Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU chuỗi cung ứng và các nhân tố động năng trong chuỗi cung ứng của samsung việt nam với sản phẩm samsung galaxy note7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING

BÀI THẢO LUẬN
Học phần: Quản trị chuỗi cung ứng
Đề tài: Chuỗi cung ứng và các nhân tố động năng trong
chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam với sản phẩm
Samsung Galaxy Note7
GV hướng dẫn : TS. Trần Thị Thu Hương
ThS. Nguyền Khắc Huy
Nhóm thực hiện : 01
Lớp HP

: 2159BLOG1721

 HÀ NỘI – 2021
2


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................2
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN...............................................................................................................3
1. Khái quát về chuỗi cung ứng.........................................................................................................3
2. Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng............................................................................................4
3. Năng lực của chuỗi cung ứng........................................................................................................5
4. Động năng của chuỗi cung ứng.....................................................................................................6
PHẦN II: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG VIỆT NAM VỚI SẢN PHẨM
GALAXY NOTE7.............................................................................................................................10
1. Khái quát thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam...........................................................10
2. Phân tích chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam với sản phẩm Samsung Galaxy Note7........11
PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ ĐỘNG NĂNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG 26


1. Sản xuất.......................................................................................................................................26
2. Dự trữ..........................................................................................................................................28
3. Địa điểm......................................................................................................................................29
4. Vận chuyển..................................................................................................................................35
5. Thông tin......................................................................................................................................37
PHẦN IV: ĐÁNH GIÁ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM...............................................40
1. Nhận xét chung về chuỗi cung ứng của Samsung.......................................................................40
2. Ưu điểm.......................................................................................................................................41
3. Hạn chế........................................................................................................................................42
4. Kinh nghiệm và bài học...............................................................................................................43

KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO:.................................................................................................45

1


MỞ ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và xu hướng tồn cầu hóa, sự cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp phải không ngừng nỗ lực, cố gắng thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng đồng thời
mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp có chuỗi cung ứng hiệu quả sẽ tận dụng được nhiều lợi thế, từ việc
định vị thương hiệu trong tâm trí khách hàng cho đến tối thiểu hóa chi phí kinh doanh. Xây
dựng chuỗi cung ứng trở thành một điều tất yếu mà các doanh nghiệp phải quan tâm và thực
hiện, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.
Q trình vận hành chuỗi cung ứng địi hỏi sự hợp tác thông suốt giữa các doanh nghiệp
và nhiều bên liên quan. Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh của chuỗi, đòi hỏi các thành
phần, các khâu phải có sự đầu tư nhất định và liên kết chặt chẽ với nhau.
Có khơng ít cơng ty đã gặt hái nhiều thành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược hậu

cần và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thích hợp, ngược lại, có nhiều cơng ty gặp khó
khăn, thất bại khi một thành phần trong chuỗi gặp vấn đề.
Samsung là doanh nghiệp tồn cầu, có sức cạnh tranh lớn trên thị trường. Việc đầu tư
phát triển chuỗi cung ứng và chú trọng vào các yếu tố động năng trong chuỗi đã trở thành
một phần quan trọng trong chiến lược của doanh nghiệp. Dòng sản phẩm Samsung Galaxy
Note7 là một sản phẩm lỗi của Samsung và phải thu hồi trên phạm vi toàn cầu. Chuỗi cung
ứng của Samsung vận hành ra sao và doanh nghiệp này đã khắc phục sự cố giữa các thành
phần trong chuỗi cung ứng như thế nào. Nhóm 1 quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các
yếu tố động năng trong chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam với sản phẩm Samsung
Galaxy Note7”.

2


PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái quát về chuỗi cung ứng
1.1. Khái niệm và thành phần của chuỗi cung ứng
* Khái niệm
Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp và gián
tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó cho thị trường.
* Các thành phần của chuỗi cung ứng
Các thành viên cơ bản (trực tiếp) của chuỗi bao gồm các nhóm: Nhà cung cấp, nhà sản
xuất, nhà phân phối bán buôn, nhà bán lẻ. Sau đó là khách hàng cuối cùng trong giai đoạn
cuối của chuỗi. Cuối cùng, hỗ trợ cho các công ty này là các nhà cung cấp dịch vụ vận
chuyển, kho bãi, thiết kế sản phẩm,...
Các thành viên của chuỗi cung ứng là các tổ chức kinh doanh độc lập, do đó để tạo ra
sự thống nhất họ liên kết với nhau bằng nhiều dòng chảy và các mối quan hệ, từ đơn giản
đến phức tạp, từ trực tiếp đến gián tiếp. Có 3 dịng chảy chính là dịng vật chất, dịng tài
chính và dịng thơng tin.
- Dịng vật chất: Con đường lưu thơng và chuyển hóa về vật chất đi từ nhà cung cấp tới

khách hàng, đúng đủ về chất lượng, số lượng, thời gian.
- Dịng thơng tin: Dịch chuyển dữ liệu cung cầu, đơn đặt hàng, chứng từ,... thể hiện sự
tương tác 2 chiều và đa chiều.
- Dịng tài chính: Thanh tốn, tín dụng, ủy thác và sở hữu.
1.2. Mục tiêu chuỗi cung ứng
Mục tiêu của chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống:
+ Giá trị của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng so với
những nỗ lực mà chuỗi cung ứng cần dùng cho việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
+ Giá trị có liên quan mật thiết với lợi nhuận của chuỗi. Sự thành công của chuỗi được
đo lường bằng tổng lợi nhuận.
+ Khách hàng là người cuối cùng chi trả tiền cung ứng.
- Để đạt được mục tiêu cuối cùng thì doanh nghiệp cần có những mục tiêu cụ thể:

3


+ Hiệu quả của chuỗi cung ứng: Thể hiện năng lực của doanh nghiệp trong việc đáp
ứng yêu cầu của khách hàng (sản phẩm tốt, đa dạng, giá phù hợp, đáp ứng nhanh, sự tiến
lợi tiếp cận sản phẩm, chất lượng dịch vụ,...).
+ Hiệu suất của chuỗi cung ứng được đo lường bằng các khoản chi phí để chế tạo và
phân phối hàng hóa đến tay khách hàng.
2. Khái quát về quản trị chuỗi cung ứng
2.1. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
* Khái niệm
Quản trị chuỗi cung ứng là q trình cộng tác (hoặc tích hợp) các doanh nghiệp và hoạt
động khác nhau vào quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nhất định tới
thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp
trong chuỗi cung ứng.
Quản trị chuỗi cung ứng là công việc chỉ dành riêng cho các nhà quản lý về chuỗi cung
ứng. Tất cả những bộ phận khác của một tổ chức cũng cần hiểu về SCM bởi họ cũng trực

tiếp ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của chuỗi cung ứng.
* Các cấp bậc
Về bản chất, quản trị chuỗi cung ứng tập trung vào việc phối hợp một cách hiệu quả tất
cả các thành viên và các hoạt động của họ vào mục tiêu chung, các hoạt động này được
thực hiện ở tất cả các bậc quản trị chiến lược, bậc chiến thuật, bậc tác nghiệp.
2.2. Vai trò của quản trị chuỗi cung ứng
- Về kinh tế:
+ Quản trị chuỗi cung ứng có thể giải quyết hoạt động đầu vào, đầu ra, và việc quản trị
các mối quan hệ của nhà cung cấp với đầu vào, khách hàng với đầu ra.
+ Giúp doanh nghiệp tối ưu hóa được q trình ln chuyển dịch vụ, thơng tin, tài
chính từ đầu vào tới đầu ra.
+ Vì doanh nghiệp có thể kiểm sốt được đầu vào, đầu ra nên sẽ quản lý được chất
lượng sản phẩm, đây là kênh thông tin quan trọng để cải tiến sản phẩm, đổi mới máy móc.
+ Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
- Về thị trường: Quản trị chuỗi cung ứng làm tăng khả năng thích nghi với mơi trường
và thị trường thay đổi.
4


2.3. Thách thức và rủi ro trong quản trị chuỗi cung ứng
* Thách thức:
Mơi trường kinh doanh

Tồn cầu hóa sâu rộng
Hạ tầng chuỗi cung ứng

Khách hàng

Yêu cầu cao hơn
Nhạy cảm hơn về giá


Sản phẩm/ dịch vụ

Gia tăng chủng loại sản phẩm
Rút ngắn chu kỳ sống

Nhà cung cấp

Áp lực chia sẻ doanh số và rủi ro
Đối thủ cạnh tranh tiềm năng

* Rủi ro:
- Lựa chọn sai hệ thống quản trị chuỗi cung ứng với các đối tác khơng thích hợp.
- Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng khơng tương thích với quy trình và hoạt động kinh
doanh truyền thống.
- Sự phức tạp trong nội bộ với đối tác.
3. Năng lực của chuỗi cung ứng
Năng lực chuỗi cung ứng là khả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của các khách
hàng chính. Khơng chỉ vậy, doanh nghiệp cần có khả năng thực hiện giá trị cộng thêm giúp
tăng giá trị hay sự hài lòng cho khách hàng. Từ các tiểu tiết nhỏ nhất như sự linh hoạt của
đơn hàng về thời gian, vị trí và tốc độ. Tiếp đến là sự chuẩn xác về chất lượng sản phẩm, sự
khéo néo khi chào hàng để khác với đối thủ cạnh tranh cho đến cách vận hành chúng. Điều
khơng thể thiếu đó là khả năng linh hoạt, thông minh để xử lý các sự cố và sửa chữa một
cách nhanh chóng và kịp thời, khơng ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng. Từ đó chúng ta thấy
được năng lực chuỗi cung ứng là sự chuẩn chỉ về thời gian, chất lượng và sự uy tín tin
tưởng của nhà cung ứng với khách hàng.

5



4. Động năng của chuỗi cung ứng
* Sản xuất:
- Công suất chế tạo và doanh thu sản phẩm
- Cân đối giữa chi phí, tốc độ và tính linh hoạt
- Mơ hình sản xuất
- Thứ tự ưu tiên
- Xây dựng định mức và giám sát
- Khả năng truy nguyên nguồn gốc
- Tích hợp với các quy trình kinh doanh khác
* Dự trữ
- Mất cân đối cung cầu
- Cần thiết và khách quan
- Chi phí lớn, dịch vụ khác biệt
- Điều hịa biến động
- Quy mơ đủ lớn mới có hiệu quả
- Khối lượng dự trữ
- Thời gian dự trữ
- Cơ cấu mặt bằng dự trữ
* Địa điểm
- Nhà máy, kho bãi, trung tâm phân phối, cửa hàng bán lẻ
- Liên kết chặt chẽ
- Vai trò và chức năng
- Số lượng và vị trí
- Quy mơ và thiết bị
- Đặc điểm thị trường và ngành hàng
- Năng lực vận tải
* Vận chuyển
- Kết nối mạng lưới
6



- Đảm bảo dự trữ
- Tốc độ, ổn định, linh hoạt và chi phí
- Khoảng cách, khối lượng, đặc điểm hàng hóa
- Phương thức vận chuyển
- Phương tiện vận chuyển
- Đơn vị vận chuyển
* Thông tin
- Dự báo và hoạch định chiến lược
- Lập kế hoạch dự trữ, vận chuyển, mua hàng
- Phối hợp công việc hàng ngày
- Đầu tư hạ tầng cơ sở công nghệ thông tin
- Thống nhất ứng dụng công nghệ thông tin trong chuỗi
- Mức độ hợp tác và chia sẻ thông tin
- Yếu tố duy nhất có tiềm năng đồng thời tăng cả hiệu quả và hiệu suất

* Các yếu tố động năng tác động đến hiệu suất và hiệu quả
Động năng
Sản xuất

Dự trữ

Hiệu suất
- Khai thác lợi thế nhờ quy mơ

Hiệu quả

- Chi phí từng đơn vị sản phẩm
thấp


- Đáp ứng thị trường về sản phẩm
đa dạng, đổi mới và cung ứng thuận
tiện.

- Ít cơ sở, mỗi cơ sở quy mô lớn
công suất vừa đủ

- Nhiều cơ sở nhỏ vị trí phân tán
cơng suất dư thừa

- Chi phí cho dự trữ hàng hóa

- Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp
để nhanh chóng đáp ứng nhu cầu

- Lượng dự trữ thấp, ít mặt hàng

- Lượng dự trữ lớn, đa dạng chủng
loại.
Địa điểm

- Tập trung hóa

- Phân tán
7


- Ít địa điểm, tập trung quy mơ
lớn, phục vụ khu vực rộng
Vận

chuyển

Thông tin

- Nhiều địa điểm gần khách hàng

- Phối hợp vận chuyển đầy xe, - Tập trung vào tốc độ và thời gian
đầy toa để giảm chi phí
giao hàng
- Tần số thấp, khối lượng lớn

- Giao hàng thường xuyên

- Phương tiện chậm và rẻ

- Linh hoạt và tốc độ

- Hạ tầng và hệ thống thông tin được thiết kế vận hành tùy thuộc vào
mục tiêu của chuỗi cung ứng
- Đầu tư thỏa đáng vào hạ tầng cơ sở và hệ thống thông tin
- Thu thập, xử lý và chia sẻ thơng tin chính xác, kịp thời.

8


PHẦN II: PHÂN TÍCH CHUỖI CUNG ỨNG CỦA SAMSUNG VIỆT NAM VỚI
SẢN PHẨM GALAXY NOTE7
1. Khái quát thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam
1.1. Thị trường và thị phần
* Thị trường

Sau hơn 20 năm nền kinh tế mở cửa đã tạo nhiều bước ngoặt lớn cho nền kinh tế Việt
Nam phát triển và đạt những thành tựu đáng kể, tốc độ GDP tăng 5,4 % năm 2013. Như vậy
sự phát triển của nền kinh tế đã có ảnh hưởng trực tiếp tích cực đến đời sống của người dân,
chất lượng đời sống được cải thiện và nâng cao rõ rệt. Cũng như những nhu cầu sinh lí tự
nhiên, thiết yếu hàng ngày như ăn, mặc, ở thì một nhu cầu khác cũng không thể thiếu được
đối với con người trong cuộc sống hiện nay để làm việc, học tập, sinh hoạt đó là phương tiện
liên lạc. Và để đáp ứng được nhu cầu đó của con người, các sản phẩm điện thoại thông minh
đã được nghiên cứu, sản xuất và đưa vào sử dụng. Thị trường điện thoại di động trở nên
nhộn nhịp hơn khi các hãng điện thoại di động cùng đồng loạt tung ra nhiều sản phẩm mới
đáp ứng nhu cầu sử dụng đa dạng của người tiêu dùng. Trong khi các hãng vẫn tạo tính cạnh
tranh và khác biệt trong các phân khúc đa phương tiện, giải pháp dành cho giới doanh nhân,
hay những người u thích thời trang và âm nhạc, chụp hình. Ngồi ra, cạnh tranh giữa các
nhà cung cấp mạng di động VinaPhone, MobiFone, Viettel, Vietnammobile,... cùng việc chất
lượng mạng 3G được cải thiện và phát triển lên 4G, 5G giúp cho chi phí sử dụng mạng điện
thoại giảm làm sức mua điện thoại thông minh tăng đáng kể.
* Thị phần
Thị phần điện thoại thông minh Việt Nam đang cạnh tranh rất gay gắt. Dựa trên số liệu
thị trường, vào quý đầu 2021, top 5 thị phần tại Việt Nam vẫn không đổi chủ với thứ tự:
Samsung, Oppo, Xiaomi, Vsmart và Vivo. Samsung thống lĩnh ngôi đầu cùng thị phần 33%
(tăng 67%). Kế tiếp sau đó là Oppo với 18% (tăng 46% cùng kỳ năm ngối). Bám ngay sát
phía sau là hãng Xiaomi lọt top 3 thị phần Việt Nam với tỷ trọng 11% (tăng đến 79% với
cùng kỳ). Việc tăng trưởng hàng loạt của mọi thương hiệu đang chứng tỏ sự canh trang đang
vô cùng gay gắt.
1.2. Đối thủ cạnh tranh
Trên thị trường smartphone Việt Nam hiện nay, những đối thủ cạnh tranh của Samsung
ngày càng nhiều và chất lượng. Ở thị trường smartphone tầm trung, Xiaomi, Huawei, Oppo
là những đối thủ có tên tuổi và chiếm lĩnh phần thị trường không hề nhỏ, luôn lăm le chiếm
lĩnh thị trường và hướng đến tham vọng trở thành công ty công nghệ lớn nhất. Điều này
9



càng làm tăng áp lực của Samsung trong cả cạnh tranh và tài chính. Ở thị trường smartphone
cao cấp, đối thủ cạnh tranh truyền kiếp của Samsung là Apple. Hàng năm, hai ông lớn trong
ngành điện tử này vẫn thường xuyên tung ra những dòng điện thoại cao cấp với những tính
năng mới thu hút người dùng ở phân khúc này.
Con số thống kê từ Canalys đem lại cái nhìn tổng thể ấn tượng cho Samsung khi hãng
giữ thế chi phối thị trường với 33% thị phần vào 3 tháng đầu năm 2021, hơn gấp đơi con số
ở vị trí thứ 2 của OPPO. Tuy nhiên, Samsung luôn nỗ lực để không ngủ quên trên chiến
thắng, luôn nghiên cứu và phát triển để cho ra mắt những dòng smartphone đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng để chiếm lĩnh thị trường.
2. Phân tích chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam với sản phẩm Samsung Galaxy
Note7
2.1. Giới thiệu chung về Samsung Việt Nam
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp
* Lịch sử hình thành và phát triển
Samsung được sáng lập năm 1938 tại Hàn Quốc, khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ.
Trải qua 3 thập kỷ sau đó, tập đồn đã đa dạng hóa các ngành nghề. Bao gồm chế biến thực
phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng khoán và bán lẻ. Samsung tham gia vào lĩnh vực công
nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60. Năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn – tập đoàn
Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol. Từ thập kỷ 90, Samsung đã mở rộng hoạt động trên quy
mơ tồn cầu. Và tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động. Đóng góp chủ yếu vào
doanh thu của tập đồn. Tập đồn hiện nay có đến 6 trung tâm thiết kế tại Seoul, London,
San Francisco, Thượng Hải, Tokyo và Delhi.

10


Tập đoàn Samsung (Hàn Quốc) xây dựng một nhà máy sản xuất điện thoại di động ở
Việt Nam năm 2008. Đây chính là cột mốc quan trọng. Đặt một nền tảng phát triển các trụ
sở. Nhà máy sản xuất các sản phẩm điện tử, điện lạnh của Samsung tại Việt Nam.

Hiện nay, Samsung Việt Nam đã phát triển với 11000 nhân lực, tổng vốn đầu tư lên đến
9,5 tỷ đô bao gồm các công ty:
- Samsung Vina Electronics (SAVINA) -Tp. HCM: Đơn vị phụ trách các hoạt động Sale
và Marketing của Samsung tại Việt Nam có trụ sở chính tại tòa nhà Bitexco, Q1, Tp. HCM.
- Samsung Electronics Việt Nam (SEV) - Bắc Ninh: Nhà máy sản xuất linh kiện và lắp
ráp thiết bị di động với 39.000 nhân viên đặt tại KCN Yên Phong 1, Yên Phong, Bắc Ninh.
- Samsung Electronics Việt Nam - Thái Nguyên (SEVT): Nhà máy sản xuất linh kiện và
lắp ráp thiết bị di động với 65.000 nhân viên đặt tại KCN Yên Bình, Thái Nguyên.
- Samsung Electronics HCMC CE Complex (SEHC): Tổ hợp sản xuất hàng điện tử tiêu
dùng của Samsung tại Khu Công nghệ cao Tp. HCM với khoảng 6.000 nhân viên.
- Samsung Vietnam Mobile R&D Center (SVMC) - Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu và
Phát triển Di động Samsung Việt Nam có trụ sở tại tòa nhà PVI, số 1 Phạm Văn Bạch, Cầu
Giấy, Hà Nội. Hiện có khoảng 2.000 kỹ sư đang làm việc tại đây.
* Sứ mệnh và giá trị
“Cam kết của chúng tơi là hoạt động có trách nhiệm với tư cách là một cơng ty hàng đầu
trên tồn thế giới.” Samsung cam kết tuân thủ luật pháp và quy định địa phương cũng như áp
dụng bộ quy tắc ứng xử toàn cầu nghiêm ngặt đối với tất cả nhân viên. Cơng ty tin rằng việc
quản lý có đạo đức không chỉ là một công cụ để đáp ứng những thay đổi nhanh chóng trong
mơi trường kinh doanh tồn cầu, mà còn là một phương tiện để xây dựng lòng tin với nhiều
đối tượng khác nhau, bao gồm khách hàng, cổ đông, nhân viên, đối tác kinh doanh và cộng
đồng địa phương. Với mục tiêu trở thành một trong những cơng ty kinh doanh có đạo đức
nhất trên thế giới, Samsung tiếp tục đào tạo nhân viên và vận hành hệ thống giám sát, đồng
thời thực hành quản lý doanh nghiệp minh bạch và công bằng.
Samsung đi theo triết lý kinh doanh đơn giản: cống hiến tài năng và cơng nghệ của mình
để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ vượt trội đóng góp cho một xã hội toàn cầu tốt đẹp hơn.
Để đạt được điều này, Samsung hết sức coi trọng con người và công nghệ của mình.
5 nguyên tắc kinh doanh của Samsung:
+ Tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực đạo đức
+ Duy trì một bản sắc văn hóa doanh nghiệp trong sạch
+ Tơn trọng khách hàng, cổ đông và công nhân viên

11


+ Quan tâm đến sức khỏe, môi trường và an tồn
+ Là doanh nghiệp có trách nhiệm với xã hội
* Tầm nhìn của Samsung đến năm 2025 cho thiết bị di động
Samsung tin rằng việc tích hợp các thực thi bền vững trong từng giai đoạn sản xuất là rất
quan trọng để giảm thiểu tác động đến môi trường, xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn đối
với các cộng đồng trên toàn thế giới và truyền cảm hứng cho các đổi mới của thế hệ tiếp
theo. Samsung sẽ nỗ lực để đạt được các mục tiêu ban đầu của mình vào năm 2025 và sẽ
hướng tới phát triển các cam kết của mình để tiếp tục giải quyết những thách thức mới sau
năm 2025
- Kết hợp vật liệu tái chế trong tất cả các sản phẩm di động mới vào năm 2025
- Loại bỏ tất cả chất liệu nhựa trong bao bì di động vào năm 2025
- Giảm mức tiêu thụ điện năng ở chế độ chờ của tất cả các bộ sạc điện thoại thông minh
xuống dưới 0,005W vào năm 2025
- Khơng có rác thải nào đến bãi chơn lấp vào năm 2025
Bên cạnh đó, tiếp tục tinh thần cởi mở, Samsung sẽ tiếp tục khám phá những cách mới
để giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu và thúc đẩy tiến độ để đạt được các Mục tiêu Phát
triển Bền vững (Sustainable Development Goals). Công ty cam kết đưa ra các báo cáo tiến
độ một cách minh bạch và làm việc sát sao với các đối tác cũng như đồng nghiệp trong
ngành trong suốt hành trình phát triển bền vững của mình.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh
- Hàng điện tử tiêu dùng: Samsung liên tục tái kiến tạo tương lai để theo đuổi cuộc sống
hạnh phúc và sung túc hơn cho người dùng, luôn liên tục phát triển và mở rộng các dịng sản
phẩm màn hình hiển thị, các thiết bị kỹ thuật, thiết bị y tế - sức khỏe.
- Công nghệ thông tin và truyền thông di động: Samsung đang tạo ra một nền văn hóa có
khả năng vô hạn làm phong phú thêm cuộc sống với các sản phẩm smartphone với doanh số
bán hàng ấn tượng. Bên cạnh đó việc kinh doanh mạng lưới cung cấp giải pháp và cơ sở hạ
tầng mạng thế hệ tiếp theo với công nghệ hàng đầu trong ngành.

- Giải pháp thiết bị: Samsung Electronics đang dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực kinh
doanh bộ nhớ bằng công nghệ vượt trội và tiết kiệm chi phí tối đa. Điều đó đang tạo ra
những triển vọng thú vị. Họ đang mở rộng các sản phẩm đa dạng có lợi nhuận cao, chủ yếu
dành cho các thiết bị di động và tăng tốc chuyển đổi quy trình đồng thời cũng tập trung phát
triển các sản phẩm thế hệ tiếp theo. Bên cạnh đó, được hỗ trợ bởi nhu cầu gia tăng đối với
các cảm biến AP và CIS, hoạt động kinh doanh hệ thống LSI của Samsung cho thấy sự tăng
12


trưởng mạnh mẽ và dẫn đầu về chi phí, cho phép Samsung ra mắt các sản phẩm thế hệ tiếp
theo nhanh hơn.
- Trung tâm R&D: Samsung Research là trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) tiên
tiến của Bộ phận Hàng điện tử Tiêu dùng (CE) và Bộ phận CNTT & Truyền thông Di động
(IM) của Samsung. Samsung Research dẫn đầu sự phát triển của công nghệ tương lai cho
sản phẩm và dịch vụ của Samsung với hơn 10.000 nhà nghiên cứu và nhà phát triển làm việc
tại các trung tâm R&D ở nước ngoài. Các chủ đề nghiên cứu cốt lõi tại Samsung Research
bao gồm trí thơng minh nhân tạo (AI), trí thơng minh dữ liệu, thơng tin liên lạc thế hệ tiếp
theo, robot, Tizen, trải nghiệm mới & chăm sóc cuộc sống, truyền thơng thế hệ tiếp theo và
bảo mật. Đặc biệt, công ty đang mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các lĩnh vực triển vọng
mới để hiện thực hóa một lối sống mới dựa trên cơng nghệ AI.
2.1.3. Các sản phẩm điện thoại chủ yếu
Trong quá trình phát triển của mình, Samsung đã cho ra mắt hàng loạt các dòng điện
thoại thế hệ mới để tăng trải nghiệm người dùng:
- Galaxy Z: trải nghiệm khác biệt với thiết kế màn hình gập
- Galaxy S: dịng smartphone mang lại cảm giác sang trọng
- Galaxy Note: giải quyết được vấn đề thoải mái trong công việc và giải trí
- Galaxy A: phù hợp với tất cả mọi người
2.1.4. Sản phẩm Samsung Galaxy Note7
Samsung Galaxy Note7 (tên thương hiệu và thị trường là Samsung Galaxy Note7) là
một phablet điện thoại thông minh chạy Android được phát triển và sản xuất bởi Samsung

Electronics. Chiếc điện thoại là kế thừa sự thành công của Samsung Galaxy Note5 trong
năm 2015, đã được công bố bởi Samsung vào ngày 2 tháng 8 năm 2016 tại sự kiện Galaxy
Unpacked ở New York, Mỹ, trực tiếp sự kiện tại London và Rio.

13


Samsung công bố vào ngày 11 tháng 10 năm 2016, kết thúc sản xuất Galaxy Note7. Tập
đoàn này kêu gọi hãy tắt các điện thoại Galaxy Note7 ngay cả các điện thoại đã được thay
pin và không nên dùng chúng nữa. Ngày 7/7/2017, Samsung cho ra mắt Galaxy Note Fan
Edition (Note FE) là phiên bản tân trang của Note7 với pin giảm còn 3200mAh đã lên kệ tại
Hàn Quốc, nhằm tri ân những người dùng yêu quý dòng Note series.
Chiếc điện thoại rất được trông đợi của Samsung Galaxy Note7 chính thức ra mắt tại
Việt Nam tối ngày 9/8/2016. Tuy nhiên sau sự cố phát nổ, Samsung Vina cho biết: "Ln
cam kết đặt lợi ích và sự an tồn của người dùng lên hàng đầu, Samsung Việt Nam quyết
định dừng chương trình đổi mới sản phẩm Galaxy Note7, tiến hành chương trình thu hồi và
hồn tiền đối với sản phẩm này tại Việt Nam. Samsung cũng khuyến nghị người dùng tắt
nguồn và ngưng sử dụng Galaxy Note7". Ngày 12/10/2016, Samsung chính thức dừng
chương trình đổi mới sản phẩm Galaxy Note7 và từ ngày 18/10/2016 đến hết ngày
18/11/2016, Samsung đã triển khai chương trình thu hồi tồn diện và hồn tiền 100% đối với
toàn bộ sản phẩm Galaxy Note7 ở Việt Nam.
2.1.5. Thành tựu đã đạt được
Sau hơn 10 năm, khởi đầu với mức đầu tư 670 triệu USD cho nhà máy SEV, hiện
Samsung là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất Việt Nam. Tính đến nay, sự hiện diện của
Samsung tại Việt Nam bao gồm 6 nhà máy, 1 trung tâm Nghiên cứu & Phát triển (R&D) và
1 đơn vị bán lẻ, trong đó SEV (Bắc Ninh) và SEVT (Thái Nguyên) là 2 nhà máy sản xuất
điện thoại di động lớn nhất của Samsung trên toàn cầu, SEHC (Thành phố Hồ Chí Minh) là
nhà máy điện tử gia dụng lớn nhất tại Đông Nam Á và SVMC là Trung tâm R&D lớn nhất
của Samsung tại Đông Nam Á. Trong chiến lược phát triển của Samsung, Việt Nam đóng vai
trị quan trọng là cứ điểm tồn cầu khơng chỉ trong sản xuất mà còn với các hoạt động

nghiên cứu và phát triển R&D.

14


Năm 2019, Cơng ty Điện tử Samsung được bình chọn là thương hiệu hàng đầu châu Á
do tạp chí Campaign Asia – Pacific phối hợp cùng Nielsen thực hiện trong cuộc khảo sát Top
1.000 thương hiệu hàng đầu. Đây là năm thứ 8 liên tiếp Samsung dành được vị trí này. Trong
số 15 danh mục của bảng xếp hạng tổng hợp, Samsung đã dẫn đầu 6 mục, trong đó có
Thương hiệu thân thiện với thiết bị di động nhất, Thương hiệu địa phương mạnh nhất và
Thương hiệu với các giá trị đáp ứng tốt nhất yêu cầu của những người được hỏi. Cuộc khảo
sát “Top 1.000 thương hiệu hàng đầu” năm 2020 cũng đã ghi nhận Samsung đứng đầu trong
các danh mục điện thoại di động, nhà sản xuất TV và cơng nghệ nhà thơng minh.
Bên cạnh đó, Samsung Việt Nam đã tạo công ăn việc làm cho gần 200.000 cơng nhân
viên, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng của đất nước.
2.2. Mơ hình chuỗi cung ứng của Samsung Việt Nam với sản phẩm Samsung
Galaxy Note7

15


2.3. Mơ tả dịng chảy và liên kết trong chuỗi cung ứng

2.3.1. Dòng vật chất
Bắt đầu từ các nhà cung cấp, vật tư sẽ được đưa đến kho của nhà sản xuất. Từ đây vật tư
được chế tạo thành thành phẩm, lưu trữ tạm thời ở kho thành phẩm. Nhà phân phối sẽ đặt
hàng từ nhà sản xuất và phân phối lại cho các nhà bán lẻ, sau đó sẽ đến tay người tiêu dùng.

16



- Ban đầu các nhà cung cấp linh kiện, phụ kiện hố chất hỗ trợ q trình sản xuất điện
thoại của Samsung hầu hết đều là ở nước ngoài hoặc là các doanh nghiệp nước ngoài đi theo
Samsung vào Việt Nam. Bởi với trình độ cơng nghệ kỹ thuật hạn chế, doanh nghiệp nội địa
hiện khó lịng chen chân vào những cấu phần chính của chuỗi cung ứng. Thay vào đó họ
được giao cho những phần việc đơn giản hơn như sản xuất bao bì, in ấn, cung cấp xốp chống
sốc, các chi tiết nhựa đơn giản, ốc vít hay như cung cấp suất ăn, xử lý chất thải, an ninh, vệ
sinh,…
- Trong những năm gần đây, cả phía Chính phủ, địa phương và các doanh nghiệp Việt
Nam đều đang nỗ lực để có thể “chen chân” vào chuỗi cung ứng của Samsung. Các chương
trình đào tạo chuyên gia người Việt cũng được Bộ Công Thương kết hợp với Samsung cho
ra lị hàng trăm nhân sự mỗi năm.
- Tính đến cuối năm 2019, 42 doanh nghiệp Việt đã trở thành nhà cung ứng cấp 1 cho
Samsung, số này tăng gấp 10 lần sau 5 năm (năm 2014 chỉ 4 đơn vị). Mục tiêu của Samsung
đến cuối năm nay là nâng tổng số đơn vị lên con số 50. Đấy là cịn chưa kể hàng trăm cơng
ty cung ứng cấp 2 cũng đang góp mặt vào chuỗi sản xuất điện tử lớn nhất thế giới.
- Sau khi nhập các linh kiện này về công ty Samsung sẽ tiến hành sản xuất ra các sản
phẩm để đưa ra thị trường, có thể kể đến như tivi, smartphone, headphone, máy ảnh, máy
quay,…
Hiện nay Samsung Việt Nam có 2 nhà máy sản xuất điện thoại thuộc công ty TNHH
Electronics Việt Nam đặt tại khu công nghiệp Yên Phong, Bắc Ninh và nhà máy Samsung
Vina tại Thủ Đức – TPHCM.
- Nhà phân phối: các nhà phân phối lớn của Samsung như tập đoàn Phú Thái, Viettel,
Tổng cơng ty cổ phần dịch vụ dầu khí (PSD). Riêng đối với các sản phẩm điện tử khác sẽ có
những nhà phân phối chính thức chun biệt như phân phối máy in là Digital World.
- Đại lý bán lẻ: các sản phẩm của Samsung hầu hết được bán lẻ tại các siêu thị điện máy,
cửa hàng bán lẻ trên tồn quốc,… có thể đề cập đến những cái tên nổi tiếng với người dân
Việt Nam như Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, Media Mart,… có mặt ở hầu như khắp
các tỉnh thành trên cả nước nên các sản phẩm của Samsung càng dễ tiếp cận hơn với người
tiêu dùng.

Vào năm 2019, Samsung đã bắt đầu tăng cường hiện diện của mình với người tiêu dùng
Việt Nam, mở đầu bằng việc ra mắt không gian trải nghiệm Samsung showcase đặt tại trung
tâm Sài Gịn, trước đó Samsung đã liên tiếp ra mắt 3 cửa hàng trải nghiệm (SES – Samsung
Experience Store) tại TPHCM, Bình Dương và Hải Phịng. Và đến tháng 9, Samsung đã bắt
tay với CTCP Quốc tế Samnec mở Samsung Plaza thứ 3 tại Việt Nam theo mơ hình Brand
Shop – nhãn hàng bắt tay với một nhà phân phối tại địa phương để mở và vận hành.
17


Sự góp sức của Samsung trong mơ hình này gồm các hỗ trợ về marketing, trưng bày đào
tạo nhân viên bán hàng. Cịn đối tác phụ trách cơng tác bán hàng, vốn đầu tư, vận hành.
2.3.2. Dịng thơng tin
- Dịng giao và nhận của các đơn hàng, theo dõi quá trình dịch chuyển của hàng hố,
chứng từ giữa người gửi và người nhận, thể hiện sự trao đổi thông tin hai chiều và đa chiều
giữa các thành viên, kết nối các nguồn lực tham gia chuỗi cung ứng, giúp chuỗi cung ứng
vận hành một cách hiệu quả
Đây là một dòng chảy vơ hình nhưng có vai trị vơ cùng quan trọng để tạo ra hai dịng
chảy cịn lại. Dịng thơng tin quy định loại sản phẩm (mã hàng), số lượng, thời gian (thời
lượng và thời điểm), số tiền,…di chuyển trong hai dịng cịn lại.
Có thể nói Samsung đã trang bị rất nhiều kênh thơng tin nhằm khai thác có hiệu quả
thông tin thị trường, đồng thời xử lý các vấn đề đến từ khách hàng, nhà cung cấp,…. Ứng
dụng CNTT/TMĐT trong chuỗi cung ứng cụ thể như sau:
- Samsung sử dụng phần mềm Adexa để tăng dự báo chính xác nhu cầu thông qua sự
đồng thuận trên cơ sở dự báo, cập nhật thông tin khách hàng. Những nhà hoạch định điều
chỉnh nhu cầu của khách hàng dựa trên thông tin từ bộ phận kinh doanh và những ràng buộc
về nguồn cung của bộ phận sản xuất. Họ dễ dàng điều chỉnh số lượng nhập liệu vào mỗi dây
chuyền sản xuất, chính sự linh động này giúp cơng ty phản hồi nhanh chóng với sự thay đổi
của thị trường.
- Ứng dụng hệ thống Microsoft Business intelligence (MBi) giúp mức tồn kho của
doanh nghiệp đang ở mức thấp trong ngành công nghiệp điện tử.

- Slim – tập hợp các phương pháp và ứng dụng lập lịch trình quản lý thời gian, sử dụng
thuật toán lập kế hoạch cho nhà máy. Từ đó tối ưu hố dựa trên năng lực phân tích.
Việc ứng dụng CNTT/TMĐT giúp doanh nghiệp dự báo, hoạch định, lập ra kế hoạch dự
trữ, vận chuyển và mua hàng, việc phối hợp công việc hàng ngày cũng sẽ tốt hơn, các bộ
phận vận hành trơn tru hơn và tiết kiệm đc chi phí vận hành. Doanh nghiệp nắm bắt được
nhu cầu, sở thích, thói quen của người tiêu dùng, từ đó sản xuất ra sản phẩm thoả mãn nhu
cầu đó. Và khách hàng cũng dễ dàng đánh giá, tiếp cận các sản phẩm của doanh nghiệp hơn.
2.3.3. Dòng tài chính
- Thể hiện các hoạt động thanh tốn của khách hàng với nhà cung cấp, bao gồm các giao
dịch tín dụng, các q trình thanh tốn và uỷ thác, các dàn xếp về trao đổi quyền sở hữu
- Ngược lại với dòng vật chất, dòng tiền đi từ người tiêu dùng trả tiền cho sản phẩm đã
mua từ người bán lẻ, lần lượt đến nhà phân phối, nhà sản xuất trước khi đến điểm cuối cùng
là nhà cung cấp.
18


2.4. Các thành viên và chức năng của các thành viên trong chuỗi cung ứng sản
phẩm Samsung Galaxy Note7 của Samsung
2.4.1. Nhà cung cấp
Các nhà cung ứng cung cấp các linh kiện, phụ kiện, hố chất hỗ trợ q trình sản xuất
điện thoại Samsung. Với đặc thù của ngành sản xuất thiết bị di động có độ tinh vi và hàm
lượng công nghệ cao, khi mới bước vào sản xuất, tất cả các linh kiện để làm thành sản phẩm
điện thoại di động đều được nhập khẩu.
Mãi cho đến năm 2014 mới có 4 doanh nghiệp trở thành vendor cấp 1 của Samsung. Tỷ
lệ nội địa hóa khi đó đạt 35%. Tính đến cuối năm 2017, số doanh nghiệp là vendor cấp 1 của
Samsung đã là 29, nâng tỷ lệ nội địa hóa lên 57%. Các doanh nghiệp này hiện đang tham gia
chuỗi cung ứng cho các nhà máy của Samsung tại Việt Nam là Samsung Electronics Việt
Nam (SEV), Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT), Tổ hợp SEHC (Tp. Hồ
Chí Minh), Samsung Display Vietnam (Bắc Ninh), Samsung SDI Việt Nam (Bắc Ninh) và
Samsung Điện cơ Electro-Mechanics Việt Nam (Thái Nguyên).

Một số nhà cung cấp linh kiện của Samsung:
- Màn hình: Samsung Electronic, Corning Incorporated Hoa Kỳ
- Pin: Samsung SDI Việt Nam, Amperex Technology Ltd (Hồng Kông)
- Chip: Samsung Electronic (đối với vi xử lý Exynos 8890 8 nhân (4 nhân Mongoose
xung nhịp 2.6Ghz và 4 nhân Cortex A53 xung nhịp 1.6Ghz), GPU Mali T880 MP12, 4GB
RAM) và QualComm (đối với Vi xử lý Qualcomm Snapdragon 820 gồm 4 nhân Kyro (2
nhân xung nhịp 2.15Ghz và 2 nhân xung nhịp 1.6Ghz), GPU Adreno 530, 4GB RAM)
- Chip đồ họa Mali-T880: ARM Holdings
- USB type-C: nhà sản xuất phụ kiện Olixa (chỗ này trong link trên có, tuy nhiên khơng
tìm thấy thông tin cụ thể của Olixa), Samsung Electronic
- Tai nghe: Samsung Electronic
- Iris Scanner: Công nghệ bảo mật mống mắt của Microsoft
- Hệ điều hành Android: Google
- Lắp ráp: Samsung Electronic
Đối với dòng Samsung Galaxy Note7, sản phẩm này được trang bị thỏi pin có dung
lượng 3.500 mAh (có tính năng sạc không dây) và cài sẵn bản Android 6.0.1 mới nhất của
Google. Trên thế giới có 2 cơng ty sản xuất pin cho dòng điện thoại Note7, một là Samsung
SDI Việt Nam (đặt tại KCN Yên Phong 1, Bắc Ninh) và Amperex Technology Ltd – một chi
nhánh đặt tại Hồng Kông của hãng sản xuất linh kiện điện tử Nhật Bản TDK Corp. Tuy
19


nhiên sau đó, sự việc Galaxy Note7 bị “khai tử” nguyên nhân được tiết lộ do sự việc bị quá
nhiệt do lỗi thiết kế. Phần vỏ ngoài của pin quá nhỏ để chứa các linh kiện bên trong dẫn đến
hiện tượng đoản mạch và phát nổ.

Bên cạnh đó, Samsung cịn cho ra mắt hai phiên bản kèm 2 bộ vi xử lý khác nhau. Về
mặt thông số, con chip do chính Samsung tự sản xuất Exynos 8890 có 8 nhân, trong đó 4
nhân ở tốc độ cao 2.3 GHz và 4 nhân còn lại ở 1.6 GHz. Còn con chip đến từ Qualcomm:
Snapdragon 820 gồm 4 nhân, trong đó 2 nhân chạy ở 2,15 GHz và 2 nhân còn lại ở tốc độ

1,6 GHz. Qualcomm được biết đến là nhà cung cấp các chip cho Samsung điển hình như
dịng Galaxy S4, Galaxy S6… Ngoài ra, Qualcomm là nhà cung cấp chipset cho phần lớn
các hãng sản xuất điện thoại và máy tính bảng như LG, Sony,... và cả Samsung.
Samsung yêu cầu tất cả các nhà cung cấp cung ứng nguyên vật liệu đều phải đảm bảo
hai tiêu chí:
+ Phù hợp với tiêu chuẩn điện tử Samsung về các hoạt động trong sản xuất sản phẩm.
+ Trình diễn hệ thống bảo vệ môi trường đầy đủ.
2.4.2. Doanh nghiệp sản xuất Samsung
Công ty Samsung có nhiệm vụ quan trọng trong chuỗi cung ứng. Sau khi nhập các
nguyên vật liệu, phụ kiện, linh kiện sẽ thực hiện tiến hành sản xuất các sản phẩm của công ty
nhằm đưa ra thị trường. Bên cạnh việc lắp ráp, Samsung còn tiến hành tự sản xuất các linh
kiện quan trọng để hoàn thành sản phẩm. Việc tự sản xuất một số linh kiện quan trọng và
tiến hành lắp ráp trong mơ hình khép kín đối với dịng sản phẩm smartphone mang tính cạnh
tranh cao đã giúp cho Samsung Việt Nam làm chủ về chuỗi cung ứng của mình, tránh thụ
động hơn trong một số tình huống xảy ra.
Với dịng Galaxy Note7, Samsung hiện có 4 nhà máy trên thế giới sản xuất, trong đó 1/3
số lượng sản phẩm đến từ Việt Nam. Ở Việt Nam, hai nhà máy chính tham gia sản xuất
20


Samsung Galaxy Note7 đó là Samsung Electronics Vietnam Thái Nguyên (SEVT) và
Samsung Electronics Bắc Ninh (SEV).
Tuy nhiên, Việt Nam không tự sản xuất cell pin Note7. Một trong những nhà máy
Samsung SDI ở Hàn Quốc, Trung Quốc và Malaysia là nơi sản xuất cell pin Note7. Chúng
được thiết kế đặc biệt để đem lại nhiều tính năng mới nhất bao gồm quét võng mạc, sạc pin
qua wifi. Tuy nhiên, Samsung từ chối tiết lộ đâu là địa điểm chính xác sản xuất viên cell này.
Từ đây, những viên cell pin được chuyển đến nhà máy Samsung SDI Bắc Ninh để lắp ráp và
đóng gói cho vừa với sản phẩm. Các viên cell được đặt trong một cái khuôn để điều chỉnh
cho thích hợp với sản phẩm trước khi được cắt và lắp ráp vào sản phẩm cuối cùng. Việc lắp
pin vào khung máy được thực hiện bởi một nhà máy khác cũng trong khu tổ hợp Samsung

Bắc Ninh.
2.4.3. Trung gian phân phối
Nhà phân phối chính thức lớn nhất cho dịng điện thoại di động của Samsung ở Việt
Nam là công ty Phú Thái. Phú Thái là một trong những nhà phân phối lớn tại Việt Nam,
chuyên phân phối các sản phẩm tiêu dùng với hơn 15 năm kinh nghiệm và hệ thống logistic
cực lớn. Hệ thống của Phú Thái có hơn 30 cơng ty con, 8 nhà kho chính và 5 nhà kho phụ
trên tồn quốc. Vì vậy, khi Samsung lựa chọn Phú Thái làm nhà phân phối chính thức của
mình đã giúp Samsung nhanh chóng mở rộng mạng lưới phân phối điện thoại đến người tiêu
dùng rộng rãi hơn và mang đến những lợi ích tốt hơn cho các đại lý Samsung.
Ngồi ra cịn có các nhà phân phối khác như công ty thương mại và xuất nhập khẩu
Viettel, FPT,…
2.4.4. Nhà bán lẻ
Sau khi sản phẩm có mặt tại các nhà phân phối chính thức của Samsung, nó sẽ nhanh
chóng được phân phối đến tồn quốc thơng qua các đại lý, của cửa hàng bán lẻ điện thoại
di động trên tồn quốc. Với cách phân phối thơng qua các nhà phân phối chính thức giúp
Samsung tiết kiệm được một số chi phí (chi phí thuê mặt bằng, chi phí điện, nước...) đem
lại hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, thông qua hình thức này thì Samsung dễ dàng kiểm sốt
được hệ thống phân phối của mình hơn việc trực tiếp thông qua lực lượng bán hàng của
công ty không qua trung gian phân phối.
Về hệ thống bán lẻ điện thoại di động, các trung gian phân phối sẽ phân phối đến các
nhà bán lẻ với những cái tên nổi tiếng như Thế giới di động, Viễn thông A, FPT Shop. Tại
đây khách hàng có thể mua bất cứ sản phẩm nào của Samsung. Ngồi ra trên thị trường cịn
mạng lưới các cửa hàng kinh doanh điện thoại, siêu thị điện máy khá dày đặc cung cấp sản
phẩm điện thoại cũng như các linh kiện đi kèm cho khách hàng. Tại thị trường Hà Nội,
mạng lưới các siêu thị điện máy phân bố khắp các quận, một số siêu thị như Topcare, Trần
21


Anh, Pico,…Bên cạnh đó cịn có hệ thống các cửa hàng bán lẻ nhỏ lẻ khác cũng phân phối
sản phẩm của Samsung.

2.4.5. Khách hàng
a, Khách hàng là tổ chức
Khách hàng tổ chức là một phần của chuỗi cung ứng. Các khách hàng tổ chức trong
chuỗi cung ứng sản phẩm Samsung Galaxy Note7 của Samsung có thể là các nhà bán lẻ như
Thế giới di động, Nguyễn Kim, FPT,... với vai trò “kép” vừa là khách hàng của các trung
gian phân phối, vừa là nhà cung cấp trong các giao dịch diễn ra trong chuỗi cung ứng sản
phẩm tới khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng.
b, Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng không nằm trong chuỗi cung ứng của doanh
nghiệp, tuy nhiên họ quyết định sự thành công của chuỗi cung ứng, là mục đích của chuỗi
cung ứng.
Thơng qua các nhà phân phối chính thức, các dịng sản phẩm của Samsung Electronics
trong đó có Samsung Galaxy Note7 được đưa đến tay người tiêu dùng thông qua các cửa
hàng, hệ thống bán lẻ trên toàn quốc như Thế Giới Di Động, Nguyễn Kim…
Phản ứng của khách hàng rất tốt khi Samsung Galaxy Note7 ra mắt tại Việt Nam. Các
đơn đặt hàng bùng nổ, tình trạng quá tải, cháy hàng cho thấy khách hàng rất quan tâm và u
thích dịng sản phẩm có tính năng vượt trội này của Samsung.
2.4.6. Nhà cung cấp dịch vụ
Các linh kiện của Samsung chủ yếu được nhập từ nước ngoài, vậy nên vấn đề vận
chuyển được Samsung quan tâm.
Bản thân Samsung Electronics, với tư thế là một tập đoàn lớn cũng đã sớm nhận ra tầm
quan trọng của hoạt động logistics trong doanh nghiệp và đã triển khai, phát triển khá tốt các
hoạt động này. Samsung Electronics Logitech được thành lập vào tháng 8 năm 2003 như một
cơ quan quản lý logistics doanh nghiệp tích hợp. Nó cung cấp các dịch vụ logistics trong
nước, như vận chuyển, phân phối, dịch vụ giao hàng, lắp đặt; và logistics quốc tế bao gồm
bán hàng ở nước ngoài, giao nhận, hỗ trợ thương mại và thương mại chế biến, thương mại
quá cảnh.
Vào năm 2016, thành viên chuyên về dịch vụ kho vận của Tập đoàn - Samsung SDS đã
thành lập một liên doanh với Tập đoàn Aviation Logistics (ALS), một trong những nhà cung
cấp dịch vụ logistics hàng không hàng đầu tại Việt Nam. Với liên doanh mới này, Samsung

hiện nay có quyền quản lý các ga hàng hóa tại sân bay quốc tế Nội Bài. Nhờ có quyền quản
lý hoạt động tại sân bay lớn này, Samsung có thể đảm bảo thời hạn giao hàng, dần dần hoàn
22


thành chuỗi cung ứng và giảm chi phí hoạt động. Sân bay Nội Bài là một cửa ngõ quan trọng
để vận chuyển hàng xuất khẩu của Samsung từ hai khu công nghiệp của Samsung tại các
tỉnh Bắc Ninh và Thái Nguyên. Cơ cấu vốn trong liên doanh không được tiết lộ cụ thể.
Nhưng Samsung cho biết sẽ phụ trách phần dịch vụ logistics, bao gồm vận chuyển trong
nước và quốc tế, kho bãi và khâu thủ tục hải quan, ALS sẽ đóng góp từ mạng lưới khách
hàng nội địa. Việc vận chuyển các linh kiện của Samsung Galaxy Note7 là quá trình làm
việc chặt chẽ giữa Samsung và đối tác vận chuyển.

23


PHẦN III: CÁC NHÂN TỐ ĐỘNG NĂNG TRONG CHUỖI CUNG ỨNG CỦA
SAMSUNG
1. Sản xuất
Tính đến nay, Samsung tại Việt Nam có 6 nhà máy và 1 trung tâm nghiên cứu và phát
triển (R&D), trong đó SEV (Bắc Ninh) và SEVT (Thái Nguyên) là 2 nhà máy sản xuất điện
thoại di động lớn nhất của Samsung trên toàn cầu, SEHC (TP.HCM) là nhà máy điện tử gia
dụng lớn nhất tại Đông Nam Á và SVMC là trung tâm R&D lớn nhất của Samsung tại Đông
Nam Á.
- Công suất chế tạo và doanh thu
Samsung tự cung ứng các linh kiện quan trọng, làm chủ cơng nghệ. Bên cạnh đó,
Samsung sở hữu 100% các nhà máy lắp ráp điện thoại di động của mình. Chính vì là một
thương hiệu lớn và có tiềm lực dồi dào, mặc dù Samsung tự lực trong lắp ráp nhưng công
suất và sản lượng sản phẩm vẫn dồi dào và đạt chỉ tiêu công ty đề ra. Tổng doanh thu năm
2019 của 4 công ty của Samsung (Samsung Bắc Ninh, Samsung Thái Nguyên, Samsung

Display, Samsung SEHC) đạt 65,8 tỷ USD, giảm khoảng 2% so với năm 2018 (67,1 tỷ
USD); tổng lợi nhuận là 4,3 tỷ USD, giảm hơn 8% (4,7 tỷ USD). Các nhà máy của Samsung
được thiết kế tập trung theo chức năng: SMD - sản xuất bản mạch tự động, PBA - lắp ráp
bản mạch thủ cơng,...
Tính đến tháng 6 năm 2018, Samsung đã có tổng cộng 1.057.433.000 sản phẩm thông
minh được sản xuất tại Việt Nam.
- Cân đối chi phí, tốc độ và tính linh hoạt
Với mục tiêu kinh doanh là tối ưu việc giá trị kinh tế và giá trị xã hội do đó công ty chú
trọng việc phát triển đồng bộ, tối ưu hóa mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Gần 80% thành phần của một chiếc smartphone được sản xuất bởi riêng công ty. Điều
này giúp họ tiết kiệm tối ưu các chi phí khi phải th ngồi và đảm bảo được chất lượng sản
phẩm ổn định. Hiện nay, Samsung được đánh giá là doanh nghiệp có tính tự chủ cao khi đầu
tư, liên kết tự sản xuất các bộ phận chính mà không quá phụ thuộc vào bên thứ ba, đây là
một lợi thế của Samsung. Chính vì thế Samsung có thể linh hoạt và tính tốn tối ưu các chi
phí một cách có hiệu quả và điều chỉnh được tốc độ sản xuất phù hợp.
Bên cạnh đó Samsung có dây chuyền sản xuất hiện đại, thay đổi linh hoạt theo sản
phẩm. Chính vì thế, tính linh hoạt trong sản xuất của Samsung được đánh giá cao.
- Mơ hình sản xuất và lập kế hoạch sản xuất
Mơ hình sản xuất của Samsung cho Galaxy Note 7 là sản xuất để dự trữ, Samsung sử
dụng phần mềm Adexa và BI để tăng dự báo chính xác nhu cầu thơng qua sự đồng thuận
24


×