Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận án tiến sĩ tình trạng phạm tôi của thanh, thiếu niên hiện nay ở hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.26 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GĨA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC K1I0A HỌC XÃ HỘI VÀ NHẢN VÁN

TRAN

đúc

CHÂM

TÌNH TRẠNG PIIẠM TỘI
CỦA
T H A N H ,TH IẾU NIÊN HIỆN NAY Ở HÀ NỘI
(<|UU n h ữ n g n g h iê n c ư u Xii h o i học

à m ộ t sỉỉ Ir ứ ờ iiK p liiĩ th õ » c cõng Iio n g n g h iệ p VÌI Ir ạ i

Mí- K 'o i)

Cỉiìiỳêìì ngành: Xù hội ho í
M ã sỏ

:5ỒỊ()Q

Luân án ihạc sỹ khoa hạc xã hội

N g u ở ì ỉ m ứ i i g ( k h i k ỉ i o n l ìỌt

1MỈS-1TS: Điìng Cánh Khỉinh

HÌI Nội 1997


Y _ u /Ê #

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7 ôi xin trán trọng cảm ơn tất ca các thày giáo, cô giáo đủ nhiệt rỉnh
ẹiảnq dạy và giúp đỡ tói trong q trình học tập.
Xin trán trọng cảm ơn PGS-PTS Đặng Cảnh Khanh, người thầy vù ìủ
người trực tiếp cỉủ hao, hướng dãn tịi viết vả hồn thảnh htậỉi ấn
Tỏi CŨ)Ì
CO'

lịuưn:

Bộ nội vụ, Viện kiểm sát nhân dán tói 'ao, Viện kiểm sát nhan dán thành phó
Hủ Nôi, CỏriiỊ an Thành p h ổ Hà N ội . Viện nghiên cứu thanh niên v.v..., dục
biệị ỉa Bộ món M ái-Lé Nin - Trương đại học An ninh /tháu dàn. trưưnu, phơi
thịỉìg C ơ n g HƠỉig n g ỉú ệ p • - T h a n h T r í - H à N ộ i và tr ạ i g k i m T hanỈ! Xnủỉì

-

V26 Bộ nội vụ, đã tận tâm giúp dỡ tỏi cả vê vật chảĩ lẫn tinh thàiì trong suốt
(Ịitá

trình nghiên cứ',:.
Xin cảtĩì ỉm Phương!
Hà Nỏ!, ỉ 997
Trần Đức Chám


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
Trai

A. MỞ ĐẦU

11

I. Giới thiệu

11

1. Tính cấp thiết cua đề tài

11

2. Mục đích của luận án

-!

3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận án

35

4. Những điểm mới của luận án

35


II. Tình hình nghiên cứu xã hội học vé tội phạm, tộiphạm ớ tuổi

4-

thanh, thiêu niên hiện nay ở nước ta
L. Nghiên cứu xã hội học về tội phạm ở Việt Nam

4 Ị.

2. Nghiên cứu xã hội học về tội phạm ở tuổi thanh,thiếuniên nói

4[

chung và Ư Hà Nội nói riêng
III. Cơ sở lý thuyết của nghiên cứu tộiphạm, tộiphạm ở

tuổi

5)

thanh, thiếu niên
1. Chuẩn mực xã hội và sự sai lệch chuẩn mực xã hội

5i

2. Một sõ lý thuyêt giải thích về tội phạm và hành viphạm tội

1Q

IV. Thiết kê nghiên cứu


16

1. Vấn đề nghiên cứu

10

2. Giải thích nghièn cứu

16

3. Phương pháp nghiên cứu thu thập sồ liệu

Iổ

4. Nauỏn dữ liệu cùa luân án

I 95

5. Một sị khái niệm quan trọng được sử dụng troní ỉn án

19

6. Bố cục của luận án

23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



B. NỘI DUNG

2

Chương I. Thực trạng tội phạm^tội phạm ở tuổi thanh, thiếu nién

2-1

trong những năm gán đây ở nước ta
I. Khái quát chung

24

1. Vài nét về đặc điểm tình hình kinh t ế - x ã hội nước tatrong thòi

24

kỳ đổi mới (từ năm 1986 - nay)
2. Tội phạm, tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên trong những năm ơán

25

đây
II. Thực trạng tội phạm ỡ tuổi thanh, thiếu niên hiện nay ớ Hà Nội

47

1. Vài nét vể thực trạng tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên những nám

47


gần đây ở Hà Nội
2. Nhũng kết quả và sự phân tích ban đầu qua khảo sát thực tế ở trại
giam Thanh Xuân - V26 Bộ nội vụ và trường phổ thông cịns nịnơ

59

nghiệp Thanh Trì Hà Nội
3. Một vài nhận xét

69
72'

Chú thích
Chương II. Mót sị nguvén nhãn và khuyến nghị biện pháp phòng

73

ngừa tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên hiện nay ờ Hà Nội
I. Những nguyên nhàn cơ bán dãn tới hành vi phạm tội ớ lứa tuổi

73

thanh, thiếu niẽn
!. Những nguyên nhân tac động

từ môi trường xã hội

2. Những nguyên nhãn tám ỉý từ bản thân các em phạm tội
II. Một sơ khuvèn nghị vé biện pháp phịng ngừa

[. Lý luận chung

73
86
93
93

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2. Những đinh hướng về chính sách xã hội

9)

3. Một số biện pháp cụ thể

9|

KẾT LUẬN



Chú thích

1C

Phụ lục I

10


1. Một số thơng tin vể việc thực hiện nhóm quyền tơn trọng bào vệ tinh

10

mạng danh dự của trẻ em
2. Tinh trạng phạm tội của vị thành niên ở quận Đống Đa
Phụ lục II
Một số thông tin khác về phạm nhân ở trại Thanh Xuân qua phỏns

10)

10
10

vấn theo bảng hỏi và phỏng vấn sâu
I. Phong vấn [heo bảng hỏi (mẫu số 1)

10

n. Phỏng vấn sâu (mẫu số 2)

1!

Phụ lục IIĨ
Phỏng vấn một số cán bộ của trại
1. Phỏng vấn đồng chí thượnơ tá - g iá n thị trại: Bổ Xuân Hán
2.

Phỏng vấn đổng chí đại uý quản giáo - Nguyễn Văn Bàn


Một số tài liệu tham khảo

II
111

111

lii
111

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trán Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nơi

A.MO ĐẦƯ
I/ GÍĨI THIỆU:
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Công cuộc đổi mới và nền kinh tế thị trường đã mở ra cho chúng ta những
khá năng to lớn. Nó giải phóng sức sản xuất, làm cho kinh tê phát triển nãng
động và nhịp nhàng hơn. 2 Ĩp phần đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn lạc hậu.
vươn lên hòa nhập vào cộng đổns kinh té thê giới. Song nó cũng đặt ra nhièu
vấn để xà hội cần phái giái quyêt. đặc biệt là đôi với thè hệ thanh, thieu niên.
Đại hội lán thứ VIII cua Đáng cũng đã chi rõ: “Văn hóa phẩm độc hại lam
tràn. Tệ nạn xã hội phát triển. Trật tự an tồn xã hội cịn nhiều phức tạp"1.
Trong cơ cấu dân sị nước ta, thè hệ trẻ chiếm 69%, trong sơ đó - khơng

kể sơ người ó' tuổi thiếu niên, thì sỏ người ở độ tuổi thtmh nièn (15-30 tuổi) là
20,5 triệu.
Thanh, thiêu niên là một nhóm nsười hết sức nhạy cảm với cuộc sóng, VỚI
cái mới. cái [ạ, ràt dể tiếp thu và bắt chước cái mới. cái lạ mà khóng đủ sức
phân biệt đúng - sai. lợi - hại.
Mơi trường xã hội hiện nay - đặc biệt là ahửns ảnh hưởn,2 cua cơ chế thị
trường đã làm này sinh rất nhiều nhữnE: hành vi lệch chuẩn trong thanh, thiếu
niên.

Luận an thạ* sỹ

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trán Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

Theo số liệu thống kê của Bộ nội vụ, hàng năm tỷ lộ tội phạm ở tuổi
thanh, thiếu niên chiếm từ 70% đến 80% trong cơ cấu tội phạm ờ nước ta.
Thậm chí có năm chiếm tới 82% đến 84% và không những chỉ ở các thành phô
mà lan ra cả rất nhiểu vùng nông thôn khác. Chỉ riêng ở Hà Nội, theo báo cáo
thống kê cua cơng an Thành phố thì trong năm 1994, tỷ lệ tội phạm thanh,
thiêu niên chiếm 69,6%, sang đầu năm 1995 đã lên tới 74,9%.
Thực trạng đó cho thấy hiện tượng thanh, thiếủ niên phạm pháp nói chung
và phạm tội nói riêng ngày càng có xu hướng gia tăng cả về số lượng lẫn tính

chát, cường độ và loại hình. Chính vì vậy cần phải có sự nghiên cứu nghiẻm
túc để có những biện pháp phịng ngừa kịp thời và hữu hiệu.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án:
- Mơ tả, phân tích tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay - chủ
yêu là ớ đìa bàn Hà Nội, đè từ đó cho thấy tính chất, đơng thái và cơ câư cúa
loại tội phạm à lứa tuổi nàv.
- Tìm ra những nguyên nhân chủ yếu cùng như những nhân tơ tác đỞTiíĩ
tới tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội.
- Khuyên nghị một số giải pháp phòng ngừa nhầm tiến tới hạn ché tội
phạm ờ tuổi thanh thiếu niên nói riêng cũng như tội phạm nói chung hiện nay.
Luận in có thê dùng đê tham khảo sỗ liệu nghiên cứu và giảng dav ờ
Trường Đại học An ninh nhãn dân.

Luân án thạc sỹ
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của luận án:
-Đối tượng nghiên cứu: Tinh trạng phạm tội của thanh, thiêu niên hiện
nay ở Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: Tội phạm ở lứa tuổi thanh, thiếu niên hiện nay ỏ
nước ta và ở Hà Nội.

- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát một số xã, phường, quận, huyện thuộc địa
bàn Hà Nội. Đi sâu nghiên cứu thực trạng tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên ỡ
Trường phổ thơng cồng nơng nghiêp I Thanh Trì và Trại giam Thanh Xuân
Hà Nội.
- Giói han nghiên cứu của luân án: Dựa trên cơ sở sự phân chia của bộ
luật hình sự nirớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cũng như quan điem
của Bộ nội vụ, ở đây luận án chỉ đề cập đến các vụ phạm pháp hình sự. tội
pham hình sự. cụ thể là không đề cập đến các loại tội xâm phạm và phá hoại
an ninh quốc gia, tội phạm kinh tế ...

4. Những điểm mói của luận án:
- Tội phạm, tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên là một hiện tượng từ lâu đã
được nhiều người, nhiều tổ chức ở nước ta quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên
nghiên cứu vấn đề tội phạm dưới góc độ xã hội học thì có thể được coi là một
lĩnh vực moi mẻ. chưa có được sự chú ý đúng mức.
- Cái mới của luận án là đi sâu nghiên cứu mồ tả và phân tích rình trang
phạm tội của thanh, thiếu niên ớ một địa bàn cụ thế từ góc độ xã hội học. Qua
ịc

Ui

ly”

"

(

^ 1>U

Cc


c

cữ

s

'



'V>e V
Luận án thac sý
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trẩn Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

đó chỉ ra một số nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa cơ bản ở cả hai cấp độ vi
mơ và ■í mơ.

II/ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u XÃ HỘI HỌC VỂ TỘI PHẠM. TỘI
PHẠM Ở TUỔI THANH, THIẾU NIÊN HIỆN NAY Ở NƯỚC TA.
1. Nghiên cứu xã họi học về tội phạm ở Việt Nam:

Hiện nay ở nước ta chuyên ngành xã hội học tội phạm cịn rất non trẻ.
Điều đó được thể hiện ở chỗ: Chưa có hệ thống lý luận hồn chỉnh, các giáo
trình đề cương bài giảng cũng như các tài liệu khác còn nằm rải rác ở các cá
nhân mà chưa được in ấn và phổ biến rộng rãi. Chủ yêu vẫn là nghiên cứu dựa
tiên lý luận về tội phạm học.
Mật khác đội ngũ nghiên cứu và các chuyên gia chuyên sâu vẫn còn
thiếu, chưa nhiều.
Những năm gần đây ở trường đại học khoa học xả hội và nhân vãn ĩhuộc
đại học quốc gia Hà Nội đã bắt đầu có nhiều sinh viên nghiên cứu viết luận
vãn tốt nghiệp về đề tài tội phạm.

2. Nghiên cứu xă hôi học về tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên

DÓi

chung và ơ Hà Nội nói riêng:
Tinh hình nghiên cứu về tội phạm ở tuổi thanh, thiếu niên nói chung và ở
Hà Nội nói riêng có nhiều, sona đi sàu vào từng địa bàn cụ thể thì cịn ít và
khơng phàn tích cụ thể như một để tài đục lập. Có một số cơng trình nghiên
cứu khj cịng phu đã được cong bị như: ‘T ổng quan về những vấn để xã hội

Luận án thạc sỹ
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***


Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

của vị thành niên” (Viện nghiên cứu Thanh niên), “Thanh, thiếu niên phạm
pháp - dư báo năm 2000” (Tác giả Châu Diệu Ái), đề tài khoa học KX-0414,... và một số đề tài khác hiện nay đang được triển khai: “Giáo đục và cải tạo
phạm nhân ở lứa tuổi thanh niên, thực trạng và giải pháp” (Viện nghiên cứu
Thanh niên), “Nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa người vị thành niên phạm
tội” (Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội) v.v... Ngồi ra cịn nhiều bài
viết trên các báo: Công an nhân dân, An ninh thủ đô, Tiền phong. Thanh niên.
Phụ nữ, Pháp luật ...và các tạp chí (cơng an nhân dân, Pháp luật. Trật tụ an
toàn xã hội ...).
Các để tài khoa học cũng như các bài viết trên hầu như chủ yếu tập tmna:
ở các cơ quan chức năng như: Bộ nội vụ, Viện nghiên cứu Thanh niên, Trung
tâm phòng chống tệ nạn xã hội, Tòa án nhân dân, Viện kiếm sát nhân dán. Bộ
Lao động thương binh - xã họi ...

ĨII/ C ơ SỎ LÝ THUYẾT CỦA NGHIÊN c ír u TỘI PHẠM, TỘI PHẠM
Ở TUỔI THANH THIẾU NIÊN.

1. Chuẩn mực xã hội và .sự .sai lệch chuẩn mực xă hội :
Chuan mực xa hội là tồn bõ những địi hổi, nhữns rnonơ dơi mà cơn"'
đồng xã hội như: nhóm, tổ chức, giai cấp và xã hội tổng thể nói chung địi hoi
ở các thành viên của mình với mục đích thực hiện những hành vi khuôn mẫu
đã dược thiet iập. Nhung địi hỏi và mong đợi đó được ghi lại hốc biếu hiện
bàng lời. bầng ngôn ngữ như những điều luật và được ghi thành vãn ban như
nhũng chi thị. quỵ tắc ... Nhưiig cũng có những mong đợi và nhưna đòi hoi

Luân án tnac sỹ
5


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tinh trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

mang tính chất chuẩn mực nhưng khơng biểu hiện bằng lời mà bằng các đặc
tính tượng trưng- những quy định ngấm ngầm với nhau.
Như vây, chuẩn mực xã hội chính là những quy tắc, những yêu cầu của X'
hội đối với cá nhân, trong đó xấc định ít nhiều, chính xác khối lượng, tính chất
và những giới hạn cái có thể, cái được phép trong hành vi của cá nhân. Nó quy
định những mục tiêu căn bản, những giới hạn, những điều kiện và các hình
thức ứng xử trong những lĩnh vực quan trọng nhất của đời sổng đối với x i hội
hoặc đối với nhóm xã hội.
Chuẩn mực xã hội có thể x.ĩm là những mẫu mực, mơ hình về hành vi
thực tế của con người như những chương trình hành động thực tiển của họ khi
gập một tình huống cụ thế nào đó.
Chuẩn mưc xã hội có quan hệ chặt chẽ với giá trị. Bởi vì, giá trị chính là
những chuẩn điều hịa hành vi lợi ích và quan hệ của cá nhân, nó là những hiện
tượng của đời sống xà hội được xét trên góc độ ý nghĩa mà xã hội, hay một
giai cấp một tập đồn người gán cho nó.
Đặc điêm của chuẩn mực xã hội là sản phẩm của nhận thức và sự sử lý
c ỉc thông tin trong ý thức của con người về quá khứ, hiện tại, về cách ứns xử
hợp ly nhât đã được kicm nghiệm trên thực tê và là con đường ngắn nhất dẫn
tới kêt quả. Vì vậy nó được xem như là phương tiện mạnh mẽ để điều tiết xã
hội đối với hành vi. Đạc điểm quan trọng nhất của bất cứ một chuẩn mưc xí
hội nao là tinh lợi ích (tính tất yếu xã hội), 'ánh bắt buộc và sự thực hiện trên

thực té trong hành vi của con người.

Luận án thạc sỹ
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tinh trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

Chuẩn mực xã hội không phải là bất biến, mà có sự thay đổi gắn với từng
giai đoạn hch sử cụ thể.
Trong đời sống xã hội của con người được phãn chia thành nhiều ỉĩnh vực
khác nhau như là: kinh tế, chính trị, tư tường, văn hóa, tơn giáo ... Quan hệ của
các nhóm xã hội và giữa con người với nhau cũng rất phong phú, đa dạng và
đưọc điều chỉnh bằng những loại chuẩn mực đặc thù. ở một sỏ bình diện nào
đó của đời sống xã hội có thể phân chia thành các loại chuẩn mực như sau:
chuẩn mực chính trị, chuẩn mực tơn giáo, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực
thẩm mỹ, chuẩn mực phong tục truyền thống, chuẩn mực luật pháp v.v...
Chuẩn mực luật pháp:
Là một phạm trù được thể hiện rõ ở cả bình diện khoa học, lẫn bình diện
lơgic. Chuẩn mực luật pháp là chuẩn mực điều chỉnh các ĩĩnh vực quan hệ xã
hội, cũng như quan hệ riêng có ý nghĩa quan trọng nhất đối với xã hội. Các
nhà xã hội học quan tâm tới chuẩn mực luật pháp nào có tính chất xă hội bền
vững hơn và giá trị xã hội lớn hơn, nhất là viộc nghiên cứu những giá trị mang
tính chất truyền thống và họ thường đặt đối lập các giá trị truyên thõng với các

giá trị luật pháp hoặc là những giá trị đạo đức với giá trị luật pháp.
Đặc điểm của chuẩn mực luật pháp là có sự ghi Iihận bằng ngơn nsữ. vãn
bản, miêu tả rõ ràng cách Itig xử. Trong chuẩn mực luật pháp có tính mt.nh
lệnh, đổng thời cũng mõ tả rõ ràng các gãớil hạn của hanh vi, có sự trừns phạt
được quy định rõ rệt.
Đối với các chuẩn mực truyền thống, chuần mực đạo đức thì nhiều khi
khơng có vãn bản.

Luận án thạc sỹ
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trẩn Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nọi

Chuẩn mực luật pháp được hình thành một cách khách quan, thể hiện qua
các điểu luật trong bộ luật, qua các chỉ thị, nhờ đó mà các cơ quan thi hành
thực hiện. Nếu xã hội càng văn mitih thì các chuẩn mực luật pháp càng có cơ
hội thực hiện. Các chuẩn mực luật pháp là phương thức kiểm soát xã hội hữu
hiệu nhất mà bất kỳ xã hội nào cũng phải sử dụng để điều chỉnh các quan hệ.
sự phụ thuộc và tương tác lân nhau giữa tất cả các thành viên.
Một đậc tĩnh quan trọng khác của chuẩn mực luật pháp là được thể hiện ở
đạc tinh giai cấp, thơng qua lợi ích giai cấp để quy định các điều luật của bộ
luật. Tính chất cứng rắn và nguyên tắc của chuẩn mực luật pháp được thơng
qua các thiết chế của nổ.

Có thể nói, cũng như các hệ thống chuẩn mực khác, chuẩn mực luật pháp
hoăc phản ánh, củng cố các quan hệ hình thành trong xã hội hoặc thùa nhận
những cách ứng xử có ích cho xã hội mà trước dó chưa mang tính phổ cập,
Trong xã hội giữa các cá nhân không phải là có sự đổng nhất mà là có su
khác biệt. 13ưi vì về mặĩ bản chất khơng ai giống ai. Và như vậy cữnơ mới là xã
hội.
Mộc du giưa cẩc ca nhân có sư khác biêt về nhiều mãt, son*7
o khi SỐI12c
trong xã hội, trong cộng đổng đều phải tuân theo những khn mẫu. níiữm
quy tắc, quy ước... nào đó. Có như vậy thì xã hội mới ổn định và phát triển.
Đối với những hành vi của các cá nhân phù hợp với các quy răc các
chn mực đó thì được mọi người coi là bình thường.

Ljận án thạc sỹ
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tìrth trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ỏ Hà Nội

Ngược lại những hành vi khác “khơng bình thường” so với các chuẩn
mực, các quy tắc (hay so với các hành vi binh thường) thì được coi là “hành vi
sai lệch” (lộch lạc). Có nghĩa là hành vi phần nào đi chệch khỏi những gì một
nhóm (xã hội) chờ đợi hoặc những gì họ coi là cung cách cư xử (xử sự) đáng
mong muốn.

Sự sai lệch được coi như là sự vi phạm các chuẩn mực được chấp nhận
hoặc các quy tắc của một nhóm hay của xã hội, hay (đưa ra một quan niệm) về
một người lệch lạc như một kẻ vi phạm các tiêu chuẩn đã được coi (hề ngoài)
là được thừa nhận (Vậy: những kẻ trán truồng, ăn cắp, nghiện rượu, tự tử... đểu
là sai lệch).
Những gì được coi là sai lệch, trên hết là một vấn đề xác định về mặt xã
hội, bởi một cộng đổng hỗc những nhóm bên trong cộng đổng đó.
Như vậy, rõ ràng là sự sai lệch mang tính xã hội. Cịn hành vi tự nó khơn?
phải là sai lệch. Do đó sai lệch là một hành vi xã hội và sự sai lệch được I71Ô tả
là các hành vi “Chống xã hội”.
Hành vi sai lệch thường có tính tương đối về vãn hóa. Nghĩa là có thể
trong xã hội này hành vi đó là sai lệch, nhưng đối với xã hội khác thì nó lại
khỏng phai sai lệch (mà lại đúng chuân). Ví du: Quan hê tính duc giữa nơười
da den và da trắng ở Anh thì chỉ gặp phải sự khơng đồng ý. Cịn ở Nam Phi thì
đó là một hành động tội ác. Hoặc hiện tượng loạn luân ở Ai c ° p cổ đại được
coi là cốt tử để bảo vệ dong dõi, thì trong các xã hội hiện đai đó lại là điều 2 hê
tởm...

Luận in thạc sỳ
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tran Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội


Giữa hành vi sai lệch và kẻ sai lệch có sự khác nhau. Hành vi sai lệch có
ở mọi người, cịn kẻ sai lệch ỉà khi hành vi sai lệch bị bất quả tang, bị lên án
nhiều lần và bị gán cho cái tên. Hành vi sai lệch là của cá nhân, kẻ sai lệch là
sự đánh giá của xã hội. Những sai lệch có tính chất đe dọa xã hội bị cho là tội
phạm (không phải mọi hành vi sai lệch đều là tội phạm).
Tóm lại: Hành vi sai lệch không thể được quan niệm như một cái gì tuyệt
đối hay phổ biến mà phải được coi như sự biến đổi về mặt xã hội và tuỳ thuộc
vào những gì mà một xã hội đặc thù hay một nhóm xã hội, ở một thời điêrn
đặc thù, xác định ]à sai lệch: Tức là sai lệch có tính lịch sử và tuỳ thuộc

Vcìo

từng xã hội quan niệm.

2. Một sõ lý thuvêt giải thích về tộĩ phạm và hành vi phạm tội:
Tội phạm là lĩnh vực rất phức tạp, bởi vì đây là việc đánh giá hành vi con
người. Sự đánh giá này không chỉ dựa trên sự tác động của quy luật phản ánh
khach quan mà còn chịu ảnh hưởng của quy luật nhận thức, quy luật về đánh
giá, quan niệm vể đạo đức, về các giá trị tinh thần, thẩm mỹ, tôn giáo...
Trong lịch sử quan niệm về tội phạm đã từng có nhiều quan điểm, học
thuyêt khác nhau và đi liền với những quan niệm đó là thái độ và biện pháp^ử
lý đối với tội phạm.
Mặc dù các quan điểm, các lý thuyết giải thích về tộí phạm là khác nhau,
song nhìn chung tất cả các giải thích đó đều nhằm một mục đích lả Tìm ra các
ngun nhân phạm tội và qua đó phân biệt về căn bản các tội pham. đổng thời
có được những phương pháp phòng ngừa, đấu tranh chống ĩội phạm.

Luận án th?r; sỷ
10


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

Dưới đây xin giới thiệu tóm tắt một số quan niệm và lý thuyết tiêu biểu:

2.1. Thuyết nhãn chủng học trong tội phạm học
Thuyết nhân chủng học là một học thuyết có tính chất sinh vật học,
nhưng cúng có quan hệ với mơi trường xã hội. Thuyết này xuất hiện vào
những nam 70 của thế kỷ XIX, do Chezare Lombrozo, Ferri và GarofaIo người
Ý sáng lạp.
Theo thuyết này thì tội phạm là một vấn đề tất yếu như quá trình sinh,
chết... mà nguyên nhân dẫn tới phạm tội nằm ở ngay trong chính kẻ phạm tội.
Như vậy, bản thân “người ta sinh ra đã có máu” phạm tội. Tức là phạm tội là
do bẩm sinh do ảnh hưởng của đặc điểm vc cơ thể sinh lý học, tâm lý học hoặc
do sự tác động của các yếu tố bản năng sinh vật (tính dã man. nguyên thuỷ...)
hoặc là do bệnh lý (bệnh động kinh). Chính vì vậy mà theo các ơng, nhìn bề
ngồi người ta có thể biẽt được kẻ phạm tội. Ví dụ, những kẻ pham tội bao ơiờ
cũng có các đặc điểm như: mũi bẹt, trán thấp, gò má cao...
Theo thuyết Zigmind Frẹjd - trường phái tâm sinh lý trong tội pham
học thì tội phạm là kết quả xung đột giữa những bản năng thơ bạo (như: tính
hung hãn, thích phá phách) của con người với các quy tắc đạo đức xã hội. Như
vậy theo thuyết này, nếu qhững đứa trẻ lúc đầu không có những đặc điêm tích
cực vê đạo đức thì khi Lớn lên nó thường có tính tham lam ích kỷ, thích dùnơ
bạo Ịực, thích phá phách.


Luận án thạc sỹ
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tinh trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

2.2. Thuyết xã hội học trong tội phạm học:
Thuyết xã hội học ra đời cùng với sự phát triển của thống kê nhân kháu
học và thống kê tư pháp ở thế kỷ XIX do Adolf Ketle, người B: sáng lập.ồng
cho rằng, bản thán xã hội đã có những mầm mống tội phạm, tội phạm có thè
xảy ra vì tình trạng xã hội sẵn có các điều kiện thúc đẩy việc thực hiện phạm
tội. Do đó, khi xác định các quy luật của tội phạm phải thừa nhận các điều
kiện xã hội đã sinh ra nó, chứ không phải do các yếu tố nào khác.
Một số nhà hình pháp học người Nga cuối thế kỷ XIX như: Desnicky.
Kunicyn, Fojnicky và một số người khác thì cho rằng, điều kiện phạm tội xuất
phát từ thế lực của con người và do các yếu tố như: “Giới tính, tuổi tác, khí hậu
và điêu kiện ăn uống quyết định. Mặt khác, những đặc điểm của bàn thân con
người như: ý chí, trí tuệ... cũng gây ra phạm tội. v ề mặt xã hội thì các nhà
hình pháp học Nga cho rằng, nạn thất nghiệp, sự gia tăng giá lương thực, nhà
ỡ, nghề nghiệp, trình độ văn hóa ... cũng dẫn tới tình trạng phạm tội.
Nhà tội phạm học Vangamen - người Hà Lan thì lại khẳng định
nguyẽn nhân để phát sinh tội phạm là vấn đề kinh tế.
Điêu kiện kinh tế đó bao gồm sự tham vọng làm giàu vơ đáy ơ mỏi

tẩng lớp, mỗi giai cấp...Đó chính là ngun nhân gây ra tội phạm.
Còn đối với nhà xã hội học E.Durkheim (người Pháp) thì tội phạm là
mọt hiẹn tượng khơng thê thiêu trong xă hơi. Chính tình trang vơ quy tắc thể
hiện sự suy ihoái của đạo đức xã hội, đây chính là nguyẽn nhân của các hiện
tượng phạm tội.

Luận án thạc sỹ
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ị Hà Nội

Bên cạnh đó thì Giutav Tard (Người Pháp) giải thích tội phạm theo
điểu kiện thể chất, sinh lý và điều kiện xã hội. Xã hội gồm nhiều tập đồn
người: gia đình, bè bạn... và đây là nguyên nhân của các hiện tượng xã hội
trong đó có tội phạm.
Khác với các quan điểm trên nhà tội phạm học Mỹ T.Sêlin đã đưa ra
thuyết văn hóa xâ hội.Ơng cho rằng, sự hình thành nhân cách của con người
phụ thuộc vào q trình quan hệ xã hội, từ đó hình thành quan điểm, tư tưởng.
Nnưng mỗi con người ở một “thành phần” nhất đinh trong xã hội nên có cách
xử sự khác nhau. Vì vậy, ở một nhóm người này cho phép xử sự như thê nhưng
ở một nhòm người khác lại cho là không đươc, không phù hợp. từ đó nảy sinh
mâu thuẫn và dẫn tới phạm tội.
2.3. Những giải thích về tội phạm, theo quan điểm cuả tội phạm học


?c

thực chứng cuối thế ký XX:
+ Sự giải thích theo thuyết phát sinh sinh vật và nhiễm sắc thể:
1- ĩ

thích cua thut phát sinh về tơ. i pham của Gibbons và

Jones năm 1975 thì cho thấy động cơ, hành vi vê tội phạm là nằm trona cáu
tạo thê chất của các cá nhân. Tức là phạm tội là do sự suy thoái về thể chất của
các cá nhân. Mặt khác, phạm tội cũng có sự liên quan tới các kiểu loại hình
thù

xác của con người. Đối với Han Brurmen (người Hà Lan) thì lại cho

rằng, tội phạm là bẩm sinh, nó được “ẩn náu” trong nhiễm sắc thể X. Do đó
tội phạm thường là đàn ơng, cịn hầu hết phụ nữ được miễn trừ
-í Sự giải thích theo hướng tiếp cận tâm lý sinh vật:

Luận án thạc sỹ
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***


Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

Cách giải thích này cho thấy giữa các xu hướng tội ác và các quá
trình tâm lý là có quan hệ với nhau: Những người theo thuyết này lập luận
rằng: Những kinh nghiệm thời còn thơ ấu làm rối loạn hoặc bóp méo sự phát
triển của một nhân cách ổn định có thể vào tuổi thiếu niên, hay người lớn, đưa
đến những khuynh hướng chống xã hội trong hành vi mà nó tự biểu lộ, đặc biệt
là trong hoạt động tội ác. Như vậy, những nguyên nhân của hành vi phạm tội
nằm trong sự xã hội hóa đầu tiên của đứa trẻ, do đó mà những động cơ phan xã
hội bẩm sinh của chúng không đươc nằm dưới sự kiêm soát. Chinh sự xa cach.
sự thiếu thốn hay sụ đối xử khắc nghiệt được coi như là sự phát sinh tội ác.
Về phía các nhà tâm lý học hành vi, điển hình là Eysenck (1970) thì
quan niêm rằng, hành vi pham tôi cũng như các mô hình hanh VI khíi' lấ san
phẩm của một tính dễ tiếp thu của cá nhân đối với một quá trình chi phối về
mặt tỉm lý và một kiểu tính cách quyết định. Từ đó hành vi phạm tội được coi
là san phẩm của sự bất lực tâm ỉý của cá nhân không đáp ứng được sự đào tạo
xã hội trải qua thời thơ ấu.
+ Sự giải thích theo các thuyết xã hội phát sinh:
Những người theo thuyết xã hội phát sinh coi hành vi phạm tội như
là kết quả từ xã hội và do đó tập trung vào những nhân tố như văn hóa hoặc cơ
cấu xã hội sản sinh ra tội phạm. Vì vậy, sự ảnh hưởng của mơi trường xã hội
hay kinh nghiém xã hội, vãn hóa phụ trong gia đình... đã làm cho một sơ nhóm
trong xã hội có thê dính líu vào hoạt động phạm tội.
Ngược lại vói tất cả các quan điểm trên, học thuvết của chủ nghĩa
Máe-Lênin về nhà nirớc và pháp luật cho rằng, tội ohạm là một hiện tượng xã

Luận án thạc sỹ
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trần Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

hội thuộc phạm tru lịch sử - có q trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Tội
ohạm xuất hiện dưới chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất. Do đó theo quy luật thì
tội phạm sẽ tiến tới ngày càng giảm vể cả số lượng cũng như vể tính chất nguy
hiểm. Bởi vì bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa khơng cịn nguồn gốc phát
sinh tội phạm.
Qua trình bày tóm tắt một số lý thuyết giải thích về các hành vi
phạm tội ở trên, cho thấy, mặc dù có nhiều cách tiếp cận và lý giải khác nhau,
song tất cả vẫn có một điếm chung là cố gắng giải thích về tội phạm, coi đó
như là một hiện tượng xã hội.
Từ đó đối với chúng ta để có quan điểm và sự lý giải đúng đắn thì
khơr.g thể đơn giản, một chiều dựa trên một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiêp
đến bản thân cá nhân người phạm tội như là: điểu kiện kinh tê thiếu thỗn. sự
ành hưởng của văn hóa phẩm đồi truỵ... để đi tới kết luận rằng tội phạrn chính
là hậu quả của những ảnh hưởng tiêu cực từ xã hội, mà phải nhận thức rõ hơn ở
tẩm vĩ mơ của nó các quan hệ xã hội, quan hệ giữa các yếu tô tác động tới cá
nhân xã hội của những hành vi phạm tội và có được những biện pháp phòns
ngừa, giáo dục và cải tạo phù họp, có hiệu quả.
Để tranh sai lầm, ở đây cân tránh cả ba khuynh hướng cực đoan
(mậc dù có thể trong một số trường hợp là đúng): Thứ nhất, là khơng được
tuyệt đỗi hóa khuynh hướng (cách giải thích) cho rằng yếu tô sinh học là yếu
tô quyẻt đinh hành vi phạm tội của con người. Thứ hai, cũng khơng tuyệt đối
hóa u tơ xã hội. coi hành vi phạm tội của cá nhân ỉà do môi trường xã hội

tạo ra. Thứ hu. không dược phủ nhận 5ự ảnh hường của môi trường tự nhiên và

Luận án thạc sỹ
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tnn Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ỏ Hà Nội

xã hội, cho rằng mọi hành vi phạm tội của con người là do yếu tố tâm lý, chủ
quan...
Cần phải thấy rõ mối quan hệ biện chứng, giữa cá nhân và xã hội và
mọi hành vi nói chung cũng như hành vi phạm tội nói riêng, không phải đơn
thuần là của một cá nhân hay một nhóm riêng biệt nào đó mà nó là sản phẩm
của một quan hệ tương tác giữa cá nhân - xã hội trong một điẻu kiện lịch sử
nhất định.
IV/ THIẾT KẾ NGHIÊN CÚU:

1. Ván đề nghiên cứu:
Tội pham ở tuổi thanh, thiếu niên hiện nay ỏ Hà Nội.

2. Giả thuyết nghiên cứu:
-Tình trạng pham tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội là một
trong những vấn để xã hội hết sức phức tạp.
- Sự tác động tiêu cực của các yếu tố như: cá nhan, gia đình, nhà trườn :


|A

và xả hội là những nguyên nhân quyết định dân tới những hành vi pham tội ở
tuổi thanh, thiếu niên.

3. Phương pháp nghiên cứu, thu thập sô liệu:
3.1. Phương pháp nghiên cứu:
Nghiẻn cứu tội phạm khong chỉ có xã hội học mà cịn có nhiều khoa
học khác nghiên cứu như: Luật học, tội phạm học, khoa học hình sự.... Dn đó

Luận án thạc sỹ
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trẩn Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

để có một hệ phương pháp nghiên cứu đúng đắn, chật chẽ, khoa học và có hiệu
quả, luận án đã dựa trên quan điểm phương pháp luận duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử - coi đó là phương pháp luận chung.Đồng thời sử dụng phương
pháp của xã hội học mà chủ yếu là phương pháp mơ tả và phương pháp phân
tích. Ngồi ra cũng sử dụng một số phương pháp của các khoa học khác như:
phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu của tội phạm học (đặc biệt là
phương pháp nghiên cứu tội phạm học chọn lọc, điều tra chọn lọc), phương

pháp tám lý ...
3.2. Phương pháp thu thập sô liệu:
Luận án sử dụng các phương pháp: phân tích thống kê hình sự, sử lý phân
tích tài liệu qua các văn bàn, báo cáo và báo chí; quan sát, phỏng vấn ớ một sô
trường phổ thông công nông nghiệp và trại giam Hà Nội.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ở Hà Nội

Từ cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu trên luân án tiên hành
nghiên cứu trẽn phương diện lý thuyết như sau:

Sơ dồ ììvhren cứu vê phương diện lý thuyết: Tình trựtìiỊ phạm lui
của thanh, thiếu niên hiện na ở Hà Nội

Luận án thạc sỹ
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trẩn Đức Châm

***


Tình trạng phạm tội của thanh, thiếu niên hiện nay ỏ Hà Nội

4. Nguồn dữ liệu của luận àn:
Ngoài nguồn dữ liệu khảo sát thực tế ở một số xã, phường, quận, huyện
và một số trại giam, trường phổ thông công nông nghiệp luận án sử dụng thêm
các nguồn tư liệu khác như:
+ Tư liệu của tòa án nhân dán tối cao và tịa án nhân dân thành
phơ Hà Nội.
+ Tư liệu của Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Viện kiểm sát
nhân dân thành phố Hà Nội.
+ Các thống kê, báo cáo (không công bố) của Bộ nội vụ.
+ Tư liệu của Viện khoa học công an.
+ Tư liệu của Trung tâm phịng chơng tệ nạn xã hội
+ Tư liệu của Viện nghiên cứu thanh niên
+ Báo cáo của công an một số quận, huyện ở Hà Nội
+ Tư liệu của Trường đại học An ninh nhân dân và đại học cảnh
sát nhân dân.

5. Một sô khái niệm quan trọng được sử dụng trong luận án:
5.1. Phạm pháp:
Khái nivỉm phạm phap hicu theo nghĩa rong nhất đó là nhửng Uautỉ Ví
'
‘i
'
».i
*•
sai l£ch, ià sự vi phạm chuẩn mực luật pháp của xã hội, của các cá nhân.

Luận án thạc sỹ

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trần Đức Châm

***

Tinh trạng phạm tội của thanh, thiấu niên hiện nay ở Hà Nội

nhóm, tổ chức ... nào đó. Trong thực tế, có những hành vi phạm pháp là tội
phạm, nhưng không phải bất cứ mọi hành vi pỉiạm pháp đều là tội phạm.
Ngược lại đã ỉà tội phạm thì trước hết đó phải là những hành vi phạm pháp phạm pháp ở mức độ “gây hiểm” cho xã hội.

5.2. Phạm pháp hình sự:
Khái niêm này được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và cách sử dụng
nhiéu khi cũng rất khác nhau.
Thứ nhất, là dùng để chỉ những vi phạm pháp luật hình sự của cá
nhản, tổ chức ...
Thứ hai, là dùng để chỉ những hành vi phạm pháp trong các lĩnh vực
khơng có Liên quan đến chính trị và an ninh quốc gia.
Thứ ba, trong thực tế hiện nay khái niệm phạm pháp hình sự được sư
dụng đổng nhất với khái niộrr. tội phạm hình sự. Mặc dù hai khái niệm này là
khác nhau, song các cơ quan Bộ nội vụ, các văn bản báo cáo cũng như nhiểu
bài viết, bài báo ... đều hay dùng theo nghĩa này. Vì vậy khi đề cập đến khái
niệm phạm pháp hình sự là luận án cũng sử dụng theo nghía này: Cụ thể về
khái niệm Tội phạm hình sự, hội nghị cơng an tồn quồc lần thứ 12 năm 1958
đã chỉ rõ: Thuật ngữ tội phạm hình sự dùng để chỉ các tội làm nguy hại đến trật
tự an toàn xã hội như: cướp của, giết người, hiếp dâm, lừa đảo. tham ô ... đè

phàn biệt với tội phản cách mạng.
5.3 Tội phạm:
Chương UI, điều 8 - Bộ luật hình sự của nước Cộng hòa xã hội chù
nghĩa Việt Nam đã ghi:

Luận án thạc sỹ
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×