Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BÀI báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT bài báo cáo THỰC tập kỹ THUẬT điện b bài 1 KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT OHM MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG r

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.65 KB, 32 trang )

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

MỤC LỤC

Bài-1: Kiểm chứng định luật Ohm & Mạch tương đương R………….….
Bài-2: Kiểm chứng định luật Kirchhoff & mạch cầu Wheatston……..….
Bài-3: Kiểm chứng Mạch cộng hưởng RLC ………..……..........................

Bài-4 : Máy biến áp……..…………………………........................................
Bài-5: Động cơ cảm ứng xoay chiều……………………...………................

1


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Bài 1
KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT OHM &
MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG R
I. Cơ sở lý thuyết :
1. Định luật Ohm:
Quan hệ giữa dòng điện và điện áp trên một phần tử điện trở R:

U=R.I
Công suất trên điện trở R:
P=U.I
Ta có phương trình của P được mô tả như dưới đây:
2P=U.I=E.I=R.I (W)
2. Mạch R nối tiếp – song song:
Khi đấu nối tiếp 2 hoặc nhiều điện trở, ta có giá trị điện trở tổng Rs như sau:


Rtđ = R1 + R2 + R3

Khi đấu song song 2 hoặc nhiều điện trở, ta có giá trị điện
trở tổng Rp được tính như sau:
Rtđ =

R .. R
1

2

R2+R1

II. Thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Kiểm chứng định luật OHM.
Thực hiện trên board CIRCUIT - 1 của M-1.

2
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B


Thí nghiệm sử dụng cơng thức cơ bản:
Rtđ = R1 + R2 + R3 ;

Bảng 1.1: Số liệu tính tốn
Thiết bị
Điiệện Trrở

Bảng 1.2: Số liệu đo được
Thiết bị

Sơ đồ
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Ta cấp nguồn vào: 10(v)

3


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Nhận Xét:
Qua 02 bảng thí nghiệm 1.1A và 1.1BA, so sánh kết quả ta có thể thấy:
- Giá trị tính tốn và giá trị đo được gần bằng nhau (chỉ sai số ở một phần
nhỏ) và trong phạm vi cho phép. Vì đây là thí nghiệm khơng phải trong mơi
trường lý tưởng và do sai số giữa các thiết bị đo với nhau nên xem như hồn
hảo.

-

Vì thế xem như định luật OHM đã được kiểm chứng thành cơng..

Thí nghiệm 2: Mạch tương đương R, Thực hiện trên board
CIRCUIT - 2 của M-1:

4


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B


Bảng 2: Số liệu tính tốn & số liệu đo được
Sơ đồ mạch
Hình 1.7
(Điện trở nối tiếp)
Hình 1.8
(Điện trở song
song)

Nhận xét:
- Qua kết quả tính tốn được và kết quả thí nghiệm thực tế ở bảng 1.2 thì
kết quả có sai số không đáng kể. Một số kết quả đúng với kết quả tính tốn.
- Xác xuất kết quả thực nghiệm khơng đáng kể so với tính tốn lý thuyết
nên xem như thực hiện kiểm chứng mạch tương đương R đã hoàn thành.

Bài-2
5


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

KIỂM CHỨNG ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF
& MẠCH CẦU WHEATSTONE

I.

Cơ sở lý thuyết:

1.


Định luật Kirchhoff

- Định luật Kirchhoff 1 còn được gọi định luật về dòng điện
và được phát biểu như sau:
“ Tổng đại số các dòng điện tại một nút bất kỳ bằng 0 “



± i=¿¿¿

0

- Định luật Kirchhoff 2 còn được gọi định luật về điện áp
và được phát biểu như sau:
“ Tổng đại số các điện áp trên các phần tử dọc theo tất cả các
nhánh trong một vịng kín bằng 0 “.
∑ ±u = 0
2.

Mạch cầu Wheatatston:

6


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B
Mạch cầu mở rộng dùng R,L,C. Hình mạch cầu như hình 1-11. Nếu
dịng đổ vào D bằng zero (0) ta nói cầu cân bằng. Ở trạng thái cân
bằng thì khơng có dịng điện qua b và c. Điện áp rơi trên ‟a” và “b”
bằng điện áp rơi trên “a” và “c” về độ lớn và pha.


Điều kiện sau phải được thoả mãn:
Z1.I1 = Z2.I2 ;

Z3.I1 = Z4.I2

Ta có mối liên hệ các thơng số thơng qua phương trình sau :
Z1
Z
2

I. Thực nghiệm:
Thí nghiệm 3: Trên board CIRCUIT -3 của M-1.

Kết quả thí nghiệm

Bảng 3.1: Số liệu tính tốn & số liệu đo được

Bảng 3.2: Số liệu tính tốn & số liệu đo được
V1

V2

V3

7


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Nhận xét:

Với các giá trị tính tốn và đo đạt trong thí nghiệm, thì ở mỗi giá
trị có sai số tương đối nhỏ, và được xem như hồn hảo cho thí
nghiệm.

- Về giá trị của dịng điện, sai số giữa tính tốn và
đo đạt sai số là khơng đáng kể, do đó kết quả theo
như định luật Kirchhoff 1 đã được kiểm chứng.

Về giá trị điện áp theo định luật Kirchhoff 2, thì giá trị
của thực tế và đo đạt tương đương nhau, do sai số giữa
ngồn thực tế và của thiết bị đo nên kết quả đo được so với
thực thế khá hồn hảo, nên định luật đã được kiểm chứng.

Thí nghiệm 4: Trên board CIRCUIT -5 của M-1.

Bảng 4.1: Số liệu tính tốn

8


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Thiết bị đo

Kết quả
Kết quả 3
Kết quả 4
Kết quả 5
Kết quả 7


Bảng 4.2: Số liệu đo được
Thiết bị đo
Kết quả
Kết quả 3
Kết quả 4

Kết quả 5

Kết quả 7

Nhận xét:

Qua bảng giá trị 2.3, những sai số là rất nhỏ, có
những kết quả gần như tuyệt đối không bị sai số.
Với những giá trị trên, việc kiểm chứng mạch cầu là thành công.


Bài 3
9


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

MẠCH CỘNG HƯỞNG RLC

I. Cơ sở lý thuyết
Khi cấp nguồn AC cho mạch RLC, nếu xảy ra hiện tượng (tổng) điện kháng
X(ω) hay tổng điện nạp B(ω) của mạch triệt tiêu nhau thì ta gọi đó là hiện tượng
cộng hưởng. Tần số tại thời điểm này được gọi là tần số cộng hưởng.


II.. Thực nghiệm
Thí nghiệm 10: Trên board CIRCUIT -4 của M-3.

Bảng 10.1: Số liệu tính tốn
10


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Mức
Tần số

Bảng 10.2: Số liệu đo được

Mức
Tần số

Nhận xét: Khi chỉnh điện áp 5V ta nhận được tần số tương ứng
với 0 dB là 11 KHZ thì xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Khi đó
tần số tương ứng với +3 dB, +6dB,.... sẽ giảm dần theo tỷ lệ.

11



BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

Thí nghiệm 11: Trên board CIRCUIT -4 của M-3.

Hình 2-16 Mạch cộng hưởng LC song song và đặc

tuyến cộng hưởng Bảng 11.1: Số liệu tính tốn

Mức
Tần số
Bảng 11.2: Số liệu đo được

Mức
Tần số

Nhận xét:
Khi chỉnh điện áp 5V ta nhận được tần số tương ứng với 0
dB là 11 KHZ thì xảy ra hiện tưởng cộng hưởng. Khi đó tần
số tương ứng với -3 dB, -6dB,.... sẽ giảm dần theo tỷ lệ.

12


BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT ĐIỆN B

13


BÀI 4: MÁY BIẾN ÁP
I..
Tóóm tắắt llý thhuuyyếết :
A. MÁY BIẾN ÁP (MBA) MỘT PHA.
Khái niệm: Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh dùng biến đổi

dòng điện AC từ cấp điện áp này sang cấp điện
áp khác và giữ nguyên tần số.

Mục đích chính của việc tăng cao điện áp trong truyền
tải là nhằm giảm thiểu các loại tổn thất trong hệ thống.

Như vậy, để giảm thiểu tổn thất cơng suất thì phải tăng cao điện
áp, điện áp càng cao thì quá trình truyền tải năng lượng điện

càng kinh tế.

14


-

KBBA > 1: Mááy hạ áp
KBBA < 1: Mááy giiảảm áp..

- KBA = 1: Dùng làm bộ nguồn cách ly để tăng tính an
tồn

trong sử dụng điện.

a. Dịng điệiện định mức:
- Dòng điện thứ cấp định mức (I2đm): Là dòng điện trong
mạch

thứ cấp của máy khi tải là định mức.
Dòng điện sơ cấp định mức (I1đm): Là dòng điện ở
mạch sơ cấp của máy khi dòng điện ở thứ cấp là định
mức.


b. Dung lượng biến áp (SBA): Là công suất biểu
kiến phía thứ cấp của MBA ở trạng thái định
mức.

SAB = S2đm = U2đm. I2đm..
SBA3P = S2đm3P = 3.U2d(đm) .I2d(đm

A. Máy Biến Áp (MBA) BA PHA.
Khái niệm, phân loại:

MBA 3 pha dùng biến đổi nguồn điện AC 3 pha từ cấp
điện áp này sang cấp điện áp khác và giữ nguyên tần số.

- Cấu tạo MBA 3 pha cũng bao gồm các cuộn
dây sơ cấp, thứ cấp quấn trên lõi thép.
Tùy vào kết cấu của lõi thép mà người ta chia ra các loại
MBA

3 pha như sau:
MBA 3 pha tổ hợp: Cịn gọi là MBA 3 pha có mạch từ riêng, bao
gồm 3 lõi thép giống nhau, trên đó có quấn các cuộn sơ cấp, thứ
cấp. Thông số của các cuộn dây cũng giống nhau hồn tồn.
Nói cách khác: đây chính là sự tổ hợp 3 MBA 1 pha giồng nhau

hoàn toàn. Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như hình 1.11.


15



MBA 3 pha 1 vỏ: Loại này chỉ dùng 1 mạch từ. Mạch từ
thường có 3 trụ, mỗi trụ được bố trí dây quấn của 1 pha.
Các thơng số của bộ dây cũng được thiết kế giống nhau
hoàn toàn. Sơ đồ cấu tạo và sơ đồ nguyên lý như hình 1.12.
Về nguyên lý, MBA 3 pha hoàn toàn tương tự như MBA 1 pha đã xét.

a. Khái niệm về cực tính của MBA 3 pha:
Các cuộn dây trong MBA đều được qui ước cực
tính; một đầu gọi là đầu đầu, thì đầu kia là đầu cuối.
Nếu chỉ có 1 cuộn dây thì việc xác định cực tính là
khơng cần thiết. Nhưng nếu có từ 2 cuộn dây trở lên
cùng làm việc thì phải xác định chính xác cực tính của
chúng.
Cực tính cuộn dây sẽ quyết định chiều dịng điện chạy
trong cuộn dây đó. Sau khi đã qui ước cực tính cho 1 cuộn
dây nào đó, thì các cuộn dây cịn lại xác định theo qui ước
đó.

Trên sơ đồ, đầu đầu của cuộn dây được đánh dấu
(*), cịn đầu cuối thì bỏ trống.
b. Tổ đấu dây:
Các cuộn dây của MBA 3 pha có thể đấu Y hoặc đấu ∆ tùy vào
điện áp định mức của các cuộn dây và điện áp cần cấp cho tải.

Tổ đấu dây được hình thành do sự phối hợp cách đấu dây
ở sơ cấp và thứ cấp. Tổ đấu dây cho biết góc lệch pha giữa
điện áp sơ cấp và điện áp thứ cấp, đồng thời cũng xác định
được điện áp định mức của các cuộn dây cũng như điện áp
định mức của MBA. Thường sử dụng các tổ đấu dây sau:



16


Tổ đấu dây Y/Y – 12: Sơ đồ được biểu diễn như
hình 1.13a, có các đặc điểm:
Sơ cấp: đấu Y.
Thứ cấp: đấu Y.
Số 12: Cho biết điện áp thứ cấp trùng pha với điện áp sơ cấp.

Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các MBA
phân phối ở mạng hạ thế.
Tổ đấu dây Y/∆ – 11: Sơ đồ được biểu diễn như hình 1.13b, có

các đặc điểm:
Sơ cấp: đấu Y.
Thứ cấp: đấu ∆.
Số 11: Cho biết điện áp thứ cấp chậm pha 30o
so với điện áp sơ cấp.

Tổ đấu dây này thường sử dụng cho các MBA trong mạng
trung thế truyền tải hoặc từ cao thế xuống trung thế.

Tỉ số biến áp:
17


Trong MBA 3 pha các đại lượng định mức đều được tính
bằng đại lượng dây, do vậy tỉ số MBA được định nghĩa.


II. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM:
- Máy biến áp một pha:
-cấpĐokhiđạtchưagiátrịcấpđiệnnguồntrở,.kiểm tra các cuộn dây ,đo giá trị sơ cấp và thư

Giiá trrị điiệện trrở

Sơ cấấp

Thhứ cấấp 1

Thhứ cấấp 2

77..7

35..5

39..5

- Đo các giá trị điện áp nguồn sơ cấp và thứ cấp,
ghi nhận các giá trị và tính tỷ sơ biến áp.
Bảng giá trị tính tốn
Giá trị điện áp
(380V)
Giá trị điện áp
(220V)

Bảng giá trị đo được
18



Giá trị điện áp
(380V)
Giá trị điện áp
(220V)
- Máy Biến áp ba pha:
- Đo điện trở các cuộn dây và xác định các giá trị
cuộn dây khi chưa cấp nguồn.

- Xác định từng trường hợp đấu dây rồi ghi nhận các
giá trị điện áp sơ cấp và thứ cấp ở các trường hợp đấu
Y và Tam giác ở cuộn sơ cấp và thứ cấp, vẽ sơ đồ và
ghi nhận từng trường hợp điện áp sơ cấp và thứ cấp.

Đấu Y/∆

Đấu Y/Y

Đấu ∆/Y

Nhận xét : các trường hợp tổ đấu dây máy biến áp ba pha

19


Tỉ số điện áp dây phụ thuộc vào 2 yếu tố là số vịng
dây và cách đấu nối (hình sao “Y”, hay hìnhtam giác “∆”
).
Khi đó nhiều máy biến áp làm việc song song với nhau,
ta chỉ cần chú ý đến góc lệch pha giữa điện áp sơ cấp và thứ
cấp.


+ Đối với cuộn sơ cấp 380v thì có thể đấu
hình sao “Y”, hay hình tam giác “∆”.
+ Đối với cuộn sơ cấp 220v thì chỉ đấu
được hình sao “Y”.. K11PP=
K33PP=
K33PP=
K3P=

BÀI 5: ĐỘNG CƠ CẢM ỨNG XOAY CHIỀU


20


×