Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Thư viện nguyên lý thiết kế công trình công cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.81 KB, 12 trang )

Nhóm 10
Thư viện

Ngun lý thiết kế cơng trình cơng cộng
I..
1.
2.
3.
4.
5.

Tổổnng quuaan về thhư viiệện
Định nghĩhĩa thư viện
Lịch sử hình thành của thư việiện
Vai trò của thư việiện
Phân loại thư viện

Các su hướng thiết kế thư viện hiện
nay II.. Nguguyên lí thiết kế thư việiện
1.
2.
3.
4.
5.

Nguguyên tắc cơ bản
Chỉ tiêu quy hoạch và kiến trúrúc
Tổ chức hình khốhối mặt đứng
Các tiêiêu chí cần đảm bảo
Vấn đề kỹ thuậuật


6.. Vấấn đề an tooààn
7.. Vấấn đề kinnh tế

8. Yếu tố cảnh quan trọng trong thư viện
III.. Sơ đồ chứức năng của cơng trìrình
1.
2.
3.
V..

Tổ chức phân khu chức nănăng
Sơ đồ chứức năng
Sơ đồ cônông năng
Ký họọa 1..

Phhốối cảảnnh

2.. Tiiểểu cảảnnh


Tổng quát về thư viện
1. định nghĩa
Theo ý nghĩa truyền thống. Thư viện là cơng trình đề lưu giữ sách, báo, tạp chí, hồ sơ và các
vật mang tin khác( micro, ghi âm, đĩa từ, trống từ,..) và đem vật đó phục vụ cho người đến
Ta có thể nói thư viện là cơng trình cơng cộng nằm trong hệ thống phục vụ chung của xã hội, là nơi lưu
trữviệntruyềngắnliềnbá

vớikiếnsựthứcpháttrongtriểnmọicủalĩnhvăn

vựchóa,bằngvăn học,nhữngnghệsảnthuật,phẩmtruyềninấn,


thơngiếtkế,........

Sự phát triển của thư

2. lịch sử hình thành
4000 - 3000 năm trước công nguyên
Tại các quốc gia cận đông Lưỡng Hà, Ai Cập đã xuất hiện có hình thức đầu
tiên của sách trên bàn khác đá, với các chữ viết là kí hiệu tương âm.
37 năm trước cơng ngun Thư viện công cộng đầu tiên ra đời và được thừa nhận
tầm quan trọng dưới triều đại Augustus, mang đậm dấu ấn văn hóa Hi Lạp Latin

The ki 15
Thư viện thời kì Phục Hưng chỉ phục vụ cho vua chúa, thầy tu, học giả, người
giàu và do các kiến trúc sư vĩ đại bậc nhất bấy giờ xây dựng
1600-1800
Thư viện được xây theo kiều Baroc, chiếu sáng tự nhiên
1860-1867
Xuất hiện các thư viện mang kiều dáng các thư viện gia đình, là mơ hình cho
các thư viện ở châu Âu, Mỹ tới năm 1930. Thời gian này đã xuất hiện các thư
viện uốc gia hiện đại như thư viện quốc gia Pháp, Thư viện Bảo tàng Anh, ...
Thế kỉ 20
Các thư viện chuyên ngành ngày một tầng, ngày một nhiều các thể loại ấn phẩm định kì, thuộc nhiều lĩnh

vực, khoa học tự nhiên, y học, nghệ thuật, ... Cuối thế kỉ 20 sự ra đời của máy tính đã
giúp cho việc tìm kiếm tài liệu trở nên dễ dàng hơn

3. vai trị của thư viện
Ngày nay khi khoa học cơng nghệ thông tin trở thành một đỉnh cao, sự số hóa kho tri thức đã làm
thay đổi nhiều vai trị của thư viện, công nghệ lưu trữ trở nên dễ dàng và hiện đại hóa. Tuy nhiên,

thư viện vẫn là trung tâm sinh hoạt cộng đồng, trung tâm phục vụ cộng đồng, trao đổi thông tin.

Do nhu cầu bổ sung lượng kiến thức cho bản thần và xử lý thông tin là cấp thiết
trong xã hội. Vậy thư viện có ý nghĩa không chỉ là nơi lưu trữ sách, hồ sơ mà còn là:
-

Sự truyền bá kiến thức

-

Sự giáo dục và nghiên cứu của xã hội

4. phân loại


-

Phân loại theo cấp quản lý và đối
tượng sử dụng Thư viện tổng hợp
Thư viện tổng hợp quốc gia
Thư viện tổng hợp của tỉnh-thành phố
lớn Thư viện tổng hợp của quận-huyện

-

Thư viện tổng hợp cấp xã phường
Phân loại theo đối tượng có đặc điểm riêng biệt
Thư viện quốc hội
Thư viện tôn giáo


Thư viện thiếu niên nhi đồng
Thư viện cho người khuyết tật, người khiếm thính, kiếm thị.
-

Phân loại theo chuyên ngành
Thư viện văn học

Thư viện khoa học
Thư viện lịch sử tự nhiên
Thư viện hải dương học
Thư viện quân đội


-

-

Phân loại theo cơng trình mà thư viện được
gắn liền: Thư viện trường học, cơ quan,…

Thư viện kết hợp bảo tàng
Thư viện trong các nhà văn hóa
câu lạc bộ Thư viện gia đình

Phân loại theo khối tích sách
Thư viện nhỏ (15000-20000)
Thư viện vừa (20000-60000)
Thư viện lớn (60000-120000)

Thư viện cực lớn (>120000 đầu sách trở lên)

5. xu hướng thư viện 2022
Thư viện vẫn sẽ tồn tại và phát triển trong thế giới nhưng ở một dạng khác đó là thư viện số. Các chức

năng cơ bản của thư viện số vận giống như thư viện truyền thống nhưng khác chăng là ở công
nghệ, dưới dạng số và được truy cập bằng máy tính.
Thư viện mở cho phép người sử dụng tiếp cận thông tin một cách dễ dàng hơn với kho mở tài
liệu được xếp theo mơn loại. Tự động hóa hồn tồn các hoạt động trong thư viện. Các thư viện
tự động hóa theo phương thức và quy mơ khác nhau nhưng đồng bộ trong nghiệp vụ.

Nhận xét:
-

Bất kì trường THCS hay THPT nào cũng đều có thư viện. Tuy nhiên cơng suất sử
dụng thư viện ở trường học còn rất nhiều hạn chế. Trong trường học, nhiều cán bộ
thư viện hiện nay chưa có chun mơn cao. Họ thường phải kiêm nhiệm rất nhiều
nhiệm vụ khác Vào những thư viện này ta cảm thấy như một cái kho tổng thể chứa
đo đạc lĩnh kinh lẫn với tài liệu thư viện, không theo một quy củ thống nhất


-

Hiện nay trên thế giới, xu thế phát triển Thư viện số đã trở thành một phần chủ đạo trong
toàn cảnh hoạt động TT-V, trong khi phần mềm nguồn mở trở thành một hiện tượng toàn
cầu. Giống như nhiên liệu và động cơ trong kỹ thuật, nguồn mở và thư viện số là hai

-

Tuy nhiên, giai đoạn của sự phát triển thư viện như một môn khoa học thống nhất gắn liền với công
nghệ thông tin. Trong khi cả thế giới đã hoàn thiện và phát triển Thư viện số thì nhiều thư viện Việt
Nam chưa ứng dụng máy tính và đại bộ phận bắt đầu xây dựng Thư viện điện tử.


AI. Nguyên

lí thiết kế thư viện
1. nguyên tắc cơ bản
Tìm hiểu về nhu cầu sử dụng của cơng trình thư viện kiến trúc sư hay cán bộ thiết kế cần tìm hiểu về: dân
số của khu vực dự kiến xây dựng cơng trình thư viện, tỉ lệ dân số theo lứa tuổi, giới tỉnh, thành phần nghề
nghiệp và kinh tế, trình độ văn hóa thơng qua đó cùng dự đốn cấp cổng tình và thể loại thư viện.
Hình thành và sắp xếp các khối chức năng sử dụng trong cơng trình thư viện, trong đó phải chú ý chức
năng sử dụng chính như khối phịng đọc, khối kho sách và các vật mang tin khác.... Đối chiều và vận

dụng các tiêu chuẩn, quy phạm thiết kế do cơ quan nhà nước có so sánh và áp
dụng vào chuyên ngành thư viện.
Thiết lập sơ đồ dây chuyền chức năng giữa các khối phòng sử dụng trong thư viện, đảm bảo các

mối liên hệ chặt chẽ giữa các không gian trong nội bộ thư viện hoặc mối liên
hệ giữa thư viện và các khối chức năng khác trong cơng trình cơng cộng
2.

chỉ tiêu quy hoạch

YÊU CẦU VỀ VỊ TRÍ
Căn cứ vào chức năng thể loại của thư viện
- Thư viện tập hợp theo cấp quản lý chính quyền, loại thư viện thường phục vụ mọi đối tượng

nên vị trí của nó thường do qui hoạch chung đô thị, qui định và có sự góp ý của cơ quan chuyên
ngành về mạng lưới cơng trình thư viện trong phạm vi tồn quốc, khu vực và địa phương


Nguyên lí thiết kế thư viện

-

Thư viện chuyên ngành, vị trí của nó thường đặc thù của chun ngành hoặc cơ quan nghiên cứu.
Ví dụ: thư viện hải dương học thường đặt cạnh viện nghiên cứu hải dương học

-

Thư viện của các trường đại học thì người ta chọn vị trí tốt trong các
trường đại học (Khu đất và mặt bằng tổng thể)

Yêu cầu về khu đất xây dựng
Thứ nhất. Vị trí thư viện năm góc phố ( góc 90 )
- Có diện tích in người trước cơng trình - Cửa ra vào các đảo giao thông khoảng 35-50m

Thứ 2. Thư viện nằm ở góc phố ( góc > 90)
-

Có diện tích in người trước cơng trình.

- Cửa ra vào các đảo giao thông khoảng 35-50m
Các chỉ tiêu về mật độ xây dựng, tăng cao

Bồ Cục Quy Hoạch cơng trình cần được nghiên cứu trên cơ sở phân tích các điều
kiến của khu thiết kế, phải lựa chọn được giải pháp tối ưu về bố cục, hạn chế tác
động xấu của hưởng nắng hướng gió đối vai vì khí hậu điều kiện trong công ty, hạn
chế tối đa yêu cầu sử dụng năng lượng cho các mục đạn hạ nhiệt cho cơng trình.
Khoảng lùi của cơng trình so với lộ giới đường qui định được qui hoạch tùy vào tố chức qui hoạch khơng

gian kiến trúc chiều cao cơng trình và chiều rộng của lộ giữ, nhưng khoảng lùi tối thiểu phải thỏa
mãn các qui định trong bảng sau:



-

Khu đất xây dựng phải đảm bảo về cốt cao độ xây dựng, tránh nộp ủng

- Khu đất xây dựng phải có đường giao thơng xung quanh nhằm bố trí thuận lợi cho các lối ra vận chuyển

Trong điều kiện xây dựng các đô thị mới hoặc vùng ngoại ô đang phát triển, mở rộng thì
thư viên được coi như một thiết chế văn hóa cần thiết trong đơ thị. Thư viện được bố trí
trong cụm cơng trình văn hóa giáo dục như gần Bảo tàng, nhà văn hóa, trường học....
Thỏa mãn các điều kiện tự nhiên, tận dụng. những yếu tố của thiên nhiên Đáp ứng các tiêu chiến
về kích thước, diện tích và cách xa nguồn gây ồn

Đảm bảo khu vực yên tĩnh, có cây xanh theo tiêu chuẩn 20-25% diện tích cho cây xanh Có đủ
điều kiện cơ sở giao thông hệ thống điện nước và các điều kiện về sinh khác thỏe tiêu chuẩn

Yêu cầu về xây dựng:
Vị trí đặt cơng trình:
Đặt song song với đường đỏ: khơng nhỏ hơn 15m. Đặt vng góc với đường đỏ: không nhỏ hơn 10 m.

Đặt song song với đường cao tốc hoặc giao thơng chính: Khơng có dải cây xanh
cách ly: khơng nhỏ hơn 50 m. Có có dái cây xanh cách ly: không nhỏ hơn 30 m.
-

Đặt vuông góc với đường cao tốc hoặc giao thơng chính: Khơng có dải cây xanh
cách lỵ: khơng nhỏ hơn 30 m. Có dải cây cách lỵ: khơng nhỏ hơn 20 m. - Mật độ xây
dựng thuần (net-tô) tối đa của các cơng trình cơng cộng như giáo dục, y tế, văn
-


hóa, TDTT, chợ trong các khu vực xây dựng mới là 40%.
- Tỉ lệ đất tối thiểu trồng cây xanh là 30%.
Thư viện thường xây dựng trong các khu đô thị thường gặp các trường hợp sau:


Chỉ tiêu kiến trúc:
Giao thông tiếp cận:
Có 3 lối giao thơng tiếp cận chính từ cơng trình - Lối vào chính dành cho hành khách, độc gia, thư viện là
một cơng trình đa chức năng do đo lơi vào chính phục vụ cho phản động lượng người vào xem với các

mục đích khác nhau, ngồi đặc điểm lối vào chính phải ở vị trí bắt mắt, thu hút, cịn phải thuận
tiện, có tính định hưởng cao (phải ở trung tâm giao thơng, có nhân viên hướng dẫn, tiếp tân
-

Lối tiếp cận dịch vụ và giao nhận hàng

-

Lối vào của nhân viên nên tránh lối vào chung cơng cơng

TIÊU CHUẨN VỀ KÍCH THƯỚC
Tiêu chuẩn về qui mô
(Xác định đối với thư viện trường học)
-

Thư viện được thiết kế cho 100% sinh viên, 100% số lượng giảng viên, nghiên cứu sinh

-

Khối lượng sách của thư viện: 106-123 Đơn vị sách/ người



-

Số chỗ trong thư viện: 12% - 15% tổng số độc giả, với 2% ở

các thư viện khoa. Tiêu chuẩn kích thước phịng
Khu vực cho mượn sách về nhà: 20% số chỗ.
-

Diện tích cho người đọc: 1,8m2/người.

-

Diện tích cho nhân viên: 5m2 / người.

-

Khu vực cho mượn sách ở phòng đọc: 15% số chỗ

-

Diện tích cho người đọc 1,5m2/người

-

Diện tích cho nhân viên: 5m2 /người.

-


Phòng trưng bày sách: 0.5m /người.

Khu vực thư mục:
-Tra cứu bằng máy tính, được bố trí tại các sảnh và trong các phòng khác
nhau giúp đọc giả tra cứu nhanh các danh mục sách
-

Diện tích cho nhân viên: 5m / người.

-

Diện tích tra cứu thơng tin cho người đọc: 0,1m / người.

-

Các phòng đọc dành cho các nhóm học sinh, chiếm 30% số chỗ, 2,4m2 /người.

-

Các phóng dọc dành cho nghiên cứu khoa học: chiếm 20% số chỗ, 3m2 /người.

Trong đó phịng dọc riêng, phịng dọc tài liệu khó lớn và sách lin chiếm 8%
số cho cho bộ phận nghiên cứu khoa học là: 5m2 / người
-

Phịng đọc đặc biệt đất ở vị trí n tĩnh, liên hệ trực tiếp với kho sách và nơi lưu
trữ các danh mục hồ sơ khoa học chuyên nghành được thiết kế từ 2 – 8 chỗ
- Phòng đọc tạp chí và các ấn phẩm in theo kì: (ngày, tuần, tháng) chiếm 1/5-1/3 diện tích phịng đọc. Ở
các nước phát triển hiện nay phịng đọc tạp chí bằng hoặc lớn hơn các phịng đọctrong thư viện.


Các tiêu chí cần đảm bảo:
Tòa nhà thư viện
-

Bảo vệ sách và các kho tin khác: chống lại sự phá hủy của môi trường

-

Chứa sách và các nguồn tin khác thuận tiện cho nhiều hình thức truy cập

- Chứa nhiều loại mục lục và các công cụ liên quan cho phép người dùng tim được tài liệu thích hợp của
kho tại chỗ cũng như các kho bên ngoài; Thuận tiện cho người đọc muốn truy cập tới các kho và dịch vụ;
-

Tạo điều kiện cho cán bộ làm việc

- Có chỗ cho các hoạt động bố trợ như sao chụp, tra cứu, chuẩn bị tài liệu nghe nhìn, hỗ trợ máy

tính... Có địa điểm để nghiên cứu, học tập, viết bài cho sinh viên, cán bộ giảng dạy và tham quan;
- Có khơng gian để quãng cáo các nguồn tin và dịch vụ như triển lãm, giảng bài, trưng bày ấn phẩm.. Cấu


trúc để có thể phục vụ cho các hoạt động như tưởng niệm, phục vụ cho mục tiêu giảng dạy.
Các tiêu chi trên đây cần được lựa chọn và thích nghi cho từng thư viện tuỷ theo chính sách của
cơ quan nhà nước, sự thay đổi về đào tạo, các thành phần xã hội cũng như trình độ cơng nghệ.

CÁC NHÂN TỐ ĐỊNH TÍNH
Linh hoạt
Tính linh hoạt thể hiện trong cách bài trí, sắp đặt: như cấu trúc, thiết bị sưởi
ẩm làm lạnh, ánh sáng sao cho dễ thích nghỉ.

Gọn
Truy cập
Mở rộng được
Có tổ chức
Đa dạng
Thoải mái
Mơi trường ổn định
Các nghiên cứu về bảo quản thư viện cho thấy rằng môi trường kiện cần thiết đối với thư
viện chuẩn được chấp nhận trong thư viện về nhiệt độ là 18,5độC-21độC, độ ẩm: 50%-60%.

An tồn
Kinh tế
U CẦU VỀ DIỆN TÍCH
Theo tiêu chuẩn Atkinson, diện tích thực cho thư viên đại học trung tâm có thể tính như sau:

1.25 m /sinh viên (Số sinh viên đọc ca ngày)
0.2 m /sinh viên (trù tỉnh phát triển số sinh viên đọc cả ngày cho 10 năm)
Ước tính chỗ cho các kho đặc biệt với kích thước lớn, cần bổ sung thêm diện tích cân bằng
(nhà vệ sinh, cầu thang). Diện tích này tuỳ theo hình dạng thư viên song trung bình là 25%.
Với diện tích là 1.25 m có 0.40 m để ngồi, 0.62m để tài liệu và 20% dành cho cán bộ thư viên
Nếu xây dựng chỗ dọc cho nhóm 6 người thi cần 2.93 m Tiêu chuẩn về không gian dựa vào mô đun đọc
với một chiếc ban 900 mm x 600 mm. Cần để máy tinh, tài liệu cho người đọc, thi cần một chiếc bàn cỡ
1200 mm x 800 mm. Do có nhiều phương tiện nên chỗ đọc cho 6 người có thể từ 2.5 m2 đến 4m2.

Tại Thư viện Alexandria:
Phòng đọc và trụ sở: Tiếng ồn 43-45 đêxiben, ánh sáng nhân tạo khoảng 500
lux chỗ bàn, nhiệt độ 21-24 độ ẩm 55-56%, sự thay đổi khơng khí 2V/giờ
Các kho đóng: ánh sáng nhân tạo 300 lux, nhiệt đo 18-20 , độ ẩm 45-55%, tài trọng sàn 2 tốc độ 13kg/m.
Phịng thí nghiệm, hội nghị-ánh sáng nhân tạo 500 lux, nhiệt độ 18-20 thay đổi khơng khí 2V/giờ, có hệ



thống lọc khí riêng, có hệ thống cung cấp nước chuyển đổi hai chiều, hệ
thống *iện dành cho máy tính liên tục, nguồn điện sẵn sàng.
3. TỔ CHỨ HÌNH KHỐI MẶT ĐỨNG

4.

CÁC TIÊU CHÍ CẦN ĐẢM

BẢO Vấn đề kĩ thuật
Nền và móng
- Nghiên cứu về các điều kiện địa hình, địa mạo, chất lượng đất khi lựa chọn để xây dựng

cơng trình, lưu ý, cốt cao độ san nền tiêu thủy chung của khu vực, mức nước ngầm chất
lượng nước ngầm, với các phương án có sử dụng tầng hầm phải đảm bảo yếu tố an toàn, vệ
sinh cho tầng hầm (kể cả các bề nước ngăn, các loại bể phốt, xử lý vệ sinh môi trường khách
- Lựa chọn phương ấn kết cấu móng phù hợp với kết cấu bộ khung nhà. Lưu ý các khe lún của khối kho
sách cao tầng (nếu thiết kế loại này) với các khu vực các phòng xung quanh, kế cận kho sách. Nếu có sử
dụng tăng hầm thì kết hợp hệ thống tường chắn đất tăng hàm với kết cấu của mỏng

Hệ thống kết cấu và vật liệu
Hệ thống kết cấu và vật liệu xây dựng là vật chất và to hợp vật chất để có thể hiện thực hóa cơng trình.

Nó gồm các loại sau:
+ Kết cấu gạch đã gạch đá yếu cầu có các khơng gian lớn, trung bình và nhỏ, một cách tốt nhất là dùng
hình vịm cuốn, cho nền tạo nếu sự phức tạp khi kết hợp không gian, kết cấu gạch đã có thể tạo ra khơng
gian lớn 1 và các không gian nhỏ . Đặc điểm biểu hiện kiến trúc thường là đăng đối (Đối xứng)
+ kết cấu bê tông cốt thép. Hệ kết cấu dạng khung bê tông cốt thép được áp dụng rất nhiều, thư viện là
cơng trình phức hợp, khối phịng đọc dùng cho các không gian khác nhau, không gian lớn.


Kỹ thuật phục vụ đọc giả
Độc giả được sử dụng trong các phịng khơng gian đọc, chúng có các loại sau:
+ Khơng gian đọc đồng kin (các loại phịng đọc).
+ Khơng gian đọc thoảng - hở (hiến dọc, sẵn đọc). Yêu cầu các không gian đọc phải đáp ứng tư thế ngồi
đọc một cách thoải mái theo các tiêu chuẩn quy định về diện tích, khối tích và nhất là tiêu chuẩn độ sáng
thích hợp nhất, nó có liên quan đến bàn ghế đọc ghi chép, tư thể đọc sách bảo tạp chí, tư thế đọc bằng các
phương tiện khác như computer; pojecteur v... một trong nhiều yếu tố quan trọng là yếu tố về chiếu sáng

Môi trường độc giả
- Điều kiện mơi trường trong các khơng gian đóng kín, phịng đọc các loại,
đáp ứng các yếu tố thuận lợi về mặt sinh lý, tâm lý cho người đọc. Thí dụ:
-

Nhiệt độ thích hợp 18 –24 độ C

-

Độ ẩm thích hợp 75 80 - Tốc độ gió thích hợp 1-1,2m/s

-

Khơng khi sạch thích hợp 90- 95%


Hiện nay để có các chỉ tiêu phù hợp với người đọc nên dùng các phương tiện kỹ
thuật như điều hịa khơng chỉ trung tâm, điều hịa cục bộ, trong những điều kiện
hạn chế người ta dùng hệ thống quạt gió. Khi dùng các thiết bị này phải chú ý:
-

Kiểu dáng, kích thước, cơng suất của chúng.


-

Độ gây ổn cho phép ( <25db)

Nội thất trong phòng đọc thư viện
- Đảm bảo sự thống nhất về phong cách kiến trúc giữa bên ngồi và trong phịng (nội thất) phịng đọc.
- Đảm bảo hệ số “độ đây của đồ đạc trạng thiết bị, bàn ghế, hướng đi lại, giá
sách, các hệ thống đèn rèm cửa, máy điều hịa...

Đảm bảo kích thước sử dụng, kích thước về sinh... cũng như chất liễu,
màu sắc các mảng tường cửa, sản, trần
-

Phải có sự thiết kế đồng bộ, hoàn chỉnh giữa các yếu tố cố định.

Vấn đề an toàn
Khi thiết kế thư viện phải quan tâm đến van đề an toàn (theo phân loại, phân cấp và bậc chịu
lửa) của cơng trình trong điều kiện bình thường về thốt người và ở trạng thái có sự cố xảy ra.

An tồn cho người sử dụng
Các phịng đọc ở các thư viện lớn thường có hàng vài trăm cho tới con số hàng ngàn người
đọc cùng một thời điểm. Việc tính tốn số lượng, kích thước cửa ra vào, kích thước hành lang
số lượng vị trí kích thước và chủng loại các loại cầu thang phải tuân thủ nghiêm ngặt những
quy định và tiêu chuẩn quy phạm hiện hành của Nhà nước. Một trong những đặc điểm nữa là
các phòng đọc hành lang cầu thang thường trải thảm để tránh gãy ổn do đi lại (guốc, dép, giày
va chạm với sàn). Phải lưu ý các loại thầm trái bằng hóa chất âm, mềm song khơng cháy. Chú
ý. Các hệ thống điện dùng cho chiều sáng nhân tạo, hệ thống điều hòa, quạt mất nhất là trong
các khu vực kho sách, xưởng sản xuất các trung tâm điều hòa, cấp nhiệt trạm bơm nước,…v.v


Vấn đề an tồn cho khó sách, thiết bị và các trang thiết bị khác
Do nguồn gốc vật chất của các loại vật mang tin khác và sách hồ sơ được sử
dụng khác nhau nên các phương pháp bảo quản cũng không giống nhau.
+ Kho sách và các ấn phẩm trên giấy và các chất hữu cơ; Lưu ý giải pháp chống ẩm, mốc (hong,

phơi sách) chống các sinh vật (cơn trùng) mối, mọt và vì trùng phá hủy sách, (các hóa chất do
chuyên ngành đảm nhiệm, định kỳ hàng năm có loại thiết bị riêng... . Kho các vật mang tin như
địa CD, trắng từ, film microfilm, lưu ý chống ẩm, đảm bảo độ thông thống và nhiệt độ thích hợp,
thường người ta bố trí kho sách ở các tầng dưới, kho các vật mang tin khác ở các tầng trên
+ Phòng và cứu hỏa (an toàn) cho kho sách, tư liệu và các vật mang tin khác trong cơng trình thư viện:
Các loại thư viện đều phải tuân thủ nghiêm ngặt về phòng và cứu hỏa với các giải pháp
• Có đường xe cứu hỏa bố trí theo vịng trịn (chữ C) hoặc (chữ C) nếu như tiếp cận với một hoặc hai
đường giao thông chung của khu vực xây dựng. Đối với kho sách phải có đường riêng thuận tiện cho

người và thiết bị cứu hỏa tiếp cận với khối kho sách


Trong kho sách tập trung (loại lớn) nên phân ra các khu vực riêng bán kính đến cầu
thang thốt hiểm từ 15 – 20m, và có thiết kế các loại: + Hong cứu hóa tự đong; + Mãn
ngăn lửa bằng hóa chất như chất CO, lồng, nền; + Mẫn ngăn cháy bằng kim loại,


+ Ngăn cách bằng các hệ thống hành lang có chất vật liệu chống cháy. " Kết hợp các hệ báo cháy tự động
hoặc các bình cứu hóa cơ động.v.... Ngồi việc đảm bảo an tồn cho kho sách cịn phải chú ý tới khối hành
chính quản lý - điều hành, phục vụ, kỹ thuật để khối này an tồn, nhất là khu các phịng kỹ thuật,
xưởng vì sử dụng ngun, nhiên liệu, hóa chất cũng như năng lượng điện... dễ gây những sự cổ cháy nổ, hoặc
gây ấn, và ơ nhiễm mơi trường

• Trong kho sách tập trung (loại lớn) nên phân ra các khu vực riêng bán kính
đến cầu thang thốt hiểm từ 15 – 20m, và có thiết kế các loại

+

Họng cứu hóa tự động.

+

Mãn ngăn lửa bằng hóa chất như chất CO, lồng nền + Màn ngăn cháy bằng kim loại;

Ngăn cách bằng các hệ thống hành lang có chất vật liệu chống cháy, + Kết
hợp các hệ báo cháy tự động hoặc các bình cứu hỏa cơ động.V.v...
+

+ Ngồi việc đảm bảo an tồn cho kho sách cịn phải chú ý tới khối hành chính quản lý - điều hành, phục
vụ, kỹ thuật để khối này an toàn, nhất là khu các phịng kỹ thuật, xuống vì sử dụng ngun, nhiên liệu,

hóa chất cũng như năng lượng điện... dễ gây những sự cổ cháy nổ, hoặc gây
ổn, và ô nhiễm môi trường Vấn đề kinh tế
Là một cơng trình cơng cộng mang ý nghĩa văn hóa xã hội, khơng giống như các cơng trình cơng cộng
mang ý nghĩa kinh doanh, dịch vụ khác. Vấn đề kinh tế đặt ra ở “đây nhằm các mục đích:
-

Xác định vị trí, địa điểm xây dựng có hiệu quả cao về sử dụng, song lại kinh tế nhất.

-

Chọn lựa phương án kiến trúc hợp lý về công năng, đồ tốn kém khi thi

công xây nhưng lại phải thỏa mãn yêu cầu thẩm mỹ.
- Áp dụng những kỹ thuật tiên tiến nhất trong xây dựng cũng như sử dụng để tránh“những việc điều
chỉnh, sửa chữa, bổ sung trước mắt cũng như lâu dài "Để đạt được mục đích trên phải.

- Lựa chọn vị trí, đất đai xây dựng hợp lý về quy hoạch chi tiết, có các giải pháp
ưu việt về xử lý nền móng, kết cấu, vật liệu..

Đảm bảo các hệ số về tỉ lệ đất đai xây dựng (diện tích xây dựng, đất xây dựng)
và đảm bảo hệ số hữu ích (hạn chế các diện tích phụ). Hệ số chu vi cơng trình
chọn hướng phù hợp để tận dụng tối đa các điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu.
-

- Chú ý vận dụng các vật liệu địa phương, các vật liệu trang trí phù hợp tránh lãng phí, cầu kỳ, xa hoa phủ
phiếm nhất là khơng sa vào chủ nghĩa hình thức. Sử dụng trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ hiện đại, hợp
cơng suất, tránh lãng phí nguyên liệu, nhiên liệu cũng như “cơng” bảo trì, duy tu... - Sử dụng các trang thiết
bị máy móc phù hợp đúng cơng suất trong khẩu bảo quản, sách và các vật mang tin khác, lau chùi, quét dọn
các loại sàn nhà, khu vệ sinh, lau cửa sổ... từ những vấn đề hàng ngày

cho đến công việc định kì hàng năm.
5. yếu tố cảnh quan


-

Về địa hình
Về mặt nước
Về cây xanh
Về các yếu tố kiến trúc cơng trình

-

Cảnh quan trong nhà

BI.


phân tích 2-3 cơng trình

thư viện IV. kí họa
1. phối cảnh
2. tiểu cảnh



×