Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

(TIỂU LUẬN) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁP NHẰM hạn CHẾ TÌNH TRẠNG LÃNG PHÍ THỜI GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.58 KB, 10 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG
LÃNG PHÍ THỜI GIAN
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Học phần: Kỹ năng quản lý thời gian

Hà Nội – 2022


PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
Tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lãng phí
thời gian” vì nội dung, ý nghĩa mà đề tài mang đến thực sự rất hay và hữu
dụng; là vấn đề đã, đang và sẽ ln nóng hổi ở mọi diễn đàn thảo luận mang
tính cấp thiết. Đào sâu vào thực trạng hiện nay về việc con người ln lãng
phí thời gian, chưa sắp xếp hay đưa ra những phương hướng giải quyết tối ưu
nhất nhằm hạn chế tình trạng này. Phân tích sâu vào ngun nhân để từ đó
đưa ra được những cách thức hạn chế lãng phí thời gian nhất có thể; tránh
khỏi những tình huống báo động ví dụ như cơng việc chất đống khơng biết
bắt đầu giải quyết từ đâu, làm chậm tiến độ cơng việc, bỏ xót những hoạt
động cần phải làm, bản thân trở nên mất phương hướng rồi dẫn tới mệt mỏi
và ỉ lại vào người khác. Ở trong thời đại số như hiện nay thì việc có kỹ năng
quản lý thời gian hợp lý là vô cùng quan trọng và cần thiết, hy vọng bài
nghiên cứu sẽ hoàn thành được mục tiêu đã đề ra.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tượng nghiên cứu: tình trạng lãng phí thời gian
* Phạm vi nghiên cứu: năm 2022


3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ được lý do gây ra lãng phí thời gian và
tìm ra giải pháp, phương hướng cách thức để hạn chế lãng phí thời gian.
* Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng và đưa ra giải pháp
4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp phân tích tổng hợp
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu


* Ngoài ra tác giả sử dụng một số phương pháp khác: suy luận, logic để
làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu
5. Kết cấu bài tiểu luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu
tham khảo bài tiểu luận gồm
* Chương I. Cơ sở lý luận về kỹ năng quản lý thời gian
* Chương II. Thực trạng về lãng phí thời gian
* Chương III. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế lãng phí thời gian


PHẦN NỘI DUNG
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1. Khái niệm về “Quản lý”
Theo Mary Parker Follet từng nói: “ Quản lí là nghệ thuật khiến cơng việc
được thực hiện thơng qua người khác”, Warren Bennis lại nói: “ Quản lý là
một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cá nhân và điều đó sẽ mài
giũa họ trở thành các nhà lãnh đạo”; một số ý kiến khác lại cho rằng:“ Quản
lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống
thơng tin của chủ thể đến khách thể của nó”.
Theo góc nhìn của tơi cho rằng “Quản lý” là những tác động có phương

hướng hay mục đích rõ ràng chủ một chủ thể quản lý mang tính sáng tạo, trí
tuệ và nghệ thuật cao. Quản lý cũng vừa là khoa học và vừa là nghệ thuật bởi
lẽ nó tận dụng những tri thức được hệ thống hóa, sử dụng các quy luật để giải
quyết vấn đề; song song với đó là tính nghệ thuật bởi địi hỏi sự khéo léo, linh
hoạt, sáng tạo và nhạy bén. Thực chất “ Quản lý” đòi hỏi phải tuân theo
những nguyên tắc nhất định do con người đặt ra.
1.1.2. Khái niệm về “Kỹ năng”
Kỹ năng là một vấn đề phức tạp và được các nhà nghiên cứu bàn luận khá
nhiều. Kỹ năng là tri thức trong hành động, là “khả năng vận dụng những kiến
thức thu nhận được trong lĩnh vực nào đó vào thực tế” [1; tr. 644]. Kỹ năng
thể hiện khả năng thực hiện có kết quả những hành động trên cơ sở những
kiến thức có được đối với việc giải quyết những nhiệm vụ đặt ra phù hợp với
mục tiêu và điều kiện cho phép. (theo luận án đánh giá kết quả học tập theo
năng lực trong đào tạo nghề - Nguyễn Quang Việt 2015 )


Kỹ năng là sự thành thạo và hiểu bản chất vấn đề được rút ra từ những kinh
nghiệm đúc kết từ trải nhiệm thực tế, là một khả năng vận dụng kiến thức
được chia thành các cấp bậc khác nhau, trải qua thời gian rèn luyện sẽ càng
nâng cấp được kỹ năng của bản thân.
1.1.3. Khái niệm về “Quản lý thời gian”
Tác giả Huỳnh Văn Sơn cho rằng quản lý thời gian nghĩa là biết hoạch định
thời gian mình đang có cho những mục tiêu và nhiệm vụ thật cụ thể. Quản lý
thời gian khơng có nghĩa là ln tiết kiệm thời gian mà là biết làm chủ thời
gian của mình khi đặt những khoảng thời gian mình đang có trong một kế
hoạch thật cụ thể và chi tiết. Quản lý thời gian là quá trình làm chủ, sắp xếp,
sử dụng thời gian một cách khoa học và nghệ thuật. [6, tr.68] [ Huỳnh Văn
Sơn – Nhập môn kỹ năng sống 2009 ].
Từ khái niệm đó ta có thể nói rằng quản lý thời gian là sự phân bổ thời gian
sao cho hợp lý, hài hịa cho từng cơng việc cụ thể, thiết lập các mục tiêu, xây

dựng và sử dụng những cơng cụ thơng mình để hỗ trợ quản lý thời gian tránh
tình trạng lãng phí, phân bố các nguồn lực sao cho hợp lý nhất.
1.1.4. Khái niệm về “ Kỹ năng quản lý thời gian”
Ta có thể hiểu kỹ năng quản lý thời gian là khả năng sắp xếp, phân bổ, hoạch
định quỹ thời gian một cách khoa học, logic, có căn cứ theo trình tự đáp ứng
được nhu cầu hay mục tiêu đề ra. Kỹ năng quản lý thời gian là mức độ thành
thạo trong việc lập ra danh sách những việc cần phải làm dựa trên nguyên tắc
thực hiện đảm bảo rằng công việc luôn đúng thời hạn, đúng kế hoạch và
khơng xảy ra tình trạng lãng phí thời gian.
Về cơ bản cũng có thể hiểu rằng có kỹ năng quản lý thời gian nghĩa là phân
bổ quỹ thời gian của bản thân sao cho hợp lý, quản lý chính bản thân mình
sao cho phù hợp với kế hoạch đã đề ra .


Kỹ năng quản lý thời gian được đánh giá dựa trên tiến độ hồn thành cơng
việc và dựa trên kết quả của công việc ấy đem lại. Hiệu quả mà kỹ năng quản
lý thời gian đem lại là mấu chốt đánh giá sự thành cơng của một người có biết
sắp xếp quỹ thời gian của cuộc sống hay khơng. Có một kỹ năng quản lý thời
gian tốt hay không sẽ quyết định cuộc sống của bạn.
1.2. Vai trò và ý nghĩa của kỹ năng quản lý thời gian
1.2.1. Vai trò
Tại sao kỹ năng quản lý thời gian lại quan trọng? Rõ ràng là khi không biết
cách quản lý thời gian, chúng ta luôn cảm thấy thiếu thời gian dành cho mọi
việc, càng khơng có đủ thời gian để quan tâm đến gia đình, người thân, bạn bè
và mối quan hệ cá nhân khác của chính mình. Chúng ta sẽ cảm thấy những
điều mình phải làm trong cuộc sống thì quá nhiều và quỹ thời gian thì q ít.
Đó là chưa nói, khi khơng biết quản lý thời gian một cách phù hợp, áp lực
căng thẳng kéo dài của công việc có thể khiến chúng ta bị stress. Muốn giải
quyết ổn thỏa những vấn đề đó chúng ta phải có kỹ năng quản lý thời gian.
[8, tr. 27,28] [ kỹ năng quản lý thời gian – Lại Thế Luyện ]

* Kỹ năng quản lý thời gian giúp ta nhanh chóng chạm tới thành công bởi yếu
tố cần thiết là một lộ trình rõ ràng, khoa học. Khơng thể đi tới thành cơng mà
thiếu được những hoạch định minh bạch, logic. Có kỹ năng quản lý thời gian
tốt sẽ giúp chúng ta tự tin hơn, dễ dàng hơn, hiểu rõ vấn đề để có thể “ đánh
nhanh thắng nhanh”.
* Giúp ta giảm được áp lực cơng việc, tránh khỏi những tình trạng q tải, ùn
tắc, tồn đọng những cơng việc chưa hồn thành. Khi để bản thân rơi vào tình
trạng áp lực như vậy thì điều bản thân cảm thấy chán nản, mệt mỏi và bế tắc
là điều không thể tránh khỏi. Như vậy có kỹ năng quản lý thời gian tốt sẽ giúp
giảm tình trạng áp lực và có thể tăng năng xuất công việc một cách tốt hơn.


* Giúp nâng cao năng xuất công việc, đẩy nhanh tiến độ cơng việc. Người có
kỹ năng quản lý thời gian tốt thì năng xuất và hiệu quả làm việc bao giờ cũng
tốt hơn người luôn mù mịt chất đống những việc cịn tồn đọng. Có kỹ năng
quản lý thời gian tốt là tối ưu được sức lao động của bản thân, tinh thần làm
việc luôn thoải mái, tiến độ làm việc được nâng cao và từ đó hiệu quả đem lại
sẽ tốt hơn.
* Làm cán cân cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, ngồi cơng việc ra thì
quản lý thời gian sẽ đồng hành gần như trong mọi phương diện của đời sống.
Mỗi người đều có 24h để sống và cách sống để 24h đó có hiệu quả nhất thì
dựa vào kỹ năng quản lý thời gian của mỗi người. Những hoạt động diễn ra
trong ngày, những mối quan hệ khác, thời gian để tụ tập cùng gia đình bạn bè,
thời gian để thư giãn một mình cũng cần được diễn ra ngồi thời gian dành
cho cơng việc vì vậy quản lý thời gian là rất cần thiết để cân bằng cuộc sống.
* Bên cạnh đó cũng có thể giúp chúng ta tránh hoặc hạn chế những thói quen
xấu như trì hỗn, dành nhiều thời gian cho những việc vô bổ hoặc để thời gian
“chết” bởi lẽ trước hết những việc đó ảnh hưởng trực tiếp đến bản thân chúng
ta và điều đó cũng gây sự ảnh hưởng nhất định lên những người xung quanh.
Có kỹ năng quản lý thời gian tốt là một bước đệm lớn để dẫn tới thành công.

1.2.2. Ý nghĩa
Học cách quản lý thời gian cũng đồng nghĩa với việc tổ chức tốt cuộc sống cá
nhân của bạn. Khi đã biết quản lý quỹ thời gian của mình một cách khéo léo
thì mọi việc diễn ra trong cuộc đời chúng ta có thể trở nên dễ dàng, mau
chóng, sn sẻ hơn. [4, tr.7] [ kỹ năng quản lý thời gian – Lại Thế Luyện ]
Một con người nếu sớm có ý thức học hỏi kỹ năng quản lý thời gian thì chắc
chắn tương lai sự nghiệp sẽ mau gặt hái thành công nhiều hơn! Nhìn vào cách
thức quản lý thời gian của một con người ra sao, chúng ta có thể đo lường
được mức độ thành cơng của người đó như thế nào! Ngay lúc này đây, bạn


hãy biết quản lý và sử dụng quỹ thời gian của mình một cách thơng minh,
sáng tạo nhất – để tăng tốc cho sự nghiệp của bạn! [6, tr.10]
1.3. Nội dung của kỹ năng quản lý thời gian
1.3.1. Thiết lập và phân loại danh mục công việc
* Nêu ra những công việc cần phải làm
* Phân loại danh mục công việc:
- Nhu cầu công việc, công tác
- Nhu cầu cá nhân
- Nhu cầu dành cho gia đình, bạn bè, người thân
- Nhu cầu dành cho xã hội
* Mục đích
- Mơ tả công việc cần phải làm
- Đo lường thời gian để hồn thành cơng việc
- Giúp cho cơng việc đúng tiến độ
- Hạn chế lãng phí thời gian
1.3.2. Phân bố thời gian và các nguồn lực
- Đưa ra những tiêu trí quan trọng với bản thân và với mục tiêu
- Sắp xếp những cơng việc này theo các tiêu trí đã đề ra
- Sử dụng những công cụ thiết lập độ ưu tiên như EISENHOWER,…

1.3.3. Xây dựng kế hoạch
1.4. Các yếu tố tác động đến quản lý thời gian
1.4.1. Yếu tố bên trong
1.4.2. Yếu tố bên ngoài
Tiểu kết chương Chương I


* Chương II. Thực trạng


* Chương III. Đề xuất giải pháp nhằm hạn chế



×