu trách nhiệm ( với ông A ) về việc làm của mình do trái với sự phân công
của A ( Việc này được giải quyết dựa theo hợp đồng lao động đã được kí kết giữa
A và B theo bộ luật dân sự)
BÀI TẬP PHÁ SẢN
1. Mọi DN, HTX mất khả năng thanh toán các khoản nợ đều sẽ bị Tòa án tuyên bố
phá sản.
Sai, Khoản 1 điều 4 LPS DN, Htx mất khả năng thanh toán là DN, HTX ko thực hiện
nghĩa vụ thanh toán khoản nợ trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
2 điều kiện phá sản : DN, HTX mất khả năng thanh toán các khoản nợ mới chỉ đến hạn
thanh toán mà chưa trả được nợ chứ không phải đã quá hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh tốn.
Do đó DN, HTX chưa thuộc trường hợp mất khả năng thanh toán. Tuy nhiên, khi DN,
HTX đã thỏa mãn điều kiện trên thì chủ nợ, người lao động hoặc chính người đại diện,
chủ sở hữu DN, THX có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản.
Phục hồi DN thành công dd95 96
2. Luật phá sản áp dụng đối với tất cả các chủ thể có đăng ký kinh doanh.

Sai, theo điều 2 LPS 2014 Luật này áp dụng đối với doanh nghiệp và hợp tác xã, liên
hiệp hợp tác xã (sau đây gọi chung là hợp tác xã) được thành lập và hoạt động theo quy
định của pháp luật…
3. Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường
hợp giải quyết phá sản DN, HTX. ( dd105 các trường hơp tuyên bố phá sản rút gọn,
Đ 105, 106 con nợ ko đủ nợ thì tồn án tuyên bố phá sản, hoặc hội nghị chủ nợ ko
cho phép phá sản thì sẽ ko trải qua bước phục hồi kinh doanh .. )
Sai, vì Khả năng được áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh
nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phụ thuộc chặt chẽ vào thiện chí của các chủ nợ


theo điểm b khoản 1 điều 83 LPS 2014 Hội nghị chủ nợ có quyền đưa ra Nghị quyết Đề
nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh đối với doanh nghiệp, hợp tác xã;
4. Tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN,
HTX mất khả năng thanh tốn.
Sai. Theo quy định thì có ba loại chủ nợ ….
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Phá sản 2014, thì chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ
nợ có bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản khi hết thời hạn
03 tháng kể từ ngày khoản nợ đến hạn mà doanh nghiệp, hợp tác xã không thực hiện
nghĩa vụ thanh tốn.
Vậy có thể thấy chủ nợ có tài sản bảo đảm sẽ khơng có quyền nộp đơn u cầu mở thủ
tục phá sản.
Vì về cơ bản, các chủ nợ này đã có tài sản bảo đảm. Trường hợp doanh nghiệp; hợp tác
xã khơng thể thanh tốn được khoản nợ, chủ nợ có quyền thanh lý tài sản. Do đó, chủ nợ
có tài sản bảo đảm khơng có quyền nộp đơn mở thủ tục phá sản.
Nên tất cả các chủ nợ đều có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN,
HTX mất khả năng thanh toán là sai mà chỉ có chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có
bảo đảm một phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với DN, HTX mất
khả năng thanh tốn


Cơng ty TNHH Hoa Mai có 3 thành viên A, B và C. Trong đó A nắm giữ 40% vốn
điều lệ, B nắm 35% và C nắm 25%. Cty bị chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá
sản. Tính đến thời điểm TAND tỉnh K ra quyết định áp dụng thủ tục thanh lý tài sản
đối với Cty thì tài sản của CTy TNHH Hoa Mai hiện chỉ còn khoảng 20 tỉ đồng. Cty
còn các khoản nợ như sau:
-Nợ ngân hàng T : 3,5 tỉ trong đó có 3 tỉ có bảo đảm.
-Nợ ngân hàng V : 2,5 tỉ trong đó có 1,8 tỉ có bảo đảm.
-Nợ lương cơng nhân : 2,3 tỉ
-Nở chủ nợ D : 1 tỉ
-Nợ E 3 tỉ trong đó có 2,5 tỉ là có bảo đảm
-Nợ P 3,3 tỉ
-Nợ công ty quảng cáo 0,8 tỉ
-Nợ thuế 0,5 tỉ


-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỉ
-Nợ chủ nợ G 2,5 tỉ có bảo đảm 1,2 tỉ
-Nợ chủ nợ F 2 tỷ
-Chi phí phá sản là 0,1 tỉ
1. Xác định các loại chủ nợ
2. Hãy giải quyết phá sản và phân chia tài sản của Cơng ty Hoa Mai.
1.Có 2 loại chủ nợ là chủ nợ có bảo đảm và chủ nợ không bảo đảm
2. Đ54 LPS 2014 thứ tự phá sản
Nợ có đảm bảo: 8,5 tỷ ->( 20-8,5 ) cịn 11,5 tỷ
-Nợ ngân hàng T : 3 tỷ có bảo đảm.
-Nợ ngân hàng V : 1,8 tỷ có bảo đảm.
-Nợ E 2,5 tỷ là có bảo đảm
– Nợ chủ nợ G bảo đảm 1,2 tỷ
Chi phí phá sản là 0,1 tỷ -> cịn 11,4 tỷ
Nợ lương cơng nhân : 2,3 tỷ -> cịn 9,1 tỷ

Nợ cơng ty quảng cáo 0,8 tỷ -> cịn 8,3 tỷ phí phục hịi kinh doanh
Cơ quan nhà nước và khoản nợ ko bảo đảm
Nợ ko đảm bảo: 9,1 tỷ
-Nợ ngân hàng T : 0,5 tỷ
-Nợ ngân hàng V :0,7 tỷ
-Nở chủ nợ D : 1 tỷ
-Nợ E 0,5 tỷ
-Nợ P 3,3 tỷ
-Nợ công ty quảng cáo 0,8 tỷ


-Nợ dịch vụ logistic 0,5 tỷ
-Nợ thuế 0,5 tỷ
-Nợ chủ nợ G 1,3 tỷ
- 2 tỷ của F
Khoản nợ lớn hơn số tài khoản của DN
Vì Số tiền cịn lại của cty bằng với số nợ ko đảm bảo nên thanh toán đúng số nợ của cty
đối với từng chủ nợ



×