Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán thuần túy hoặc độc quyền nhóm và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
-----฀฀฀฀฀-----

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: Phân tích và lấy một ví dụ minh họa về một hãng độc quyền bán
thuần túy hoặc độc quyền nhóm và chỉ rõ cách thức mà hãng này lựa chọn
sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn

Khóa: K57LQ

Nhóm: 6

Lớp học phần: 2172MIEC0111
Giáo viên phụ trách: Vũ Thị Thanh Huyền


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

MỤC LỤC
Tiêu đề

Trang

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

3


LỜI MỞ ĐẦU

4

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

6

NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I.

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN THUẦN TÚY
1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường bán thuần túy
2. Nguyên nhân dẫn tới độc quyền

7

3. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần
túy

9

4. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán trong ngắn
hạn

11

5. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán trong dài
hạn


19

II. ĐỘC QUYỀN MUA THUẦN TÚY
1. Khái niệm độc quyền mua thuần túy
2. Quy luật thị trường độc quyền mua thuần túy

21

3. Đặc trưng của độc quyền mua
4. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền mua

22

5. Đường cung của hãng độc quyền mua
PHẦN B. CƠ SỞ THỰC TẾ QUA CÁC VÍ DỤ: EVN - TỔNG CÔNG
TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM - ĐỘC QUYỀN BÁN
I.
II.

TỔNG QUAN

23

NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐỘC QUYỀN BÁN CỦA EVN

1


Kinh tế vi mơ 1


Vũ Thị Thanh Huyền

1. Vai trị của EVN

24

2. Vì sao EVN lại là hãng độc quyền bán

25

III. CÁCH THỨC EVN LỰA CHỌN SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN
TRONG NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

28

IV. EVN VÀ GIẢI PHÁP, CHIẾN LƯỢC
1. Thực hiện các biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí nhằm
nâng cao lợi nhuận

32

2. Giảm tỷ lệ tổn thất điện năng
3. Nâng cao chất lượng công tác quản lý đầu tư xây dựng
4. Khuyến khích khách hàng sử dụng năng lượng hiệu quả hơn

33

5. Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý nguồn nhân lực ở nước
ta

6. Thực hiện và thẩm định theo định kỳ kết quả hoạt động kinh
doanh

34

KẾT LUẬN

35

LỜI CẢM ƠN

36

TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN

37

2


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM

STT

Họ và tên


Mã sinh viên

Ghi chú

1

Hồng Linh Nhi

21D3000147

2

Nguyễn Thị Yến Nhi

21D300177

Thư ký

3

Trần Đan Nhi

21D300024

Nhóm
trưởng

4

Vi Hồng Ngọc Nhi


21D3000148

5

Đậu Thị Niềm

21D3000178

6

Dương Thị Phương

21D300505

7

Lê Thu Phương

21D300025

8

Vũ Thị Thu Phương

21D300149

9

Nguyễn Thị Hải Phượng


21D300179

20

Triệu Anh Quân

21D300180

3


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

LỜI MỞ ĐẦU
Trong sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp sẽ có cho mình những hướng đi khác
nhau xây dựng cho mình theo nhiều kiểu khác nhau để đích cuối cùng là thu lại lợi nhuận
tối ưu nhất. Cụ thể như trong việc lựa chọn hãng kinh doanh, một doanh nghiệp có thể lựa
chọn kinh doanh kiểu tư bản, kiểu độc quyền. Đối với nước ta một số ngành nghề đã được
nhà nước quy định theo lối kinh doanh độc quyền bán thuần túy và nhóm.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tơi - những thành viên nhóm 6 sẽ xây dựng và
phân tích về hãng độc quyền bán thuần túy và độc quyền nhóm để thấy rõ cách thức của
hãng lựa chọn sản lượng và lợi nhuận trong ngắn hạn và dài hạn.
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Việt Nam đã chuyển sang nền kinh tế thị trường hơn 30 năm và hầu hết các hàng hóa đều
do thị trường điều tiết. Cùng với sự phát triển đó, các hoạt động cạnh tranh của các thành
phần kinh tế ngày càng trở nên căng thẳng và quyết liệt hơn. Mặt khác, việc Việt Nam gia
nhập WTO đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để mở rộng thị trường, huy động

vốn đầu tư nhưng đồng thời nó cũng là một thách thức lớn đối với chúng ta. Và đặc biệt các
doanh nghiệp, nhà nước Việt Nam cũng đã hình thành các hãng độc quyền bán thuần túy
hoặc độc quyền nhóm.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Trong các nền kinh tế thị trường tuy nhiên vẫn còn các hãng độc quyền và có ý nghĩa quan
trọng đối với các quốc gia. Việc nghiên cứu việc nghiên cứu về sự phát triển đối với các
hãng này đã có từ lâu và lý thuyết về hãng độc quyền cũng xuất hiện từ rất sớm với các
trường phái nổi tiếng như: lý thuyết độc quyền cổ điển, lý thuyết độc quyền của trường phái
tân cổ điển và lý thuyết độc quyền hiện đại. Các lý thuyết này đã làm rõ bản chất của các
hãng độc quyền, tác động của các hãng độc quyền bán thuần túy và độc quyền nhóm.
3. Xác lập, tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Bài thảo luận của nhóm 6 sẽ giới thiệu và phân tích cụ thể về một hãng độc quyền bán
thuần túy hoặc độc quyền nhóm và cách thức hãng này lựa chọn sản lượng và lợi nhuận
trong ngắn hạn và dài hạn của EVN.
4. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Độc quyền bán thuần túy kinh doanh của điện lực EVN
Phạm vi: Toàn quốc

4


Kinh tế vi mơ 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Mục tiêu:
Có cái nhìn tương đối đầy đủ và chính xác về các vấn đề liên quan đến cạnh tranh độc
quyền thông qua việc đưa ra và phân tích các số liệu dựa trên các cơ sở lí thuyết của học
phần kinh tế vi mơ 1
Dựa vào việc phân tích lý thuyết và nghiên cứu những số liệu cụ thể để đưa ra những

kết luận mang tính khái quát về cạnh tranh độc quyền. Từ đó, có cái nhìn tổng quan về thị
trường độc quyền thuần túy phục vụ nghiên cứu và học tập.
5. Phương pháp nghiên cứu
Phân tích và tổng hợp lý thuyết, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết.
Điều tra thực tế, phân tích số liệu từ thực tế.

5


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Chi phí bình qn dài hạn (LAC) là mức chi phí bình qn tính trên mỗi đơn vị sản
phẩm trên dài hạn:

-

𝐿𝐴𝐶 =

𝐿𝑇𝐶
𝑄

LTC: Tổng chi phí dài hạn
Q: Lượng sản phẩm
-

Doanh thu cận biên (MR) là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán
thêm một đơn vị hàng hóa. Doanh thu cận biên cũng chính là đạo hàm bậc nhất của

hàm tổng doanh thu theo biến sản lượng (Q).
𝑀𝑅 =

Δ𝑇𝑅
Δ𝑄

= 𝑇𝑅'(𝑄)

Về mặt hình học, doanh thu cận biên chính là độ dốc của đường tổng doanh thu.
Doanh thu cận biên phản ánh mức doanh thu tăng thêm của riêng đơn vị sản phẩm
bán ra.
-

Lợi nhuận được kí hiệu là π . Nó là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Ta có
cơng thức tính lợi nhuận:
π = 𝑇𝑅 − 𝑇𝐶 = 𝑃. 𝑄 − 𝐴𝑇𝐶. 𝑄 = 𝑃. (𝑄 − 𝐴𝑇𝐶)
Vì tổng chi phí và tổng doanh thu phụ thuộc vào mức sản lượng nên lợi nhuận cũng
sẽ phụ thuộc vào sản lượng:
π = TR(Q) - TC(Q)

-

Tổng chi phí bình qn (ATC hoặc SATC) là mức chi phí tính bình qn cho một
đơn vị sản phẩm.
𝐴𝑇𝐶 =

-

𝑇𝐶
𝑄


Chi phí biến đổi bình qn (AVC) là mức chi phí biến đổi tính bình qn cho một
đơn vị sản phẩm.
𝐴𝑉𝐶 =

𝑇𝑉𝐶
𝑄

6


Kinh tế vi mơ 1

Vũ Thị Thanh Huyền

NỘI DUNG CHÍNH
PHẦN A. CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. Thị trường độc quyền bán thuần túy
1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường bán thuần túy
Thị trường độc quyền bán thuần túy (độc quyền bán) là thị trường mà trong đó chỉ có
duy nhất 1 doanh nghiệp cung cấp tồn bộ hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
Thị trường bán thuần túy bao gồm 3 đặc trưng sau:
Thứ nhất, trên thị trường này chỉ có một người bán duy nhất nên cầu thị trường cũng
chính là cầu đối với doanh nghiệp độc quyền.
Thứ hai, vì sản phẩm hàng hóa trên thị trường này khơng có hàng hóa thay thế gần
gũi nên doanh nghiệp độc quyền bán sẽ không phải lo ngại về phản ứng của doanh nghiệp
khác với sách giá của mình
Thứ ba, có rào cản lớn về việc gia nhập thị trường. Khi doanh nghiệp độc quyền thu
được lợi nhuận kinh tế dương nhưng những rào cản gia nhập đã ngăn cản doanh nghiệp làm
điều đó.

2. Ngun nhân dẫn tới độc quyền
Vì các doanh nghiệp mới không thể gia nhập vào ngành đó nên độc quyền xuất hiện
và các rào cản gia nhập chính là nguồn gốc của hiện tượng này.
● Do ngành sản xuất đó đạt được tính kinh tế theo quy mơ:
Tính kinh tế theo quy mơ xảy ra khi q trình sản xuất có chi phí bình qn dài hạn
LAC giảm dần khi sản lượng gia tăng.
Ở những ngành có tính kinh tế theo quy mơ, do LAC giảm dần nên các doanh nghiệp
càng sản xuất nhiều thì chi phí sẽ càng thấp và sẽ có khả năng cạnh tranh hơn các doanh
nghiệp khác. Do có chi phí thấp hơn nên doanh nghiệp có quy mơ lớn có thể giảm giá bán
để loại bỏ đối thủ ra khỏi thị trường, lúc này sẽ xuất hiện độc quyền bán thuần túy. Độc
quyền xuất hiện do kinh tế quy mô là độc quyền tự nhiên.
Độc quyền tự nhiên thường xuất hiện với các ngành có chi phí cố định cao: điện,
nước, khí đốt …
Khi vị thế độc quyền đã được hình thành, những doanh nghiệp mới muốn gia nhập
cũng sẽ rất khó khăn. Bởi khi đó doanh nghiệp mới thường sản xuất ở mức sản lượng thấp
nên chi phí bình qn cao hơn và có thể bị doanh nghiệp độc quyền loại khỏi thị trường

7


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

bằng cách giảm giá bán. Dù có tiềm lực về kinh tế thì các doanh nghiệp mới vẫn phải đối
mặt với nhiều vấn đề như liệu có thể bán được lượng hàng hóa đã sản xuất ra hay không.
● Do quy định về bằng phát minh, sáng chế, sở hữu trí tuệ:
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền là từ bằng phát minh, sáng chế được pháp luật bảo
hộ mà ra, bởi theo quy định, chỉ ai nắm giữ bằng phát minh, sáng chế mới được phép sản
xuất hoặc kinh doanh hàng hóa, dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. Chính

vì vậy những người nắm giữ phát minh, sáng chế đã trở thành doanh nghiệp cung ứng độc
nhất trên thị trường.
Ví dụ: Bill Gates, chủ tịch tập đồn Microsoft, là người phát minh sáng chế phần
mềm Microsoft Office. Nhờ bằng phát minh sáng chế này mà tập đoàn Microsoft đã
trở thành tập đoàn độc quyền trong việc cung cấp phần mềm này ở Mỹ.
● Do kiểm soát được các yếu tố đầu vào:
Kiểm soát được việc cung ứng các nguyên liệu thơ là một trong các lí do quan trọng
tạo nên sức mạnh thị trường cho doanh nghiệp.
Khi một doanh nghiệp kiểm soát được các nguồn cung ứng đã được biết đến của một
nguyên liệu cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa nhất định và từ chối bán nguyên liệu đó
cho các doanh nghiệp khác với mức giá đủ thấp để các doanh nghiệp khác có thể cạnh tranh.
Khi khơng một doanh nghiệp nào có thể sản xuất sản phẩm, độc quyền là hệ quả tất yếu
Ví dụ: Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm phần lớn sản lượng của thế
giới và do đó quốc gia này có vị trí gần như độc quyền trên thị trường kim cương
● Do các quy định của chính phủ:
Việc cấp phép và quyền được cấp phép kinh doanh là những cách mà độc quyền
được tạo ra bởi các quy định của chính phủ. Nguyên nhân của vấn đề này là do ở một số
quốc gia, những công nghiệp chủ chốt như: điện, nước, truyền hình… có vai trị quan trọng
và bởi lý do an ninh quốc gia nên chính phủ quản lý các ngành đó. Độc quyền cũng có thể
được thiết lập bởi các lý do chính trị. Ở nước ta có lẽ khơng một doanh nghiệp nào giành
được vị thế độc quyền thông qua cạnh tranh mà chủ yếu nhờ vào những quyết định mang
tính hành chính của Chính phủ.
● Các nguyên nhân khác
-

Sự trung thành của người tiêu dùng với thương hiệu.

-

Hình thức trói buộc người tiêu dùng của các doanh nghiệp.


-

Sự trói buộc về chất lượng thương hiệu.

8


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

VD: Apple không thể bán iOS - hệ điều hành độc quyền của Apple với tốc độ ổn định,
bảo mật và hỗ trợ lâu dài; một trong những lý do lựa chọn hàng đầu của các iFan
(hoặc chip A - một phần cứng độc quyền nhà Apple dành riêng cho iDevice). Nếu
bán ra thì chắc chắn các hãng như Samsung, Xiaomi, Sony sẽ có thể tạo ra nhiều
chiếc máy có giá dễ chịu hơn và tốt hơn, đồng thời các sản phẩm của Apple sẽ bị mất
giá và thị trường của họ sẽ bị đảo lộn.
3. Đường cầu và doanh thu cận biên của hãng độc quyền bán thuần túy
a) Đường cầu của hãng độc quyền thuần túy
Với doanh nghiệp độc quyền, vì là người sản xuất duy nhất với 1 loại sản phẩm nên nhà
độc quyền bán có sức kiểm sốt tồn diện đối với lượng sản phẩm đem ra bán. Những điều
này khơng có nghĩa là hãng đặt giá cao bao nhiêu cũng được, vì đặt giá cao sẽ ít người mua
và khơng thể tối đa hóa lợi nhuận.
Vì là người duy nhất bán 1 loại hàng hóa, dịch vụ cụ thể trên thị trường nên đường cầu
của thị trường cũng là đường cầu của doanh nghiệp, và do đó, đường cầu của hãng độc
quyền là đường xuống dốc về phía bên phải và có độ dốc âm.
⇨ Đường cầu tạo ra ràng buộc đối với khả năng kiếm lợi nhuận của nhà độc quyền bán
bằng cách tận dụng sức mạnh thị trường.
Doanh nghiệp độc quyền là người quyết

định giá. Vì vậy, doanh nghiệp độc quyền
có thể chọn bất kỳ sản lượng nào trên
đường cầu thị trường. Tuy nhiên, doanh
nghiệp độc quyền phải đánh đổi giữa giá
bán và sản lượng. Ví dụ ở hình bên trên, giả
sử như hãng tăng sản lượng từ Q2 tới Q1
thì giá sẽ giảm từ P2 xuống P1.
b) Doanh thu cận biên của hãng độc
quyền bán.

Hình 1. Đường cầu của thị trường độc
quyền.

MR: mức độ tăng lên của tổng doanh thu
khi doanh nghiệp bán thêm một đơn vị sản
phẩm
Doanh thu cận biên MR được tính theo
cơng thức:
𝑀𝑅 =

∆𝑇𝑅
∆𝑄

9


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền


Khi sản lượng tăng lên, doanh nghiệp có thể bán thêm một đơn vị sản phẩm, nhưng để
bán thêm một đơn vị sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải giảm giá, mức giá giảm không chỉ
được áp dụng cho những đơn vị bán thêm mà được áp dụng cho tất cả các sản phẩm trước
đó.
Doanh thu của hãng độc quyền: khi một hãng độc quyền tăng sản lượng cung cấp thì sẽ
có 2 hiệu ứng ngược chiều nhau tác dụng lên tổng doanh thu.
-

Hiệu ứng sản lượng: hãng bán được nhiều hàng hóa hơn (Q tăng) sẽ làm tăng tổng
doanh thu

-

Hiệu ứng giá: để bán được nhiều hàng hóa hơn, hãng phải hạ giá bán sản phẩm (P
giảm) sẽ làm giảm tổng doanh thu

⇨ Doanh thu cận biên của hãng độc quyền luôn nhỏ hơn giá bán khi bán thêm sản
phẩm, sản lượng càng lớn thì khoảng cách giữa MR và P càng lớn.
⇨ Trừ điểm đầu tiên, đường MR luôn nằm dưới đường cầu, khoảng cách giữa hai
đường càng lớn khi mức sản lượng càng tăng.
Ta có thể chứng minh bằng trường hợp tổng qt:
-

Đường cầu có dạng tuyến tính P = a - b.Q

-

Tổng doanh thu của hãng độc quyền: TR = P.Q = a.Q - b.Q 2

-


Mà MR = TR’= a - 2b.Q

⇨ Đường doanh thu cận biên có cùng tung độ a với đường cầu và có hệ số góc gấp đơi hệ số
góc đường cầu (tức là có độ dốc gấp đôi độ dốc đường cầu).
c) Mối liên hệ giữa doanh thu cận biên và
độ co giãn
Từ công thức tính doanh thu cận biên:
𝑀=

∆𝑇𝑅
∆𝑄

=

∆(𝑃.𝑄)
∆𝑄

=

𝑃.∆𝑄
∆𝑄

+

𝑄.∆𝑃
∆𝑄

=


𝑃.∆𝑄
∆𝑄

+

𝑄.∆𝑃
∆𝑄

=𝑃+

𝑄.∆𝑃
∆𝑄

10


Kinh tế vi mơ 1

Hình 2. Đường doanh thu cận biên của
thị trường

Vũ Thị Thanh Huyền

= 𝑃(1 +
Mà 𝐸

𝐷
𝑃

𝑄

𝑃

=

.

.∆𝑄
∆𝑃

%𝑄
%∆𝑃

)
𝑃
𝑄

=

⇨𝑀𝑅 = 𝑃(1 +

1
𝐸

𝐷

.

∆𝑄
∆𝑃


)

𝑃

Ta biết: độ co dãn của cầu theo giá thay đổi
dọc theo đường cầu và luôn âm
+ Ở miền cầu co giãn ứng với
|𝐸

𝐷
𝑃

| > 1 thì MR > 0.

+ Ở miền cầu kém co giãn ứng với
|𝐸

𝐷
𝑃

|<

− 1 thì khi đó MR < 0.

+ Ở trung điểm của đường cầu ứng
với điểm |𝐸

𝐷
𝑃


|=

− 1 thì khi đó

MR=0.
4. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp độc quyền bán trong ngắn hạn
a) Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận
Hình 3. Mối liên hệ giữa MR và EDP

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp độc quyền bán thuần túy giống như
điều kiện tối đa hóa lợi nhuận chung là
MR = MC. Tuy nhiên, điều kiện này mới
chỉ là điều kiện cần để tối đa hóa lợi nhuận,
chưa phải là điều kiện đủ bởi khi doanh
nghiệp mới chỉ sản xuất tại mức sản lượng
có MR = MC thì chưa thể khẳng định
doanh nghiệp có tối đa hóa lợi nhuận hay
khơng. Nếu doanh nghiệp độc quyền muốn
tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp phải
sản xuất tại mức sản lượng có doanh thu
cận biên bằng chi phí cận biên.

11


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền


Khi số lượng sản phẩm bán ra của doanh nghiệp không phụ thuộc vào giá bán, hay
nói cách khác, ngay cả khi doanh nghiệp gia tăng sản lượng, doanh nghiệp vẫn có thể bán
với mức giá khơng đổi thì doanh thu tăng thêm do bán thêm một đơn vị sản phẩm (MR) sẽ
luôn bằng với giá (MR = P).
Ngược lại, nếu số lượng sản phẩm bán ra của doanh nghiệp thay đổi phụ thuộc vào
giá bán thì doanh thu cận biên sẽ ln nhỏ hơn giá bán, ngoại trừ tại mức sản lượng đầu
tiên.
Xét trường hợp tổng quát, nếu một doanh
nghiệp có đường cầu với phương trình:
𝑃 = 𝑎 − 𝑏𝑄
Khi đó, tổng doanh thu của doanh nghiệp sẽ
là:
TR = P.Q = aQ - bQ2 → MR = a - 2i

Hình 4. Mối quan hệ giữa doanh thu cận
biên và giá khi đường cầu dốc xuống

Biểu diễn đường cầu và đường MR lên
cùng một đồ thị, ta thấy đường doanh thu
cận biên luôn nằm dưới đường cầu trừ duy
nhất điểm đầu tiên.
Giả định các doanh nghiệp đang theo đuổi
mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Theo tốn học, muốn lợi nhuận lớn nhất thì đạo hàm bậc nhất của hàm lợi nhuận theo
biến sản lượng Q phải bằng 0 (giải định đạo hàm bậc hai mang dấu âm).
πmax ⇔ π’(Q) = 0 hay (TR - TC)’ = 0 ⇒ TR’(Q) - TC’(Q) = 0 hay MR = MC
Trong đó: π 𝑙à 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛.
Như vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng tối

ưu Q* mà tại đó doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên.
Ta có thể chứng minh nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận trên đồ thị.

12


Kinh tế vi mơ 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Theo hình, ta có thể thấy đường chi phí cận
biên MC có dạng chữ U, đường MR là
đường có độ dốc âm xuống dưới về phía
phải và cắt MC tại E, ứng với mức sản
lượng Q*, có MR = MC. Vậy lợi nhuận của
doanh nghiệp khi sản xuất ở mức sản lượng
Q* sẽ là mức lợi nhuận lớn nhất và ta cần
chứng minh điều này.
Hình 5. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
của doanh nghiệp
Ví dụ ở mức 𝑄

1

Giả sử doanh nghiệp khơng lựa chọn sản
lượng ở Q*
TH1: Chọn mức sản lượng bất kì < Q*.

, ta có MR > MC: Nếu sản xuất và bán thêm một đơn vị sản phẩm,


lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được tăng lên do doanh thu tăng lên (MR) lớn chi phí phải bỏ
thêm (MC). Nhưng chính vì vậy mà doanh nghiệp đã khơng thu được phần lợi nhuận tăng
thêm là S1 (phần bôi đen bên trái) nếu như doanh nghiệp lựa chọn sản lượng ở Q*.
TH2: Chọn mức sản lượng bất kì > Q*.
Ví dụ ở mức 𝑄

2

, ta có MR < MC: Nếu sản xuất và bán thêm sản phẩm sẽ làm lợi

nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống một lượng bằng diện tích S2 (phần bôi đen bên
phải) so với khi sản xuất ở mức sản lượng Q*.
⇨ Q* là mức sản lượng thỏa mãn điều kiện MR = MC và khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp
sẽ lớn nhất.
⇨Nhận xét: Vì MC là đường hình chữ U
nền MR giao MC tại 2 điểm A và E. Như
vậy, cả hai điểm cắt này đều thỏa mãn điều
kiện MR = MC nhưng chỉ ở điểm E - điểm
có mức sản lượng Q* thì doanh nghiệp mới
tối đa hóa được lợi nhuận.
b) Khả năng sinh lợi của doanh nghiệp
độc quyền bán thuần túy:
Hình 6. Hai mức sản lượng thỏa mãn điều Trong ngắn hạn, căn cứ vào mối quan hệ
giữa giá bán, chi phí bình quân và chi phí
kiện MR = MC

13


Kinh tế vi mơ 1


Vũ Thị Thanh Huyền

biến đổi bình qn thì doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định về sản lượng phù hợp gần
giống như đối với doanh nghiệp CTHH.
Không phải cứ là doanh nghiệp độc quyền thì chắc chắn sẽ thu được lợi nhuận lớn
bởi cũng có nhiều trường hợp doanh nghiệp độc quyền bị thua lỗ, thậm chí cịn phải đóng
cửa, ngừng sản xuất. Dưới đây là các trường hợp quyết định sản lượng của doanh nghiệp
độc quyền bán.
-

Hãng có lợi nhuận kinh tế dương khi P > ATC .

-

Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P = ATC.

-

Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC < P < ATC.

-

Hãng ngừng sản xuất khi P ≤ AVC .

● Mối quan hệ giữa tối đa hóa lợi ích và tối đa hóa doanh thu:
Theo chứng minh trên thì tại mức sản lượng
Q* và mức giá bán Pm thì lợi nhuận mà
doanh nghiệp thu được sẽ là diện tích của
hình chữ nhật đã được tô màu trong đồ thị

trên.
Nếu doanh nghiệp độc quyền này theo đuổi
mục tiêu tối đa hóa doanh thu thì sẽ phải
lựa chọn mức sản lượng như thế nào?
Hình 7. Mối quan hệ giữa tối đa
hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh
thu

Theo chương 2, để doanh thu tối đa thì độ
co dãn của cầu theo giá phải có giá trị bằng

(-1) nhưng sang chương 5, chúng ta có thể xây dựng một điều kiện khác để tối đa hóa doanh
thu.
𝑇𝑅

𝑚𝑎𝑥

⇔𝑇𝑅'

(𝑄)

= 0⇒𝑀𝑅 = 0

Áp dụng điều kiện tối đa hóa doanh thu MR = 0, với doanh nghiệp ở hình 2.3.2b thì
doanh nghiệp sẽ lựa chọn mức sản lượng là 𝑄 1 và bán với mức giá 𝑃 1tương ứng với điểm
H. Mức sản lượng Q* và 𝑄
-

1


khác nhau do hai điều kiện tối đa hàng hóa khác nhau.

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC.
Điều kiện tối đa hóa doanh thu: MR = 0.

14


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Hai điều kiện này không thể đồng nhất do bất cứ khi nào doanh nghiệp sản xuất thì
doanh nghiệp phải có chi phí (MC ≠ 0).
Đối với doanh nghiệp độc quyền, mức sản lượng tối đa hóa doanh thu ln lớn hơn
mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
c) Quy tắc định giá của nhà độc quyền
Bởi doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng thỏa mãn điều kiện MR =
MC nên ta có:
𝑀𝑅 = 𝑃(

1
𝐷

𝐸

+ 1)

𝑃


Thay vào điều kiện tối đa hóa lợi nhuận, ta được:
𝑀𝐶 = 𝑃(
⇨𝑃 =

1
𝐸

+ 1)

𝐷
𝑃

𝑀𝐶
1+

1
𝐸

𝐷
𝑃

Đây chính là nguyên tắc đặt giá của doanh nghiệp độc quyền.
● Ý nghĩa của công thức và nguyên tắc định giá:
-

-

-

-


Cơng thức 𝑃 =

𝑀𝐶
1+

1
𝐸

cho thấy chính sách giá tối ưu đối với doanh nghiệp độc quyền

𝐷
𝑃

phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Yếu tố liên quan đến cầu - độ co dãn của cầu theo giá.
+ Yếu tố liên quan đến chi phí - chi phí cận biên.
Cho thấy phần chênh lệch giữa mức giá và chi phí cận biên của doanh nghiệp phụ
thuộc vào độ co dãn của cầu theo giá:
+ Cầu tương đối co dãn ⇨ Mức chênh lệch thấp.
+ Cầu kém co dãn ⇨ Mức chênh lệch cao hơn.
Sử dụng để xác định giá cho những doanh nghiệp biết về chi phí cận biên và độ co
dãn của cầu theo giá của sản phẩm của doanh nghiệp mình nhưng thiếu thông tin về
đường cầu và đường doanh thu cận biên.
Có thể được áp dụng trong tình huống chi phí cận biên và độ co dãn của cầu theo giá
không thay đổi đáng kể theo mức sản lượng trong khoảng sản lượng tối ưu.
Nguyên tắc giúp cho các doanh nghiệp xác định được gần chính xác mức giá tối ưu.
Nguyên tắc ngầm khẳng định doanh nghiệp độc quyền không bao giờ hoạt động tại
miền cầu kém co dãn.


15


Kinh tế vi mô 1
-

Vũ Thị Thanh Huyền

Nguyên tắc chỉ ra chi phí cận biên của doanh nghiệp thay đổi sẽ tác động đến mức
giá của doanh nghiệp: Mỗi đơn vị tiền tệ tăng lên trong chi phí cận biên sẽ làm cho
giá tăng lên một lượng là

𝐸
1+𝐸

.

d) Tác động của chính sách thuế
Việc chính phủ đánh thuế đối với doanh nghiệp độc quyền sẽ làm cho doanh nghiệp
độc quyền sản xuất ít sản phẩm hơn và đặt giá sản phẩm cao hơn.
Giả sử doanh nghiệp độc quyền ban đầu có
đường chi phí cận biên là MC, có đường
cầu D và đường doanh thu cận biên là MR
như trên hình. Áp dụng điều kiện tối đa hóa
lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa
chọn mức sản lượng tại giao điểm giữa
đường MR và MC và sản xuất tại mức sản
lượng 𝑄

*

1

và giá bán của một đơn vị sản

phẩm là P1.
Tác động của thuế đối với doanh nghiệp
độc quyền

Giả sử chính phủ đánh thuế doanh nghiệp
độc quyền là t/ mỗi sản phẩm bán ra thì khi
đó chi phí cận biên của doanh nghiệp tăng

thêm một lượng là t và đường chi phí cận biên sẽ dịch chuyển lên trên một khoảng bằng t
(đường 𝑀𝐶 1 ). Vì đường chi phí cận biên dịch chuyển nên để tối đa hóa lợi nhuận, doanh
*

nghiệp sẽ sản xuất tại mức sản lượng 𝑄 và bán với mức giá P2 > P1.
2

Vậy do chính sách đánh thuế của chính phủ, doanh nghiệp độc quyền sản xuất ít sản
phẩm hơn và đưa giá bán sản phẩm cao hơn nhưng mức giá của sản phẩm vẫn nhỏ hơn thuế.
Chính vì vậy người tiêu dùng cũng phải chịu một phần thuế mà chính phủ đã đánh.
e) Độc quyền bán khơng có đường cung
Vì khơng thể xác định được mức sản lượng trực tiếp từ đường chi phí cận biên của
doanh nghiệp độc quyền nên thị trường độc quyền bán không tồn tại đường cung. Mức sản
lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền phụ thuộc vào chi phí cận biên, hình
dạng của đường cầu và giá sản phẩm được xác định ở trên đường cầu nên trong thị trường
độc quyền bán thuần túy không tồn tại mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng cung như trong thị
trường CTHH. Khi cầu thay đổi sẽ có trường hợp không làm thay đổi đồng thời cả giá và
lượng mà chỉ làm thay đổi một trong hai yếu tố đó.


16


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Không tồn tại mối quan hệ 1:1 giữa giá và lượng cung trên thị trường độc quyền
Đường cầu ban đầu của thị trường là D1, khi đó mức sản lượng và mức giá tương ứng
lần lượt là Q1 và P1
Khi cầu thay đổi sang vị trí D2 với mức sản lượng thỏa mãn điều kiện MR2 = MC và
cung ứng mức sản lượng Q2* = Q1* ban đầu. Do đường cầu thay đổi nên dù sản lượng giữ
nguyên nhưng vẫn chỉ bán với mức giá P2.
⇨ Cùng một mức sản lượng nhưng bán ở hai mức giá khác nhau.
Ở đồ thị bên phải, đường cầu thay đổi sang D2 nên để tối đa hóa lợi nhuận thì mức
sản lượng sẽ phải trở thành Q2*. Nhưng tại mức Q2*, mức giá tương ứng với mức sản lượng
Q2* vẫn không đổi P1 = P2.
⇨ Hai mức sản lượng khác nhau nhưng bán ở cùng một mức giá.
f) Đo lường sức mạnh độc quyền - Chỉ số Lerner
Khác với doanh nghiệp CTHH, doanh nghiệp độc quyền có quyền quyết định giá bán
sản phẩm dọc trên đường cầu (mức giá này sẽ cao hơn mức chi phí cận biên để sản xuất sản
phẩm). Doanh nghiệp CTHH lại ln bán với mức giá bằng với chi phí cận biên nên nhà
kinh tế Abba Lerner đã so sánh với chi phí cận biên của doanh nghiệp độc quyền để đo
lường sức mạnh độc quyền. Vào năm 1934, chỉ số đo lường sức mạnh thị trường được ông
đưa ra và được lấy theo tên ơng:
𝐿=

𝑃−𝑀𝐶
𝑃


Chỉ số Lerner ln có giá trị giữa 0 và 1. Nếu chỉ số này có giá trị càng lớn (tức là mức
chênh lệch giữa giá và chi phí cận biên càng lớn) thì thể hiện sức mạnh càng cao và ngược
lại.

17


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Tại mức sản lượng mà lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền là lớn nhất, do có MR = MC,
nên chỉ số Lerner có thể viết lại là:
𝐿=

𝑃−𝑀𝑅
𝑃

Mà ta có:
𝑀𝑅 = 𝑃(

1
𝐷

𝐸

+ 1)

𝑃


Do vậy, biến đổi chỉ số Lerner, ta có:
𝐿=

𝑃−𝑀𝑅
𝑃

𝑃−𝑃(

=

1
𝐸

𝐷

+1)

𝑃

𝑃

=−

1
𝐸

𝐷
𝑃


Cơng thức cho thấy sức mạnh độc quyền không phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp độc
quyền mà phụ thuộc vào hệ số độ co dãn của cầu người tiêu dùng theo giá bán sản phẩm của
doanh nghiệp độc quyền.
-

Cầu kém co dãn → L càng lớn → Sức mạnh độc quyền càng lớn → Lợi nhuận cao
(do sự chênh lệch giữa giá và phí cận biên lớn).

-

Cầu càng co dãn → L càng nhỏ → Sức mạnh độc quyền càng yếu đi → Lợi nhuận
thấp (do sự chênh lệch giữa giá và phí cận biên nhỏ).

g) Tổn thất xã hội khi có hiện tượng độc quyền bán
Độc quyền sẽ làm giảm hiệu quả của sự phân bổ nguồn tài nguyên xã hội cũng như
phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp độc quyền sẽ giảm sản lượng giá bán với giá cao hơn so
với thị trường CTHH nhằm tăng lợi nhuận. Việc giảm sản lượng sẽ làm cho doanh nghiệp
độc quyền có lợi hơn nhưng người tiêu lớp dùng và xã hội sẽ bị thiệt hại.
Ngay cả khi lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bị đánh thuế và được phân phối
lại cho người tiêu dùng đã mua sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền thì phần mất khơng
vẫn tồn tại do sản lượng độc quyền thấp hơn và giá độc quyền cao hơn so với thị trường
CTHH.
Xã hội cịn có thể phải chịu chi phí khác ngồi thiệt hại nói trên. Doanh nghiệp độc
quyền cịn có thể phải chi thêm một khoản chi phí lớn để duy trì vị thế độc quyền, có thể
bao gồm phí quảng cáo, vận động hành lang và những tranh thủ về phương diện pháp lý để
tránh sự điều tiết của chính phủ hay chống luật chống độc quyền. Doanh nghiệp độc quyền
cũng có thể lắp đặt thêm những nhà máy thừa công suất để tận dụng tính kinh tế theo quy
mơ.

18



Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

5. Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền bán trong dài hạn
Giả định rằng, trong dài hạn, các hàng rào ngăn cản gia nhập thị trường đều có hiệu
lực và hãng độc quyền thuần túy vẫn giữ được thế độc quyền bán của mình.
Trong dài hạn, hãng độc quyền bán thuần túy tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản lượng
mà tại đó:
MR = LMC
Tương tự như trong ngắn hạn, quyết định dài hạn của hãng độc quyền bán sẽ sản xuất
nếu P ≥ LAC và rời khỏi ngành nếu P < LAC.
Trong dài hạn hãng độc quyền sẽ điều chỉnh quy mơ về mức tối ưu. Có nghĩa trong
dài hạn hãng có điều kiện để lựa chọn quy mơ nào phù hợp nhất để có thể tối đa hóa lợi
nhuận và tối thiểu hóa chi phí.
Chúng ta cũng đã chứng minh được quy mơ tối ưu mà tại đó đường ATC tiếp xúc với
đường LAC tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
Lưu ý: Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn vẫn chỉ tồn tại một mình nó. Vì
trên thực tế, trong dài hạn thì khơng chỉ có một hãng độc quyền vì quốc gia nào trên thế giới
đều có luật cạnh tranh (chống độc quyền).

LMC
LAC
PO
H

0


Q2

Q

Lựa chọn lợi nhuận của hãng độc quyền bán trong dài hạn
Do đó trong dài hạn, Khi có lợi nhuận kinh tế dương sẽ có thêm 1 hoặc 2 hãng hoặc
nhiều hãng tham gia nên độc quyền bán bị phá vỡ. Vì vậy nhiều hãng tham gia vào thị
trường nên cung sản phẩm tăng lên, làm cho giá sản phẩm giảm xuống. Giá giảm cho đến
khi giá P = LAC và MR = LMC và lợi nhuận bằng 0.

19


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

Trong dài hạn thì tổng chi phí cố định được khấu hao hết, do đó, khi LAC nằm bên
phía trên đường cầu hay P < LAC thì hãng sẽ đóng cửa.

20


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

II. Độc quyền mua thuần túy
1. Khái niệm độc quyền mua thuần túy
Độc quyền mua thuần túy (Monopsony) là một điều kiện thị trường mà trong đó có

nhiều người bán, nhưng chỉ cho một người mua.
Ví dụ như tập đồn Ernest và Julio Gallo - tập đoàn sản xuất rượu vang nổi tiếng ở Mỹ
đã bị cáo buộc là độc quyền mua do có sức mua lớn tới mức những người trồng nho khơng
cịn cách nào khác mà chỉ có thể bán sản phẩm cho công ty này.
2. Quy luật thị trường độc quyền mua thuần túy
Thứ nhất, thị trường độc quyền mua mặc dù khơng phải thị trường cạnh tranh hồn
hảo, nhưng vẫn tuân theo quy luật cung và cầu: Khi giá tăng lên, người mua muốn mua ít đi
(lượng cầu giảm), người bán muốn sản xuất nhiều hơn (lượng cung tăng). Và ngược lại, khi
giá giảm, người bán muốn sản xuất ít đi (lượng cung giảm), người mua lại muốn mua nhiều
hơn (lượng cầu tăng).
Thứ hai, trong thị trường độc quyền mua, người mua sẽ có xu hướng mua sản lượng
hàng hóa, dịch vụ tại điểm mà giá một đơn vị hàng hóa mua thêm bằng với lợi ích đạt được
của hàng hóa đó.

Trong hình bên, đường chi tiêu cận biên (ME) song song với trục sản lượng, biểu thị
giá của mỗi sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là khơng đổi. Đường lợi ích cận biên(MU) biểu thị

21


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

quy luật lợi ích cận biên giảm dần, xét trùng với đường cầu. Tại điểm ME cắt MU, đó chính
là điểm mua của người tiêu dùng
3. Đặc trưng của độc quyền mua
Thứ nhất, trong độc quyền mua, người mua là người duy nhất có khả năng quyết định
và thay đổi giá của hàng hóa. Vì vậy, nó cho phép người mua có thể mua hàng hóa với mức
giá thấp hơn mức giá trong thị trường cạnh tranh.

Thứ hai, trên thị trường chỉ duy nhất có một doanh nghiệp có nhu cầu hay khả năng
mua hàng hóa đó.
4. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền mua
Nguyên nhân dẫn tới độc quyền mua là do tâm lý của người bán muốn bán sản phẩm
trong thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, hoặc độc quyền bán để bán được giá cao, trong
khi đó, tâm lý người mua lại muốn mua được hàng hóa trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
hoặc độc quyền mua để được giá thấp hơn.
5. Đường cung của hãng độc quyền mua
Trong thị trường độc quyền mua, cầu doanh nghiệp cũng là cầu thị trường. Vì vậy, khi
tương tác với đường cung thị trường, nó có quyền quyết định hàm giá trị mà doanh nghiệp
phải chi trả. Vì thế, khi phân tích độc quyền mua, ta phân tích đường cung thị trường.

Vì AE =

𝑇𝐸
𝑄

(Chi tiêu trung bình bằng tổng chi tiêu chia cho sản lượng) và thị trường

chỉ có một người mua, nên đường cung sẽ trùng với đường chi tiêu trung bình. Khi người
mua quyết định mua thêm một đơn vị hàng hóa, sẽ làm tăng giá phải chi trả (AE). Do vậy,
đường chi tiêu biên ME sẽ nằm trên đường chi tiêu trung bình AE. Đường chi tiêu biên ME
về tốn học là đạo hàm của đường Tổng chi tiêu TE.

22


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền


PHẦN B. CƠ SỞ THỰC TẾ QUA CÁC VÍ DỤ
EVN - TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC VIỆT NAM – HÃNG ĐỘC QUYỀN BÁN
I. Tổng quan
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày
10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở sắp xếp lại các đơn vị thuộc Bộ Năng lượng.
Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
EVN hiện có 3 tổng cơng ty phát điện (GENCO 1, 2, 3) và 9 công ty thủy điện/nhiệt điện thuộc
lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tổng công ty điện lực kinh doanh điện năng đến khách hàng là
Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC),
Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội
(EVNHANOI), Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC). Phụ trách lĩnh vực
truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tổng công ty Truyền tải điện
Quốc gia (EVNNPT).
● Tên gọi:


Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.



Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.



Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY.



Tên gọi tắt: EVN.


● Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.
● Ngành, nghề kinh doanh chính:
○ Sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy điều hành hệ
thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống điện quốc gia.
○ Xuất nhập khẩu điện năng.
○ Đầu tư và quản lý vốn đầu tư các dự án điện.
○ Quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí,
điều khiển, tự động hóa thuộc dây chuyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, cơng
trình điện; thí nghiệm điện.
○ Tư vấn quản lý dự án, tư vấn khảo sát thiết kế, tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu,
lập dự toán, tư vấn thẩm tra và giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, các cơng trình
đường dây và trạm biến áp.

23


Kinh tế vi mô 1

Vũ Thị Thanh Huyền

II. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán của EVN
1. Vai trò của EVN
EVN là nhà sản xuất, truyền tải, nhà phân phối và kinh doanh buôn bán điện năng, chỉ huy
hệ điều hành, hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong hệ thống
điện quốc gia. EVN còn là nhà xuất khẩu và nhập khẩu điện năng cho quốc gia. Là doanh
nghiệp đầu tư và quản lý vốn đầu tư cho các dự án điện của quốc gia. Ngồi ra cịn quản lý,
vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng và cải tạo, đại tu, nâng cấp thiết bị điện,cơ khí, điều khiển,
tự động hóa dây chuyền sản xuất, phân phối điện, các cơng trình điện, thí nghiệm điện trên
toàn quốc .Là bên tư vấn và quản lý các dự án về khảo sát thiết kế, dự án đầu tư, đấu thầu,

lập các dự toán, tư vấn thẩm tra và giám sát thi cơng các cơng trình nguồn điện, các cơng
trình đường dây và các trạm biến áp.
Minh chứng:
-

EVN đã đảm bảo tăng cường cấp điện cho các bệnh viện cơ sở y tế và các khu vực
cách ly tập trung phục vụ cơng tác phịng chống dịch bệnh COVID-19.
- 6 tháng đầu năm 2021, các đơn vị thuộc EVN triển khai 128 cơng trình điện,trong đó
hồn thành đóng điện 64 cơng trình, khởi cơng 64 cơng trình lưới điện 110-500kV.
- Khai thác các nguồn điện tối ưu từ thủy điện- nhiệt điện, huy động thủy điện hợp lý
theo nguồn nước, đảm bảo cấp nước cho hạ du các địa phương.

Trạm biến áp 220kV Lao Bảo đóng điện ngày 30/6/2021

24


×