Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(TIỂU LUẬN) quan điểm của triết học mác lênin về bản chất con người và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.8 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Đề tài: Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con

người và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập
và rèn luyện của sinh viên.

Họ và tên: Phạm Thị Hải Yến
Mã số sinh viên: STT
Lớp TC: Triết học Mác – Lênin (221)_31
GV hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng

Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2022


A. MỞ ĐẦU
Song hành cùng với mục tiêu phát triển kinh tế, đời sống cho nhân dân thì
nâng cao giá trị của yếu tố con người cũng là một trong những mục tiêu quan
trọn khơng kém trong q trình xây dựng đất nước. Đặc biệt đặt trong bối cảnh
đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập, phải đương đầu với nhiều thách
thức thì việc đầu tư vào nguồn lực con người là điều tối quan trọng. Chính vì vậy,
việc hiểu rõ bản chất, chủ động phát triển nâng cao năng lực về cả thể chất, trí
lực lẫn sức khoẻ tinh thần là một điều vô cùng cần thiết đối với mỗi cá nhân.
Do đó, em xin trình bày về mối quan hệ giữa bản chất và hiện tượng thông qua
đề bài: “ Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con người và sự vận
dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên”.
B. NỘI DUNG
I. Nội dung lý thuyết
1. Các khái niệm


1.1. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về con người.
Trên cơ sở quan điểm duy vật biện chứng về lịch sử xã hội, về con người, triết
học Mác – Lênin đã đem lại một quan niệm hoàn chỉnh về con người. Theo đó,
con người là một sinh vật có tính xã hội, vừa là sản phẩm cao nhất của tiến hoá
tự nhiên và lịch sử xã hội, đồng thời là chủ thể sáng tạo mọi thành tựu văn hoá
trên trái đất. Con người là chủ thể hoạt động thực tiễn, bằng hoạt động tri thức đã
sáng tạo ra của cải, vật chất, tinh thần, tư duy của chính mình.
Triết học Mác - Lênin đồng thời cũng chỉ rõ hai mặt cơ bản cấu tạo nên con
người bao gồm: mặt tự nhiên, vật chất, sinh vật, tộc loại, bên cạnh đó cịn có mặt
xã hội ,tinh thần, ngơn ngữ, tư duy , lao động, đạo đức văn hoá. Hai mặt đó tạo
thành một hệ thống, ln biếm đổi và phát triển.
1.2. Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin về bản chất con người
a. Con người – thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
Sau quá trình tiếp nhận những quan điểm hợp lý và thay thế, khắc phục những


điểm thiếu sót trong quan niệm về con người của lịch sử triết học trước đó, triết
học Mác – Lê Nin đã cho rằng: Con người hiện thực là sự thống nhất giữa yếu tố
sinh học và yếu tố xã hội. Bởi vì, con người khơng phải là cái gì đó đồng nhất
tuyệt đối về chất – đó là sự đồng nhất bao hàm trong mình sự khác biệt giữa hai
yếu tố đối lập nhau: thứ nhất, con người là sản phẩm của giới tự nhiên, là sự phát
triển tiếp tục của giới tự nhiên và chịu sự tác động của giới tự nhiên, mặt khác
con người là một thực thể xã hội được tách ra như một lực lượng đối lập với giới
tự nhiên, làm biến đổi giới tự nhiên và do đó sự tác động qua lại giữa cái sinh
học và cái xã hội tạo thành con người.
Trước hết, con người là sản phẩm của lịch sử tự nhiên. Đó là q trình hồn
thiện về mặt sinh học, là kết quả của q trình tiến hố và phát triển lâu dài của
giới tự nhiên dựa trên cơ sở khoa học là thuyết tiến hố của Đácuyn đã được
cơng nhận. Đồng thời, con người cũng cần được thoả mãn những nhu cầu sinh
học như: ăn, ngủ, hoạt động và nhu cầu tái sản sinh con người. Như vậy, sự tồn

tại của con người trước hết là sự tồn tại như sinh vật, mang tất cả bản tính sinh
học, tính lồi. Bên cạnh đó, là một bộ phận của giới tự nhiên, con người vẫn phải
chịu hầu hết các quy luật sinh học, phải đấu tranh để sinh tồn, tồn tại và phát
triển, phải trải qua các quy luật di truyền hay tiến hố và một số các q trình
sinh học tự nhiên, những biến đổi của giới tự nhiên và tác động của quy luật tự
nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp thường xuyên quy định sự tồn tại của con người và
xã hội lồi người.
Tóm lại, yếu tố sinh học trong con người, trước hết là tổ chức cơ thể và mối
quan hệ của nó với tự nhiên, là những thuộc tính, những đặc điểm sinh học, q
trình tâm sinh lý, các giai đoạn phát triển khác nhau thể hiện bản chất sinh học
của cá nhân con người. Là một thực thể tự nhiên, con người như những động vật
khác đều có những nhu cầu về sinh lí và các hoạt động bản năng.
Tuy nhiên, mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất quy định bản chất con
người. Con nguời không đồng nhất với các tồn tại khác của giới tự nhiên, nó
mang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con người với tư cách là "người" chính là xét
trong mối quan hệ của các cộng đồng xã hội, đó là các cộng đồng: gia đình, giai


cấp, quốc gia, dân tộc, nhân loại.... Vì vậy, bản tính xã hội nhất định phải là một
phương diện khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bản tính đặc thù của
con người.
Thứ hai, con người cịn là sản phẩm của lịch sử xã hội trong đó chính lao động
là nhân tố giữ vai trò quyết định cho q trình hình thành con người, khẳng định
con người có tính xã hội. Trong lịch sử triết học trước Mác đã có nhiều quan
niệm khác nhau phân biệt con người với thế giới loài vật, như con người là động
vật biết sử dụng công cụ lao động, hoặc con người có tư duy, v.v… Nhưng,
nhưng quan niệm đó cũng chỉ nhấn mạnh một khía cạnh nào đó trong bản chất
xã hội của con người.
Xét từ nguồn gốc hình thành, lồi người khơng phải chỉ có nguồn gốc từ sự
tiến hóa, phát triển của vật chất tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội của nó, cơ

bản nhất là nhân tố lao động. Nói rõ hơn, con người là một thực thể xã hội, có
các hoạt động xã hội, cụ thể là lao động và sản xuất, từ đó con người được xem
như thốt khỏi thuần t lồi vật, trở thành thực thể có bản năng xã hội.
Nhờ lao động mà con người có thể tiến hố, vượt qua những lồi động vật khác,
tiến hố thành sinh vật tinh khơn. Con người khác con vật ở chỗ có tư duy và
hoạt động có mục đích: con vật sống dựa trên những gì thiên nhiên ban tặng, tồn
tại nhờ tự nhiên cịn con người, thơng qua lao động, đã thay đổi, cải biến, cải tạo
lại tự nhiên để đáp ứng những nhu cầu ngày càng phát triển “Con vật chỉ tái sản
xuất ra bản thân nó, cịn con người thì tái sản xuất ra tồn bộ giới tự nhiên”.
Hơn thế, tính xã hội của con người không chỉ biểu hiện trong. mỗi hoạt động
sản xuất vật chất mà còn tinh thần. Con người sản xuất ra đồng thời cả cải vật
chất và tinh thần để phục vụ đời sống của mình, hình thành phát triển ngơn ngữ
và tư duy, xác lập các quan hệ xã hội. Nhờ đó mà con người mới có quan hệ lẫn
nhau, là một thực thể của xã hội, khơng thể tách rời khỏi xã hội.
Nói tóm lại, lao động là yếu tố hình thành bản chất xã hội và nhân cách ở con
người. Đây chính là một trong các quan điểm cơ bản làm cho con người khác
biệt hoàn toàn với con vật, con người chỉ có thể tồn tại trong xã hội lồi người.
con người có sinh hoạt tự nhiên, chịu sự tác động của mọi quy luật xã hội. Đó là


một trong những phát hiện mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhờ đó có thể hồn
chỉnh học thuyết về nguồn gốc của loài người một cách đúng đắn và đầy đủ, bổ
sung những thiếu sót trong các học thuyết về con người trong lịch sử.
Là sự thống nhất giữa tự nhiên và xã hội nên ở con người luôn chịu sự chi phối
của ba hệ thống quy luật: hệ thống quy luật tự nhiên, hệ thống quy luật tâm kí ý
thức và hệ thống quy luật xã hội. Xã hội biến đổi thì mỗi con người cũng có sự
thay đổi tương ứng. Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự
phát triển của xã hội. Ngồi mối quan hệ xà hội thì mỗi con người chỉ tồn tại với
tư cách là một thực thể sinh vật thuần túy, không thể là "con người" với đầy đủ ý
nghĩa của nó.

Chính vì vậy, theo chủ nghĩa Mác - Lênin, khi định nghĩa, xem xét con người,
ta không thể tách rời khỏi hai phương tiện sinh học và xã hội của con người. Hai
phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất, vừa
đối lập, vừa quy định ràng buộc, tác động, làm biến đổi lẫn nhau, trong đó mặt tự
nhiên quyết định sự tồn tại của con người, còn mặt xã hội quyết định bản chất
con người nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong q
trình làm ra lịch sử của chính nó. Vì thế, nếu lý giải bản tính sáng tạo của con
người đơn thuần chỉ từ giác độ bản tính tự nhiên hoặc chỉ từ bản tính xã hội thì
đều là phiến diện, không triệt để và nhất định cuối cùng sẽ dẫn đến những kết
luận sai lầm trong nhận thức và thực tiễn.

b. Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những
mối quan hệ xã hội.
Con người khác với thế giới loài vật về bản chất 3 phương diện: Quan hệ với
thiên nhiên, quan hệ với xã hội, quan hệ với bản thân. Bởi lẽ, con người là thực
thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội như luận điểm đã đề cập bên trên
hoặc bản chất của con người là tổng hịa những mối quan hệ xã hội – chính điều
đó đã làm cho con người vượt lên thế giới loài bật. Cả ba mối quan hệ ấy, suy
đến cùng đều mang tính xã hội giữa người và người là quan hệ bản chất, bao
trùm tất cả các mối quan hệ khác và mọi hoạt động liên quan đến con người.


Để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người, Mác đã nêu lên luận đề nổi tiếng
Luận cương về Phoiơbách: “Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hịa những quan hệ xã hội”.
Luận đề trên khẳng định rằng, khơng có con người trừu tượng, thốt ly khỏi
điều kiện, hoàn cảnh lịch sử xã hội. Con người là cụ thể, sống trong một điều
kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử, cụ thể đó bằng hoạt động
thực tiễn, con người sản xuất ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại,

phát triển về thể lực và trí lực. Chỉ trong tồn bộ các mối quan hệ xã hội như gia
đình, giai cấp, dân tộc, v.v… con người mới bộc lộ bản chất xã hội của mình.
Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng không phải là sự kết
hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng hoà chúng; mỗi
quan hệ xã hội có vị trí, vai trị khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời
nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan
hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất
yếu hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chất hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ
phi kinh tế... Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên bản chất con
người.
Con người và các quan hệ xã hội có mối quan hệ chặt chẽ biểu hiện ở chỗ khi
các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con
người cũng sẽ thay đổi theo. Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con
người mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình, và cũng trong những
quan hệ xã hội đó thì bản chất người của con người mới được phát triển. các
quan hệ xã hội khi đã hình thành thì có vai trị chi phối và quyết định các phương
diện khác của đời sống con người khiến cho con người khơng cịn thuần t là
một động vật mà là một động vật xã hội. con người “bẩm sinh đã là sinh vật có
tính xã hội”. Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại,
phát triển và chi phối.
Điều lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội, khơng có nghĩa phủ
nhận mặt tự nhiên trong cuộc sống con người; trái lại, điều đó muốn nhấn mạnh


sự phân biệt giữa con người và thế giới động vật ở bản chất xã hội. Ở con người,
mặt tự nhiên tồn tại thống nhất với mặt xã hội, ngay cả trong việc thực hiện
những
nhu
cầu
sinh

vật.
Quan
niệm bản hấtc nn ườilà ổn hoà hữn quan ệxã hội mớ giú cho chún t
a nhận hứ đúng đắn, ránh khỏi áchh ểuth thi nvề ặt ựnhiê ,c isi hv t
ởco ng ời
và đó cũng là để khắc phục sự thiếu sót
của các nhà triết học trước Mác về bản chất xã hội của con người.

c. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử.
Trong quá trình cải biến giới tự nhiên bằng lao động, con người cũng làm ra
lịch sử của mình. Hoạt động sản xuất vật chất vừa là điều kiện cho sự tồn tại của
con người, vừa là phương thức dẫn đến sự biến đổi xã hội. Đó là quá trình con
người nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan để khẳng lịch sử vận động
phát triển của xã hội là lịch sử của phát triển của các phương thức sản xuất vật
chất khác nhau, v.v…
Thứ nhất, con người là sản phẩm của lịch sử. Con người là sản phẩm của lịch
sử tự nhiên và lịch sử xã hội. Con người là sản phẩm của giới tự nhiên; là một
thực thể sinh vật được xem là có tính xã hội ở trình độ được xem là cao nhất của
giới tự nhiên. Có thể nói rằng, con người chính là chủ thể của lịch sử sáng tạo
nên các thành tựu của văn hoá, văn minh. Tuy nhiên, là một bộ phận của giới tự
nhiên, con người vẫn phải chịu hầu hết các quy luật sinh học, phải đấu tranh để
sinh tồn, tồn tại và phát triển. Cùng với đó là con người vẫn phải trải qua các quy
luật di truyền hay tiến hoá và một số các quá trình sinh học tự nhiên. Con người
có nhu cầu tự nhiên và chịu sự tác động với tự nhiên.

Hoạt ộngl ođ ngsả xuấ vừa àđi uk ệnch sựt nt ic aco ngư i,v al
phương hức ểl mbiếnđ iđời sốn và ộmặt xãh i.T êncơ sở ắm ắtq
yl ậtcủ lịch sử ãh i,c nng ời hông uah ạtđộ gv tc ấtvà tin thần, h
úcđẩ xã hộip áttr ểnt thấp đến cao, phùhợ với ụct êu ành cầu oco



n gườ đặt a.K ơng óho tđộ gcủ con người thì cũn khơ g ồn ạiquy uậ
t ãh i,và ođ ,khơ gcó ựtồ tạ củato nbộ lịch ửxãh ilo ing ời.

Thông qua hoạt động thực tiễn là lao động, sản xuất ra của cải vật chất, con
người làm biến đổi tự nhiên, xã hội hay cịn biến đổi chính bản thân mình qua sự
phát triển và tiến bộ đã làm nên lịch sử của xã hội lồi
người. Khơng ót ếgi itự hiê ,khơng cólịc sử xãhộ th kh ngt ntạ con
n ười. Bởi ậy, conngườ là ảnph mc alịch ử, ủas tiến hóa âudà của gi
ới hữu sinh.
Thứ
hai, con ngườil ônlu nlà hủ hểc alị hsử -xã ội. C Mác đãkh ngđịn :"
áihọc thuyết duyv tch nghĩa ho ằng onn ườilà sản phẩm ủa hữngho
nc nhv của iáo ục... áihọ thuy tấ q rằng chínhn ững onn ườilàm
tha đổi ồnc nhvà ảnthâ nh giáod ccũ gcầ phả được giáo ục" Tro
gtác phẩm
in hnc at nhi n
, Ph.engghen ũngc or ng:"T úv
ật cũng cómộ lị hsử chín là ịchsử ngu ngốc của chúng àlị hsử phátt iển
dầnd nc achú gcho ớit ạng hái iệnna củ chú g.Như glịc sửấ kh n
gp ảidoc únglà rav tr ng hừngm cmà hú gtham dựv o iệc làmr lị
ch ửấy thì điềuđ diễ ra màc úngk ông ề iếtv kh ng hải oým ốn ủ
ach ng Ng ợclại conn ười càng ách xacon vật, iể t eong ĩah pcủat n
àyba nhiê th conng ờilạ càng tự mìn làm alịc sử ủamìn một cách có
thứ bấ nhiêu .
Với tính cách
chủ thể của lịch sử, thơng qua hoạt động thực tiễn, con người biến đổi giới tự
nhiên, biến đổi xã hội và bản thân mình, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là hoạt
động chế tạo cơng cụ lao động khiến con người tách khỏi các động vật khác, tách
khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó

con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình.


Như ậy,v itư các làt ực hểxã hội, con người hoạ độngt ựcti n,tá động
vàotự nhiê ,cải biến giớ tựnhi n,đ ngth ithú đẩ sựvận động hátt iểnc
alị hs xã ội.T ếgiớ lồi ậtd avào nhữ gđ ềuki ncó snc atự hiên C
on ngườ thìt áilạ ,thơ gq aho tđộ gt ựctiễn của mìnhđể làm hong hút
h mthế iới tựnh ên,t itạo lạim ttự nhiên thứ hai heom cđí hcủa mình 

Sáng tạo lịch sử là bản chất của con người, nhưng con người không thể sáng
tạo ra lịch sử theo ý muốn tuỳ tiện của mình, mà phải dựa vào những điều kiện
do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những hoàn cảnh mới. con người, một
mặt, phải tiếo tục hoạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ trước để lại,
mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động mới của mình để cải biến những điều
kiện cũ. Lịch sử sản suất ra con người như thế nào thì tương ứng, con người
cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy. Từ khi con người tạo ra lịch sử cho đến nay
con người luôn là chủ thể của lịch sử, nhưng cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.

II. Vận dụng thực tế: Sự vận dụng quan điểm triết học Mác – Lênin về bản
chất con người trong nghiên cứu, học tập và rèn luyện của sinh viên
Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con người và bản chất con người là nền
tảng, cơ sở phương pháp luận cho mọi suy nghĩ và hành động của con người, qua
đó mỗi cá nhân trong xã hội nói chung và sinh viên nói riêng có thể áp dụng vào
cuộc sống, cụ thể là:
- Trong nhận thức, khi đánh giá một con người, ta không thể xem xét phiến
diện chỉ từ một phương diện rồi kết luận mà cần phải xem xét toàn diện ở
cả hai phương diện bản tính tự nhiên và phương diện bản tính xã hội. Song
trong đó, cần phải chú trọng, đề cao phương diện bản tính xã hội hơn.
- Bên cạnh đó, trong việc xây dựng và ni dưỡng thái độ sống cần phải chú
ý đến nhu cầu sinh học của bản thân, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất



-

-

-

-

xã hội đúng đắn để tránh rơi vào thái độ sống theo nhu cầu bản năng tầm
thường. Cụ thể, đối với sinh viên cần giữ cho mình thái độ tỉnh táo, không
học theo lối sống buông thả, xa đoạ, chạy theo những thói hư tật xấu, tệ
nạn xã hội.
Bản chất của con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội, vì vậy cần
phải chú trọng xây dựng, tìm cho bản thân một môi trường sống phù hợp,
thiết lập những mối quan hệ xã hội tốt đẹp và lành mạnh để có thể cùng
hồn thiện và phát triển bản thân và mọi người. Như người xưa đã có câu
“ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” gặp, kết bạn với những người bạn tốt
sẽ có những tác động tốt đẹp đến cuộc sống.
Đồng thời, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn khi tham gia vào các
hoạt động xã hội, cần chú ý giải quyết đúng đắn và cân bằng mối quan hệ
giữa cá nhân và xã hội, tránh đề cao cái tôi bản thân hoặc cái ta của xã hội
một cách quá mức. Trong cuộc sống, cần nhận thức và phát huy vai trò
chủ thể sáng tạo của con người và có ý thức tự giác vượt ra khỏi tác động
tiêu cực từ hoàn cảnh lịch sử, không để lịch sử tiêu cực ảnh hưởng đến
hiện tại.
Mỗi con người chúng ta cần tích cực phát triển bản thân tồn diện, phát
triển bản tính tự nhiên và phải chú trọng đến cả bản tính xã hội, đảm bảo
cả hai đều phát triển một cách tốt nhất. Trong đó, cần để ý đến các mối

quan hệ xã hội xung quanh mình, loại bỏ những mối quan hệ độc hại, tạo
thêm những mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh. Mỗi cá nhân cần phát huy
những bản tính tốt đẹp vốn có của bản thân, nâng cao tri thức để tiến đến
hội nhập thế giới.
Đóng góp, cống hiến sức mình vào nền kinh tế, chính trị, văn hóa, nghệ
thuật, ... của đất nước, khơng chỉ giúp đất nước mà cịn giúp bản thân phát
triển đi lên. Ngoài việc cống hiến cho xã hội, mỗi con người cũng nên
quan tâm đến các vấn đề về tự nhiên, mơi trường, từ đó tìm các giải pháp
góp phần cải thiện mơi trường tự nhiên, mơi trường sống của bản thân và
của tồn cộng đồng, khơng chỉ vì lợi ích cá nhân mà cịn vì lợi ích xã hội.


C. KẾT LUẬN
Con người đóng góp một phần vai trị vô cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển
của mỗi quốc gia, dân tộc vậy nên mục tiêu to lớn của sự nghiệp phát triển con
người, đảm bảo cho con người phát huy hết khả năng sáng tạo. Đồng thời, sẽ
sống một cuộc sống khoẻ mạnh, được hưởng đầy đủ các quyền cá nhân và quyền
tự do chính trị. Đây là quan điểm phát triển con người phù hợp với tư tưởng của
Mác về phát triển con người toàn diện.
Những năm trở lại đây, Việt Nam và cả thế giới đang phải đấu tranh chống lại
dịch bệnh Covid 19, phải đối mặt với nhiều thách thức chưa từng có. Điều này
đặt ra vấn đề cho mỗi người về việc nhận thức rõ bản thân, trách nhiệm và nghĩa
vụ phải phấn đấu, nỗ lực để phát triển hơn nữa, bất chấp dịch bệnh hoành hành.
Là sinh viên, lực lượng lao động trẻ tiềm năng của đất nước, cần phải hiểu rõ
và có sự chủ động, tìm tịi, phát triển để xây dựng một nền tảng đất nước vững
chắc, ngày càng cường thịnh.
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU………………………………………………………………….......2
B.
NỘI

DUNG…………………………………………………………………....2
I. Nội dung lý thuyết
1. Các khái niệm
1.1.
Quan
niệm
của
triết
học
Mác

Lênin
về
con
người........................................2
1.2. Quan niệm của triết học Mác – Lênin về bản chất con
người..........................2
II.
Vận
dụng
thực
tế.................................................................................................9
C.
KẾT
LUẬN......................................................................................................10


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin (bản PDF).
2. Phạm Văn Linh ( Trưởng Ban Chỉ đạo) - Giáo trình Triết học Mác – Lênin

(dành cho bậc đại học hệ khơn chun lý luận chính trị) – Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia Sự thật – Hà Nội – 2021.
3. lytuong.net: />- Ngày cập nhật: 11/02/2022 – Ngày truy cập: 10/05/2022



×