Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thông qua mô hình IS – LM phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 51 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HTTTKT & TMĐT

. BÀI THẢO LUẬN
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ 1
ĐỀ TÀI: Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới sản
lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM. Phân tích tình
hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và điều hành chính
sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong 2
năm qua. (Giai đoạn 2019 – 2021)

Lớp học phần: 2238MAEC0111
Giảng viên: Đỗ Thị Thanh Huyền
Nhóm thực hiện: Nhóm 8

1


2


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------o0o-------BIÊN BẢN HỌP NHÓM
HỌC PHẦN: KINH TẾ VĨ MƠ
Đề tài thảo luận: Phân tích tác động của chính sách tài khóa tới
sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM. Phân tích tình
hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và điều hành chính sách
tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong 2 năm qua.
Thời gian: 20h – 20h30’ ngày 22/03/2022
Nền tảng họp: Zoom


Người chủ trì: Bùi Danh Thái
Cơng việc triển khai:
- Họp nhóm, triển khai đề tài và phân cơng cơng việc
- Đưa ra hướng thảo luận cụ thể
- Nhóm trưởng phân công công việc cụ thể cho các thành viên:
Thành viên tham gia: 10/10
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
ST

Họ và tên

T
71
72
73
74
75
76

Lê Thị Như Quỳnh
Nguyễn Như Quỳnh
Vũ Thị Như Quỳnh
Bế Cao Tuệ Tâm
Bùi Danh Thái
Nguyễn Thị Phương

77
78

Thanh

Nguyễn Thúy Thanh
Nguyễn Trung

Mã SV

Thành
3

Lớp hành

Nhiệm

chính

vụ


79
80

Tăng Phương Thảo
Vũ Lâm Thảo
Nhóm trưởng

Thư ký

Bùi Danh Thái
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM THẢO LUẬN NHÓM – HỌC PHẦN
KTVM
ST


Họ và tên

T
71
72
73
74
75
76

Lê Thị Như Quỳnh
Nguyễn Như Quỳnh
Vũ Thị Như Quỳnh
Bế Cao Tuệ Tâm
Bùi Danh Thái
Nguyễn Thị Phương

77
78

Thanh
Nguyễn Thúy Thanh
Nguyễn Trung

79
80

Thành
Tăng Phương Thảo

Vũ Lâm Thảo

Mã SV

Lớp hành
chính

4

Đánh giá


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................... 6
NỘI DUNG................................................................................................................................ 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................................7
1.1. MƠ HÌNH IS – LM................................................................................................................7
1.1.1. Đường IS...........................................................................................................................7
1.1.1.1. Khái niệm......................................................................................................................7
1.1.1.2. Cách thiết lập.................................................................................................................7
1.1.1.3. Tính chất.......................................................................................................................8
1.1.1.4. Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường IS.................................9
1.1.1.5. Sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường IS............................................................10
1.1.2. Đường LM..................................................................................................................11
1.1.2.1. Khái niệm:............................................................................................................11
1.1.2.2. Thiết lập đường LM:....................................................................................................11
1.1.2.3. Các tính chất của đường LM:......................................................................................12
1.1.2.4. Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường LM:............................13
1.1.2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường LM..............................................................15
1.1.3. Mơ hình IS-LM và chính sách tài khóa trong mơ hình IS – LM.............17

1.1.3.1. Mơ hình IS – LM..................................................................................................17
1.1.3.2. Chính sách tài khóa trong mơ hình IS-LM...............................................18
1.2.CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA:.......................................................................................................20
1.2.1.Khái niệm:........................................................................................................................20
1.2.2. Cơng cụ chính sách tài khóa...........................................................................................20
1.2.3.Tác động của chính sách tài khóa tới Y, P, L thơng qua mơ hình IS-LM.........................21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................................24
2.1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019-2021.......................................24
2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam.............................................................................................24
2.1.2. Thuận lợi.........................................................................................................................25
2.1.3. Khó khăn của nền kinh tế Việt Nam...............................................................................26
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA TỚI SẢN LƯỢNG, VIỆC LÀM..................................31
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT LUẬN + GIẢI PHÁP......................................................................33
3.1.

NHẬN XÉT................................................................................................................33

3.1.1.

Ưu điểm của việc sd chính sách tài khóa tới nền ktế vĩ mơ.....................................33

3.1.2.

Hạn chế của chính sách tài khóa..............................................................................34

5


3.2. GIẢI PHÁP ĐỂ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA HIỆU QUẢ HƠN.....................................36
3.2.1. Giải pháp triển khai chính sách tài khóa hiệu quả..........................................................36

3.2.1.1. Giải pháp Nhà nước đề ra............................................................................................36
3.2.2.2. Một số giải pháp góp phần thực hiện có hiệu quả chính sách tài khóa ở Việt Nam hiện
nay.............................................................................................................................................37
KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 42

6


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, thế giới đã
có khơng ít nước nhảy vọt về nhiều mặt nhất là trong lĩnh vực
kinh tế mặc dù chịu ảnh hưởng từ đại dịch covid 19 nhưng vẫn
có những sự tăng trưởng đáng kinh ngạc. Việt Nam là một trong
những quốc gia có nền kinh tế vẫn tăng trưởng trong giai đoạn
này nhưng bên cạnh những tăng trưởng đó chúng ta cịn có
những vấn đề cấp thiết cần quan tâm và có những tác động phù
hợp để đảm bảo nền kinh tế ở trạng thái ổn định: lạm phát, thất
nghiệp và vấn đề sản lượng dư thừa hay thiếu hụt,…
Sản lượng và việc làm là hai vấn đề kinh niên khi nhắc tới
nền kinh tế vĩ mơ của một đất nước bởi bất kì một quốc gia nào
dù phát triển đến đâu cũng tồn tại những vấn đề xoay quanh
sản lượng và việc làm chỉ là vấn đề này ở mức cao hay thấp.
Nền kinh tế Việt Nam cũng bị chi phối bởi nhiều khía cạnh, song
vấn đề về sản lượng và việc làm chưa bao giờ được phép xem
nhẹ, nhất là trong những năm gần đây khi nền kinh tế của
chúng ta phải hứng chịu những khủng hoảng từ đại dịch Covid
19.
Trong kinh tế học vĩ mơ, thì lý thuyết về mơ hình IS – LM
chiếm vị trí quan trọng, trong quản lí kinh tế, để điều tiết nền

kinh tế thì chính phủ sử dụng các cơng cụ để quản lí, ổn định
nền kinh tế; trong những cơng cụ đó thì chính sách tài khóa với
hai cơng cụ là thuế và chi tiêu chính phủ được sử dụng nhiều
nhất. Cơ chế tác động của chính sách tài khóa được thể hiện rất
rõ qua mơ hình IS-LM. Với đề tài: “Phân tích tác động của chính
sách tài khóa tới sản lượng, việc làm thơng qua mơ hình IS – LM.
Phân tích tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam và điều
hành chính sách tài khóa nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
7


trong 2 năm qua.” nhóm 8 hi vọng sẽ đem đến cho cơ và các
bạn cái nhìn tổng quan nhất về nền kinh tế vĩ mơ, tác động của
chính sách tài khóa tới vấn đề việc làm, sản lượng và tăng
trưởng kinh tế vĩ mô tại Việt Nam trong 2 năm gần đây (giai
đoạn 2019 – 2021)
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận.

1.1. Mơ hình IS – LM
1.1.1. Đường IS
1.1.1.1. Khái niệm.
Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân
bằng của thị trường hàng hoá ứng với từng mức lãi suất.
Đường IS (IS Schedule) là đường biểu thị các kết hợp thu
nhập quốc dân và lãi xuất làm cân bằng thị trường hàng hóa.
Nói chính xác hơn, các điểm trên đường IS thỏa mãn điều kiện
cân bằng của khu vực hiện vật là tiết kiệm (số tiền được giữ lại)
phải bằng đầu tư (số tiền chi ra để mua hàng đầu tư).
- Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mô tả sự tác động

của lãi suất đối với sản lượng cân bằng. Nó cho biết sản lượng
cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi.
1.1.1.2. Cách thiết lập.
Biểu diễn quan hệ nghịch đảo giữa lãi suất r và thu nhập Y
để đảm bảo cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mơ này trên đồ thị
hai chiều với trục hoành là các mức thu nhập Y, còn trục tung là
các mức lãi suất r, ta sẽ có một đường IS là tập hợp của các
mức tiết kiệm và thu nhập bằng nhau. Làm cân bằng thị trường
hàng hóa vĩ mơ.
8


Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi
suất. Trên hình 1.1, ở mức lãi suất i0, tổng cầu là đường AD0, sản
lượng cân bằng tại Y0, thị trường hàng hoá cân bằng tại điểm E0.
Ở đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành là sản lượng (thu nhập)
ta có tổ hợp A (Y0, i0).
Khi lãi suất giảm từ i0 tới i1 tổng cầu sẽ được mở rộng làm
đường tổng cầu AD0 dịch chuyển tới AD0, xác định mức sản
lượng cân bằng mới E1. Khi đó điểm cân bằng mới của thị trường
hàng hố là điểm E1. Ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi
suất i1 thì mức sản lượng cân bằng là Y1, xác định tổ hợp B (Y1,
i1).
Ta nối hai điểm A và B ở đồ thị phía bên dưới, đây chính là
đường IS. Khi lãi suất từ i0 giảm xuống tới i1 thì mức sản lượng
cân bằng Y sẽ di chuyển từ điểm A tới điểm B trên đường IS.
Mức sản lượng cân bằng sẽ từ Y0 dịch chuyển tới Y1.

9



1.1.1.3. Tính chất.
- Đường IS có hình dáng dốc xuống, nó cho biết sản lượng
hay thu nhập cân bằng của nền kinh tế thay đổi như thế nào khi
lãi suất thay đổi (trong điều kiện cố định các yếu tố khác). Cụ
thể , khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm; đầu tư giảm làm tổng cầu
giảm; tổng cấu giảm sẽ làm sản lượng cân bằng của nền kinh tế
giảm và ngược lại.
- Đường IS là tập hợp tất cả các điểm mà tại đó thị trường
hàng hóa cân bằng, vì vậy mọi điểm trên đường IS đều là điểm
cân bằng của thị trường hàng hóa.
- Những điểm nằm ngồi đường IS cho biết thị trường hàng
hóa mất cân bằng. Những điểm nằm bên phải đường IS cho biết
thu nhập lớn hơn chi tiêu, do đó trên thị trường hàng hóa sẽ có
10


sự dư thừa hay tồn kho ngoài dự kiến; Những điểm nằm bên trái
đường IS cho biết thu nhập nhỏ hơn chi tiêu, do đó trên thị
trường hàng hóa sẽ có sự thiếu hụt ngồi dự kiến
1.1.1.4. Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của
đường IS.
* Phương trình đường IS
- Đường IS thỏa mãn điều kiện: AE = Y
- Đường IS được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng sản
lượng dưới tác động của lãi suất. Mà tác động của lãi suất làm
thay đổi sản lượng cân bằng là do sự thay đổi của đầu tư. Do
đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng sản lượng (Y = AE) trong
điều kiện đầu tư là một hàm theo lãi suất thì ta có được phương
trình đường IS có dạng: r = F(Y) hoặc Y = f(r)

r= -.Y
Trong đó:
:Tổng của các yếu tố tự định
m : Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế
d : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
(Tùy vào từng nền kinh tế mà và m có giá trị tương ứng
khác nhau)

* Độ dốc của đường IS và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc
đường IS
11


+ Độ dốc của đường IS là
- Đường IS có độ dốc âm do mối quan hệ ngược chiều của đầu
tư và lãi suất.
Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào:
- Hệ số nhạy cảm của đầu tư và lãi suất (d)
Đầu tư rất nhạy cảm: một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng
làm cho đầu tư và chi tiêu thay đổi một số lượng lớn  thu nhập
thay đổi nhiều, đường IS sẽ thoải.
Đầu tư ít nhạy cảm: ngược lại.
Đặc biệt: d = 0 đường IS thẳng đứng
d = + đường IS nằm ngang
- Giá trị của số nhân chi tiêu (m):
Nếu số nhân chi tiêu lớn thì thu nhập cân bằng tăng nhiều.
Do vậy đường IS sẽ thoải hơn
Nếu số nhân chi tiêu nhỏ thì ngược lại.
1.1.1.5. Sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường IS.
-Sự di chuyển: sự di chuyển của đường IS do biến nội sinh là

lãi suất (r)

12


Khi lãi suất tăng làm làm cho AE dịch chuyển từ AE1 tới AE2
gây ra sự trượt dọc từ điểm A tới điểm B trên đường IS
-Sự dịch chuyển.
Ở mức lãi suất nhất định, các nhân tố khác ngoài lãi suất có
biến động và làm dịch chuyển đường tổng cầu cũng sẽ làm dịch
chuyển đường IS.

Cụ thể khi các yếu tố ngoài lãi suất làm thay đổi AE tăng từ
AE0 tới AE1 thì đường IS dịch chuyển song song sang phải và
ngược lại.
1.1.2. Đường LM
1.1.2.1. Khái niệm:
Đường LM (Liquidity – Money hay Liquidity Preference –
Money Supply, trong đó Liquidity Preference thể hiện cho cầu
tiền và Money Supply thể hiện cho cung tiền.
Đường LM biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập
và lãi suất cân bằng đảm bảo thị trường tiền tệ cân bằng. Nó
cho biết khi sản lượng hay thu nhập thay đổi thì lãi suất phải
thay đổi như thế nào để thị trường tiền tệ cân bằng
Thị trường tiền tệ đạt được cân bằng khi cầu tiền bằng với
cung tiền. Vậy nên chúng ta sử dụng đường LM để thể hiện
trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ

13



1.1.2.2. Thiết lập đường LM:
Giả định:

Mức cung tiền của nền kinh tế cố định tại M0
Mức thu nhập
Đường cầu tiền là LP0

Khi thu nhập của nền kinh tế thay đổi, tăng từ Y0 lên Y1,
khiến cầu tiền gia tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải,
vị trí từ đường LP0, tới vị trí đường LP1. Nền kinh tế đạt trạng thái
cân bằng mới tại điểm E1, với mức lãi suất r1. Trên đồ thị có trục
tung là r, trục hồnh là Y, xác định được điểm B (r 1, Y1) là một tổ
hợp giữa thu nhập và lãi suất cân bằng mà ở đó thị trường tiền
tệ cân bằng.
Ta có hai điểm A và B đều thể hiện mối quan hệ giữa thu
nhập và lãi suất cân bằng mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Do đó, nối hai điểm A, B ta được đường LM.

1.1.2.3. Các tính chất của đường LM:
+ Đường LM có hình dáng dốc lên, nó cho biết mối quan hệ
thuận chiều giữa thu nhập và lãi suất cân bằng (trong điều kiện
cố định các yếu tố khác). Cụ thể, khi thu nhập tăng làm cầu về
tiền tăng; cầu về tiền tăng làm lãi suất cân bằng của nền kinh
tế sẽ tăng và ngược lại, khi thu nhập giảm làm cầu về tiền giảm
và lãi suất cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm

14



+ Đường LM là tập hợp của tất cả các tơ hợp giữa thu nhập
và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng. Vì vậy, mọi điểm
nằm trên đường LM đều là những điểm mà tại đó thị trường tiền
tệ cân bằng, như điểm A và B.
+ Những điểm nằm ngoài đường LM cho biết thị trường tiền
tệ bị mất cân bằng, như điểm H và K trên hình 1. Những điểm
nằm phía trên (bên trái) đường LM như điểm H cho biết tại mức
lãi suất lượng cung tiền được xác định tại E 1, lượng cầu tiền
được xác định trên đường LP. Do cung tiên lớn hơn cầu tiền nên
thị trường tiền tệ dư cung tiền. Những điểm nằm phía dưới (bên
phải) đường LM như điểm K cho biết tại mức lãi suất r 0 lượng
cung tiền được xác định tại E0, lượng cầu tiền được xác định trên
đường LP1. Do cầu tiền lớn hơn cung tiền nên thị trường tiền tệ
dư cầu tiền.
1.1.2.4. Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của
đường LM:
* Phương trình đường LM
Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập
và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng nên phương trình
đường LM có dạng
Y = f (r) hoặc r = f (Y)
Các điểm nằm trên đường LM đều thỏa mãn phương trình:

Phương trình đường LM thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập
và lãi suất của nền kinh tế:

15


Trong đó:


MS là mức cung tiền của nền kinh tế
P là chỉ số giá.
k là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của câu tiên

với thu nhập
h là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền
đối với lãi suất
* Độ dốc của đường LM
Từ phương trình LM, ta có độ dốc của đường LM có giá trị là:

Dấu (+) cho biết đường LM có xu hướng dốc lên, lãi suất và
thu nhập của nền kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ thuận.
Độ dốc của đường LM càng lớn thì với cùng một sự thay đổi
của thu nhập, lãi suất cân bằng sẽ phải thay đổi nhiều hơn để
cho thị trường tiền tệ cân bằng và ngược lại đường LM càng
thoải thì với cùng một sự thay đổi tương ứng của thu nhập, lãi
suất cân bằng sẽ thay đổi ít hơn.
Khi độ nhạy cảm của cầu tiến với lãi suất (h) và độ nhạy
cảm của cầu tiền với thu nhập (k) thay đổi sẽ ảnh hưởng đến độ
dốc của đường LM. Đường LM sẽ càng dốc khi giá trị độ dốc
càng lớn nếu cầu tiền càng trở nên nhạy cảm hơn với thu nhập
(k tăng) và/hoặc cầu tiền càng kém nhạy cảm hơn với lãi suất (h
giảm).
Ngược lại, đường LM sẽ càng thoải tiền của nền kinh tế sẽ
thay đổi nhiều hơn khiến lãi suất cân bằng thay sẽ thoải hơn.
Ngược lại, nếu cầu tiền nhạy cảm hơn với thu nhập thì cầu thay
16



đổi ít hơn khiến lãi suất cân bằng thay đổi ít hơn, tức là đường
LM giảm), với cùng một sự thay đổi của thu nhập, cầu tiền của
nền kinh tế sẽ (k giảm) và/hoặc cầu tiền càng nhạy cảm hơn với
lãi suất (h tăng). khi giá trị độ dốc càng nhỏ nếu cầu tiền càng
kém nhạy cảm với thu nhập. Chẳng hạn như, khi cầu tiền kém
nhạy cảm hơn với thu nhập (k đổi nhiều hơn hay đường LM trở
nên dốc hơn.

*Trường hợp đặc biệt:
Khi h=0 hoặc k= + thì đường LM thẳng đứng
Khi h= + thì đường LM nằm ngang

1.1.2.5. Sự di chuyển và dịch chuyển của đường LM
* Sự di chuyển của đường LM

17


Sự di chuyển của đường LM là sự trượt dọc từ 1 điểm này
đến 1 điểm khác trên đường LM ( đường LM khơng thay đổi vị
trí) do sự thay đổi của yếu tố nội sinh trong mơ hình
Đường LM thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất
cân bằng, cho biết khi thu nhập thay đổi thì lãi suất tương ứng
phải thay đổi như thế nào để giữ cho thị trường tiền tệ cân
bằng. Do vậy và thu nhập là yếu tố nội sinh trong mơ hình gây
ra sự di chuyển trên đường LM.
Hình 4 minh họa sự di chuyển trên đường LM khi thu nhập
thay đổi, Khi thu nhập tăng từ Y0 lên Y1, khiến cho cầu tiền tăng.
Với mức cung tiền cho trước, lãi suất của nền kinh tế sẽ tăng từ
r0 lên r1 và gây ra sự trượt dọc từ điểm A tới điểm B trên đường

LM và ngược lại.

* Sự dịch chuyển của đường LM
Khi các yếu tố ngoại sinh là các biến số khác ngoài thu nhập
thay đổi sẽ gây ra sự dịch chuyển lên trên hoặc xuống dưới của
đường LM. Khi các yếu tố tác động khiến cung tiền thực tế thay
đổi sẽ khiến cho đường LM dịch chuyển. Hay khi ngân hàng
trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thơng qua việc điều tiết
mức cung tiền sẽ khiến cho đường LM dịch chuyển.

18


Giả sử:

Cung tiền của nền kinh tế là M
Thị trường tiền cân bằng ở E0 với mức lãi suất cân

bằng r0
Với mức thu nhập Y0, ta có điểm A(r0, Y0) thể hiện mối quan
hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ có sự
cân bằng, đường LM có xu hướng dốc lên từ trái sang phải và đi
qua điểm A.
Khi Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng thông
qua việc tăng cung tiền trong nền kinh tế, đường cung tiền dịch
chuyển từ vị trí ban đầu MS sang phải tới vị trí đường MS 1. Thị
trường tiền tệ đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm E 1, với mức
lãi suất cân bằng r 1. Với mức thu nhập không thay đổi Y 0, ta có
điểm B (r1, Y0) thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất
mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. Áp dụng cách xây dựng

của đường LM ở trên, điểm B phải nằm trên đường LM, hay nói
cách khác, đường LM phải dịch chuyển song song từ vị trí ban
đầu xuống dưới tới vị trí đường LM1 để đi qua điểm B.
Khi Chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thu hẹp thơng qua
việc giảm cung tiền trong nền kinh tế, đường cung tiền dịch
chuyển từ vị trí ban đầu MS sang trái tới vị trí đường MS 2. Lúc
này, thị trường tiền tệ đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm
E2 với mức lãi suất cân bằng r2. Với mức thu nhập không thay
đổi Y0, ta có điểm C (r2, Y0) thể hiện mối hệ giữa thu nhập và lãi
19


suất mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng. Tương tự, điểm C
phải nằm trên đường LM, hay nói cách khác, đường LM phải dịch
chuyển song song từ vị trí ban đầu lên trên tới vị trí đường
LM2 để đi qua điểm C .
1.1.3. Mơ hình IS-LM và chính sách tài khóa trong mơ hình IS –
LM
1.1.3.1.Mơ hình IS – LM
Mơ hình IS-LM, viết tắt của "Đầu tư - Tiết kiệm" (Investment
- Savings) và "Sự ưa thích thanh khoản - Cung tiền tệ "
(Liquidity preference - Money Supply), là mơ hình kinh tế vĩ mơ
của Keynes cho thấy thị trường hàng hóa kinh tế (IS) tương tác
với thị trường vốn vay hay còn gọi là thị trường tiền tệ (LM) như
thế nào.
Khi kết hợp đường IS và đường LM ta được mơ hình IS – LM
phản ánh trạng thái cân bằng đơng thời trên cả hai thị trường
hàng hóa và thị trường tiền tệ.

Hình trên cho biết tại giao điểm của hai đường IS và LM.,

điểm E(r0; Y0) xác định trạng thái cân bằng đông thời của cả hai
20


thị trường hàng hóa và tiền tệ với r0 là lãi suất cân bằng chung
và Y0 là thu nhập cân bằng chung.
Cũng được biết đến như là mơ hình Hick-Hansen, được nhà
kinh tế học người Anh John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế
học của Hoa Kỳ Alvin Hansen(1887-1975) đưa ra phát triển. Mơ
hình IS-LM đã được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác
nhau của nền kinh tế: nó là sự kết hợp của thị trường tài chính
(tiền tệ) với thị trường hàng hóa và dịch vụ. Trong nền kinh tế
đóng thì mơ hình khơng chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên
ngồi nền kinh tế: xuất khẩu rịng (NX), tỷ giá hối đối , lãi xuất
thế giới,...
1.1.3.2.Chính sách tài khóa trong mơ hình IS-LM.
Cơng cụ: thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G)
Kết quả: thay đổi i* và Y* nhưng cùng chiều nhau.
* Chính sách tài khóa mở rộng:
-Ban đầu: E0 (i0, Y0)
-G ↑ → AD ↑ → đường IS dịch chuyển sang phải IS 1
-Trong khi i chưa kịp thay đổi: Y tăng: Ymax =Y2 ; ∆Y =
m.∆G
-Y↑ → MD ↑; Trong khi MS, i chưa thay đổi→ dư cầu tiền →
dư cung trái phiếu→
Pb↓→i↑→I↓ →AD↓ →Y↓.
-Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E1(i1, Y1).
Thoái lui đầu tư: Là bộ phận của đầu tư bị mất đi khi chính
phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
Quy mơ thối lui đầu tư: (Y2 – Y1)

21


 Hai trường hợp đặc biệt khi sử dụng chính sách tài
khóa mở rộng.
LM nằm ngang CSTK mở

LM nằm dọc CSTK mở rộng

rộng phát huy tác dụng tối

không phát huy tối tối đa

đa

- Ban đầu: E0 (i0, Y0)
- G ↓ → AD ↓ → đường IS dịch chuyển sang trái IS1
- Trong khi i chưa kịp thay đổi: Y giảm: Ymax = Y0 ; ∆Y =
m.∆G.
22


- Y↓ → MD ↓; Trong khi MS, i chưa thay đổi→ dư cung tiền →
dư cầu trái phiếu→ Pb↑→i↓ →I↑ →AD↑ →Y↑.
-Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E1 (i1,Y1)

1.2.Chính sách tài khóa:
1.2.1.Khái niệm:
Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều trải
qua các thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao và tỉ lệ thất

nghiệp thấp hoặc chậm tăng trưởng, lạm phát thấp và tỷ lệ thất
nghiệp cao. Vì vậy, các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định
chính sách của Chính phủ mới xây dựng một hệ thống tiểu
chuẩn về các chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là
chính sách ổn định. Hai chính sách ổn định quan trọng nhất là
chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm tác
động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc
thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa
Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến
tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ. Chính phủ có thể lựa chọn
thay đổi chi tiêu hoặc thuế đồng thời cả chi tiêu và thuế để mở
rộng hay cắt giảm cầu nhằm bình ổn nền kinh tế
23


1.2.2. Cơng cụ chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa có hai cơng cụ chủ yếu là chi tiêu của
chính phủ và thuế
- Chi tiêu của chính phủ gồm hai loại: chi tiểu mua sắm
hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng
+ Chi mua hàng hóa dịch vụ là việc chính phủ dùng ngân
sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống và
các cơng trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán bộ
nhà nước...
Chi mua sắm hàng hố và dịch vụ của chính phủ quyết định
qui mô tương đối của khu vực công trong GDP so với khu vực tư
nhân.
Khi chính phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hố, dịch
vụ của mình, nó sẽ tác động đến tổng cầu với một tác động

mang tính chất số nhân.
Cụ thể là, nếu chi mua sắm của chính phủ tăng lên một
đồng sẽ làm tổng cầu tăng nhiều hơn một đồng và ngược lại,
nếu chi mua sắm của chính phủ giảm đi một đồng thì sẽ làm
tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh hơn. Chính nhờ hiệu ứng số
nhân này mà chính phủ có thể sử dụng chi tiêu như một công cụ
để điều tiết tổng cầu.
+ Chi chuyển nhượng là các khoản trợ cấp của chính phủ
cho các đối tượng chính sách như người nghèo hay các nhóm dễ
bị tổn thương khác trong xã hội.
Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng
lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh
hưởng đến thu nhập và tiêu dùng cá nhân. Khi chính phủ tăng
chi chuyển nhượng sẽ làm tiêu dùng cá nhân tăng lên. Một lần
24


nữa, qua hiệu số nhân của tiêu dùng cá nhân, điều này sẽ làm
gia tăng tổng cầu.
- Thuế: Khía cạnh thứ hai của chính sách tài khố là thuế
cũng có ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung theo hai cách.
Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu
nhập khả dụng của cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng
hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm
và GDP giảm.
Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá cả hàng hố và
dịch vụ nên ảnh hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích
của cá nhân.
1.2.3.Tác động của chính sách tài khóa tới Y, P, L thơng qua mơ
hình IS-LM

Do khơng xét tới sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến
xuất nhập khẩu nên các phân tích dưới đây sử dụng cho nền
kinh tế đóng
Trong nền kinh tế đóng có: T = tY; C’ = C + MPC. YD ; I ’ = I; G’ =
G
Mơ hình tổng cầu:
AD = C + I + G = C’ + I ’ + G’ + (1-t).MPC.Y
Sản lượng cân bằng khi AD = Y
Yo=
Đặt m’=

=> Yo = m’(C’ +I ’+G’ )

Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế
về trạng thái cân bằng tại điểm Eo(Yo,Po)
 Tài khóa lỏng
Khi chính phủ tăng chi tiêu G

25


×