Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Điều tra tình hình mắc hội chứng hô hấp trên đàn lợn và so sánh hiệu quả điều trị của thuốc Lincomyxin và Tiamulin tại Công ty Cổ phần Chăn nuôi và chuyển giao công nghệ Yên Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.6 KB, 53 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này ngồi sự cố gắng nỗ lực của
bản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của thầy, cô giáo bộ môn
Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức,
cơ sở thực tập, gia đình và bạn bè.
Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa
Nông Lâm Ngư Nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô chú,
anh chị em công tác tại trại lợn thuộc Công ty Cổ phần chăn nuôi và chuyển
giao công nghệ Yên Định.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên trực tiếp hướng dẫn tơi là
Th.S Hồng Thị Bích. Cơ đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tơi để tơi có thể hồn
thành báo cáo tốt nghiệp này.
Và tơi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln ủng hộ và động viên
tơi trong q trình thực tập.
Cuối cùng tôi xin chúc các thầy, cô giáo và gia đình bạn bè mạnh khỏe,
thành cơng và hạnh phúc trong cuộc sống.
Thanh Hóa, tháng 06 năm
2015
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Hương

i


MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.............................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ..................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU..........................................................................................1


1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài......................................................................2
1.2.1. Mục đích của đề tài.................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài....................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài.......................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.....................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU...............................................................4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài...........................................................................4
2.1.1. Sinh lý hô hấp..........................................................................................4
2.1.1.1. Tầm quan trọng của cơ quan hô hấp....................................................4
2.1.1.2. Cơ chế hơ hấp.......................................................................................4
2.1.1.3. Phương thức hơ hấp..............................................................................6
2.1.1.4. Điều hịa hoạt động hô hấp...................................................................6
2.1.1.5. Cấu tạo cơ quan hô hấp........................................................................7
2.1.1.6. Sinh lượng phổi....................................................................................8
2.1.2. Cơ sở khoa học của bệnh viêm phổi.......................................................8
2.1.2.1. Lịch sử và dư địa chí............................................................................8
2.1.2.2. Khái quát chung về bệnh viêm phổi.....................................................9
2.1.2.3. Nguyên nhân........................................................................................9
2.1.2.4. Dịch tễ học.........................................................................................10
2.1.2.5. Cơ chế tác động..................................................................................10
2.1.2.6. Triệu chứng.........................................................................................10
ii


2.1.2.7. Bệnh tích............................................................................................12
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc Lincomyxin và Tiamulin.......13
2.1.3.1. Tiamulin.............................................................................................13
2.1.3.2. Lincomyxin........................................................................................14

2.2 .Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước..............................................15
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước..........................................................15
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước..........................................................16
2.3. Tình hình chăn nuôi tại cơ sở thực tập.....................................................18
2.3.1. Khái quát về Công ty Cổ phần chăn nuôi và chuyển giao công nghệ Yên
Định.................................................................................................................18
2.3.2. Cơ cấu tổ chức công ty..........................................................................19
2.3.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu.....................................................................19
2.4. Tình hình dịch bệnh tại cơ sở chăn nuôi..................................................19
2.4.1. Công tác vệ sinh thú y...........................................................................19
2.4.2. Công tác phịng bệnh bằng vacxin........................................................20
2.4.3. Tình hình dịch bệnh chủ yếu trên đàn lợn của công ty.........................21
2.5. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của cơ sở...............................................22
2.5.1. Thuận lợi...............................................................................................22
2.5.2 Khó khăn..............................................................................................22
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................23
3.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................23
3.3.2. Bố trí thí nghiệm...................................................................................23
3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi..............................................................................24
3.3.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu........................................................24
3.3.5. Phương pháp tính các chỉ tiêu...............................................................24
3.3.6 .Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................25
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...........................................................26
4.1. Kết quả theo dõi các chỉ tiêu....................................................................26
iii


4.1.1. Kết quả điều tra tình hình mắc hội chứng hô hấp theo lứa tuổi trên đàn
lợn....................................................................................................................26

4.1.2. Kết quả điều tra tình hình mắc hội chứng hơ hấp trên đàn lợn cai sữa
theo các tháng trong năm.................................................................................30
4.1.3. Kết quả điều tra những biểu hiện lâm sàng của lợn mắc hội chứng hô
hấp...................................................................................................................32
4.2. Kết quả ứng dụng một số loại thuốc điều trị hội chứng hô hấp ở lợn......34
4.2.1. Kết quả điều trị hội chứng hô hấp bằng hai loại thuốc..........................34
4.2.2. Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh và chi phí điều trị.......................38
PHẦN 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ..............................................................41
5.1. Kết luận....................................................................................................41
5.1.1. Kết quả điều tra tình hình mắc hội chứng hô hấp trên đàn lợn tại Công
ty......................................................................................................................41
5.1.2. Kết quả điều tra tình hình mắc hội chứng hơ hấp trên đàn lợn cai sữa
theo các tháng trong năm.................................................................................41
5.1.3. Kết quả điều trị bằng 2 phác đồ.............................................................41
5.2. Đề nghị.....................................................................................................42
5.2.1. Đối với trang trại...................................................................................42
5.2.2. Đối với nhà trường................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................44
I. Tài liệu tiếng Việt.........................................................................................44
II. Tài liệu nước ngoài.....................................................................................45

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Bảng 2.4
Bảng 4.1


Bảng 4.2

Tên bảng
Lịch tiêm phòng cho đàn lợn tại trang trại chăn nuôi
Kết quả theo dõi tình hình lợn mắc hội chứng hơ hấp theo
lứa tuổi.
Kết quả theo dõi tình hình mắc hội chứng hơ hấp trên đàn
lợn cai sữa theo các tháng trong năm.

Trang
21
26

31

Bảng 4.3

Những biểu hiện lâm sàng của lợn mắc hội chứng hô hấp.

33

Bảng 4.4

Kết quả điều trị bệnh ở lợn bằng 2 loại thuốc

35

Bảng 4.5

Kết quả theo dõi thời gian khỏi bệnh và giá thành điều trị.


38

v


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

STT

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1

Tỷ lệ mắc bệnh và chết theo lứa tuổi.

29

Biểu đồ 2

Kết quả theo dõi ở lợn theo các tháng trong năm.

32

Biểu đồ 3

Kết quả điều trị bệnh ở lợn bằng 2 loai thuốc.


35

Biểu đồ 4

Thời gian điểu trị trung bình

38

Biểu đồ 5

Chi phí cho một ca điều trị

39

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HCVP
CS
LMLM

Hội chứng viêm phổi
Cộng sự
Lở mồm long móng

DTL

Dịch tả lợn

THT

Tụ huyết trùng


M+ PAC

Suyễn lợn

vi


vii


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Để đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu
thịt, trứng, sữa, nhất là thịt lợn xuất khẩu. Trong những năm gần đây Nhà
nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho nhập các giống gia súc,
gia cầm có năng suất và chất lượng cao từ các nước có nền chăn ni phát
triển nhằm mục đích nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm.
Trong các vật nuôi, lợn là loại vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao,
chính vì vậy trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu lớn, xu thế chun mơn hóa sản xuất, chăn nuôi trong trang
trại tập trung ngày càng phổ biến. Thịt lợn là nguồn thực phẩm chính trong
bữa ăn hàng ngày của mọi người dân, sản phẩm thịt lợn phần lớn là để đáp
ứng nhu cầu trong nước và một phần dành cho xuất khẩu, lợn cũng là nguồn
cung cấp phân hữu cơ cho thâm canh tăng năng suất cây trồng.
Tuy nhiên trong chăn nuôi, muốn thu được lợi nhuận cao thì ngồi các
vấn đề về con giống, cơng tác dinh dưỡng thì cơng tác thú y là vấn đề cấp
thiết, quyết định đến thành công trong chăn nuôi.
Việc áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất đã giúp
chúng ta xử lý và khống chế bệnh dịch. Bên cạnh đó, ngành thú y đã có một số

thành tựu mới góp phần phịng chống dịch bệnh, bảo vệ đàn lợn. Tuy nhiên, từng
lúc từng nơi khi mà điều kiện sinh thái không thuận lợi, một số dịch bệnh vẫn
xảy ra gây những thiệt hại đáng kể cho đàn lợn, đặc biệt là lợn con trước và sau
cai sữa, vì lợn ở giai đoạn này vừa thay đổi điều kiện sinh lý vừa dần thích nghi
với điều kiện sống mới nên dễ mắc bệnh. Có rất nhiều các loại bệnh khác nhau ở
lợn, trong đó phải kể đến các bệnh về đường hơ hấp như: Viêm phổi truyền
nhiễm, viêm phổi, viêm phế quản,…được gọi là hội chứng hô hấp. Đây là những
bệnh đáng quan tâm nhất trong giai đoạn hiện nay của ngành chăn nuôi lợn.
Hội chứng hô hấp là bệnh gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngành chăn ni
lợn. Bởi vì, bệnh có tính chất lây lan trong đàn và tác động kéo dài đối với cơ
1


thể lợn, tạo điều kiện thuận lợi cho một số vi khuẩn khác kế phát. Một số
mầm bệnh gây hội chứng hơ hấp có thể tồn tại lâu trong cơ thể lợn cũng như
ngồi mơi trường, làm cho việc phịng trị rất khó khăn, khi lợn bị nhiễm bệnh
chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều trị kéo dài, đồng thời còn làm
giảm khả năng tăng trọng cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong
chăn ni lợn.
Trước thực trạng đó, việc điều tra tình hình mắc hội chứng hơ hấp để có
cơ sở trong việc nghiên cứu, phân tích, đồng thời có thêm cơ sở khoa học cho
việc xây dựng các biện pháp xử lý, giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên
đàn lợn ở Thanh Hóa nói chung và ở Trại nói riêng, tơi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Điều tra tình hình mắc hội chứng hơ hấp trên đàn lợn và so sánh
hiệu quả điều trị của thuốc Lincomyxin và Tiamulin tại Công ty Cổ phần
Chăn nuôi và chuyển giao công nghệ Yên Định”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm phổi trên đàn lợn tại Công ty, từ đó
đưa ra những giải pháp hợp lý để giảm bớt dịch bệnh.

- So sánh hiệu quả điều trị của thuốc Lincomyxin và Tiamulin.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định được tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp trên đàn lợn nuôi tại Công ty
CP Chăn nuôi và chuyển giao công nghệ Yên Định.
- Xác định hiệu quả điều trị của thuốc Lincomyxin và Tiamulin.
1.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đánh giá khoa học một cách khách quan về tỷ lệ mắc hội chứng hô hấp.
- Đánh giá được hiệu quả điều trị của một số loại thuốc từ đó làm cơ sở
để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo.

2


1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Việc đánh giá tình hình dịch bệnh để có cơ sở trong việc nghiên cứu,
phân tích, đồng thời có thêm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp
xử lý, giảm bớt thiệt hại do dịch bệnh gây ra trên đàn lợn.
Đưa ra được loại thuốc có hiệu quả điều trị cao và giá thành hợp lý cho
công tác điều trị bệnh ở trại chăn ni lợn góp phần nâng cao hiệu quả trong
chăn nuôi lợn.

3


PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Sinh lý hô hấp
2.1.1.1. Tầm quan trọng của cơ quan hô hấp
Hô hấp là đặc trưng của mọi cơ thể sống, là biểu hiện của sự sống. Cơ

thể chỉ tồn tại khi cịn hơ hấp.
Bộ máy hơ hấp là cơ quan chủ yếu làm nhiệm vụ trao đổi khí giữa cơ
thể với mơi trường bên ngồi. Vai trị của hệ hơ hấp vơ cùng quan trọng đối
với sự sống: hệ thống hô hấp ngừng hoạt động quá 5 phút là cơ thể bị hủy
diệt. Động vật có thể nhịn ăn 10-15 ngày, nhịn uống một thời gian nhưng
không thể nhịn thở quá 5 phút.
Trước hết, hô hấp cung cấp năng lượng dạng ATP cho mọi hoạt động
sống trong cơ thể. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng nhưng
không thể sử dụng trực tiếp năng lượng hóa học của các hợp chất hữu cơ mà
chỉ sử dụng năng lượng dạng liên kết cao năng của ATP do hô hấp tạo ra. Tuy
nhiên, ý nghĩa hô hấp không chỉ về mặt năng lượng. Trong hô hấp cịn tạo ra
nhiều sản phẩm trung gian có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của cơ
thể. Qua hô hấp các con đường trao đổi chất nối liền với nhau tạo nên thể
thống nhất trong cơ thể. Qua hô hấp các con đường trao đổi chất nối liền với
nhau tạo nên thể thống nhất trong cơ thể.
2.1.1.2. Cơ chế hơ hấp
+ Phổi khơng có cấu tạo cơ nên tự nó khơng thể tự co giãn mà phổi co
giãn thụ động nhờ các cơ quan hô hấp gồm cơ hồnh cơ giãn sườn. Các cơ
này đóng vai trị động lực chính cho động tác hơ hấp, làm cho lồng ngực mở
rộng hay thu hẹp, dẫn đến làm biến đổi âm xoang màng ngực, kéo theo sự vận
động của phổi và động tác hô hấp.
4


+ Tần số hô hấp: là số lần thở/phút.
Tần số hô hấp phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất, tuổi, tầm vóc. Gia
súc non có cường độ trao đổi chất mạnh nên tần số hơ hấp cao. Ngồi ra,
trạng thái sinh lý, vận động, nhiệt độ môi trường cũng ảnh hưởng đến nhịp
thở. Theo tài liệu của bộ môn sinh lý gia súc của trường Đại Học Nông
Nghiệp I – Hà Nội thì tần số hơ hấp của lợn là 20-30 lần/phút,…Theo Vũ

Khắc Hùng (1999)[8], tần số hô hấp của lợn sau cai sữa là 15-40 lần/phút, lợn
trưởng thành là 25-35 lần/phút, lợn nái mang thai là 15-20 lần/phút.
+ Cơ chế bảo vệ của bộ máy hô hấp
Những vi khuẩn và virus có trong khơng khí xâm nhập vào đường hô
hấp cùng với bụi và nước. Dịch nhầy trên niêm mạc đường hô hấp giữ chúng
lại và tống ra ngoài bằng tác động đại cơ giới và tiểu cơ giới.
Tác động đại cơ giới dựa vào phản xạ hắt hơi và ho. Mỗi lần ho con vật
tống ra ngoài khơng khí từ 10 000-20 000 vi trùng.
Tác động tiểu cơ giới được thực hiện bằng hoạt động của các chất nhầy
và các tiêm mao.
Các bộ phận của đường hô hấp được bao bọc bởi một lớp niêm mạc, ở
đó tiết dịch nhầy và có các tiêm mao đảm bảo giữ lại và chuyển ra ngồi
những ngoại vật theo khơng khí hít vào. Những rung động của tiêm mao
chuyển về hầu và miệng. Các chất nhầy và các mảnh nhỏ đã thu được với tốc
độ 4-15mm/phút. Tùy theo vị trí trên bộ máy hô hấp mà sự vận chuyển và loại
trừ kết thúc bằng phản xạ nuốt hay ho ra ngồi.
- Miễn dịch khơng đặc hiệu: Sức đề kháng khơng đặc hiệu là những yếu
tố giúp cơ thể tăng cường hơn nữa sự phịng vệ với mầm bệnh thơng qua các
chức năng sinh lý, sinh hóa .Trong đường hơ hấp, các tế bào thực bào tiết ra các
enzim như Lizozim đảm bảo tiêu diệt các vi khuẩn bên ngoài và bên trong tế
bào. Những vật thể lạ hoặc các vi khuẩn qua được hàng rào bảo vệ niêm mạc sẽ
bị tiêu diệt bởi các đại thực bào. Ngoài ra, các chất Interferon do các tế bào của
bộ máy hô hấp sản sinh hoặc do máu tuần hoàn lại làm tăng sức đề kháng của
5


cơ thể với các tác nhân gây bệnh. Chất bổ thể của huyết thanh cũng có thể làm
tăng cường chức năng bảo hộ, chống nhiễm trùng ở bộ máy hô hấp.
- Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch thông qua tế bào xảy ra nhiều nhất ở
các đại thực bào phổi. Miễn dịch thông qua thể dịch can thiệp bằng các kháng

thể: IgA của những chất bài tiết cục bộ; kháng thể IgG, IgM của máu trên bề
mặt đường hô hấp.
- Những nhân tố biến đổi: Những chất làm bẩn môi trường (vật lý, hóa
học) gây ảnh hưởng xấu đến đáp ứng miễn dịch của cơ thể (với trường hợp
trúng độc vừa phải) còn những chất làm bẩn sinh học (nhiễm trùng) làm yếu
các chức năng phòng ngự miễn dịch bằng cách làm cho cơ thể “tràn ngập
kháng nguyên” hoặc chúng tiêu diệt các đại thực bào đã nuốt chúng. Khi đó,
nếu trạng thái nhiễm trùng kéo dài hoặc cơ thể bị nhiễm liên tiếp bởi cùng
một tác nhân gây bệnh thì có thể gây nguy hiểm cho cơ thể do sức chống đỡ
của bộ máy hô hấp đã bị vượt quá. Bằng thực nghiệm, người ta đã chứng
minh rằng các Myxovirus và Reovirus mở đường cho các vi khuẩn cộng phát,
kế phát như: Diplococcus pneumoniae hay Staphylococcus aures, chính cách
đó người ta đã tạo được những trạng thái giống như bệnh tự nhiên của bệnh
cúm, viêm teo mũi, Care,…
2.1.1.3. Phương thức hơ hấp
Có 3 phương thức hơ hấp chính:
- Phương thức hơ hấp ngực - bụng: Có sự tham gia của cỏ hoành và cơ
gian sườn. Phương thức biểu hiện ở gia súc khỏe mạnh bình thường.
- Phương thức hơ hấp bụng: Do tác dụng của cơ hoành là chủ yếu, là
phương thức hô hấp khi gia súc mắc bệnh về tim, phổi hoặc xoang ngực bị
tổn thương.
- Phương thức hơ hấp ngực: Động tác hít vào chủ yếu do tác dụng của
cơ gian sườn ngoài, là trường hợp khi gia súc chửa và khi gia súc bị viêm
ruột, viêm dạ dày.
2.1.1.4. Điều hịa hoạt động hơ hấp
Hệ hơ hấp được điều hòa nhờ hệ thần kinh và thể dịch.
6


- Điều hòa của hệ thần kinh: Cơ trơn phế quản, nhánh phế quản nhỏ

chịu sự điều hòa của hệ thần kinh thực vật. Thần kinh phó giao cảm tiết
Axetylcholin làm co phế quản. Thần kinh giao cảm tiết Adrenalin và
Noradrenalin làm giãn phế quản.
- Điều hòa thể dịch: Nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến hô hấp là nồng độ
CO2 trong máu, nếu CO2 tăng, O2 giảm sẽ gây hưng phấn trung khu hô hấp
dẫn đến tăng tần số hô hấp và ngược lại (Nguyễn Xuân Tịnh và cs, 1996[16]).
2.1.1.5. Cấu tạo cơ quan hô hấp
Cơ quan hô hấp gồm đường dẫn khí và phổi:
- Đường dẫn khí là một hệ thống ống từ ngoài vào trong gồm: mũi,
họng, thanh quản, khí quản, phế quản đi vào 2 lá phổi. Trong lá phổi các phế
quản chia thành nhiều lần, tiểu phế quản tận, tiểu phế quản hô hấp cuối cùng
nhỏ nhất là ống phế nang dẫn vào các phế nang.
Hầu họng giống như một ngã tư giao nhau giữa một bên là mũi và khí
quản, bên cịn lại là miệng và thực quản. Điều này có nghĩa lượng khơng khí
hít vào có thể mang theo bụi bặm chứa mầm bệnh gây ra viêm nhiễm cho hệ
hô hấp lẫn hệ tiêu hóa. Mặt khác, vùng hầu họng có một hệ thống lơng mao
có ở khắp nơi trong hệ thống dẫn khí làm nhiệm vụ lọc, ngăn chặn và quét
ngược các bụi bặm trở ra khỏi hệ hô hấp.
Thanh quản là đoạn đầu tiên của ống dẫn khí vào cơ thể. Thanh quản
chứa hai dây thanh có chức năng chính là phát ra các âm thanh từ miệng.
Khí quản là một ống có cấu tạo chủ yếu là sụn, bắt nguồn từ thanh quản
rồi chạy song song với thực quản bên trong lồng ngực. Đầu cịn lại của khí
quản được chia thành hai nhánh lớn để dẫn khí vào phổi qua vơ số các nhánh
dẫn khí được phân chia tiếp theo (gọi là tiểu phế quản) đến từng vị trí trong
mơ phổi. Các tiểu phế quản dẫn khí đến phổi làm thổi phồng các túi phế nang,
nơi diễn ra quá trình trao đổi khí với hồng cầu. Từ hai nhánh phế quản vào hai
phổi, sự phân chia thành các tiểu phế quản và tiểu phế quản cần thiết để dẫn
khí cho cả 300-400 phế nang cho mỗi buồng phổi.
7



Dọc đường dẫn khí là hệ thống mạch máu dày đặc để sưởi ấm khơng
khí trước khi vào phế nang. Ngồi ra cịn có nhiều tuyến tiết dịch nhày cịn có
tác dụng giữ lại bụi bặm trong khơng khí, sau đó nhờ sự vận động của lớp tế
bào tiêm mao, bụi bặm được đẩy dần ra ngồi. Đường hơ hấp rất mẫn cảm với
các thành phần lạ chứa trong không khí, từ đó tạo ra những phản xạ tự vệ như
hắt hơi, ho để đẩy chất lạ ra ngoài.
Phổi sinh lý có màu hồng nhạt, xốp. Trong xoang ngực, phổi được bao
bọc bởi hai lá:
- Lá thành: là lớp màng lót mặt trong của xoang ngực.
- Lá tạng: bao phủ trên sát bề mặt của phổi.
Khoảng trống giữa lá thành và lá tạng gọi là xoang màng ngực. Trong
xoang có chứa chất dịch làm giảm ma sát khi phổi co giãn.
Phổi là một tổ chức bao gồm nhiều sợi đàn hồi, do đó nó có tính đàn
hồi và co giãn. Phổi được cấu tạo cơ bản từ các phế nang. Số lượng phế nang
rất lớn, do đó bề mặt trao đổi khí rộng tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi
khí giữa máu và khơng khí.
Như vậy, cấu tạo phổi hoàn toàn phù hợp với chức năng trao đổi khí:
diện tích trao đổi lớn, mạch máu phân bố phong phú, màng hô hấp rất mỏng.
2.1.1.6. Sinh lượng phổi
Là tổng dung tích tối đa mà phổi có thể chứa được.
Sinh lượng phổi = Khí lưu thơng + Khí dự trữ hít vào + Khí thở ra thêm.
Sinh lượng phổi là một chỉ tiêu đánh giá khả năng hô hấp của động vật.
2.1.2. Cơ sở khoa học của bệnh viêm phổi
2.1.2.1. Lịch sử và dư địa chí
Theo Archie Hunter (2001) thì lịch sử bệnh viêm phổi được phát hiện
và nghiên cứu như sau:
Năm 1933, Kobe (Đức) phát hiện dịch viêm phổi mãn tính ở lợn mà
ơng cho rằng bệnh cúm lợn gây thiệt hại rất lớn. Năm 1948, Pula phát hiện
bệnh này khắp lục địa Úc. Năm 1952, Ben tìm ra gọi là viêm phổi lợn do

virus. Bệnh đã được ghi nhận ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam bệnh
8


được phát hiện năm 1959 từ lợn nhập nội và lan nhanh khắp miền Bắc nhất là
những vùng chăn nuôi tập trung thuộc các vùng sinh thái ở nước ta. Đây là
bệnh có đặc tính lây lan địa phương.
2.1.2.2. Khái quát chung về bệnh viêm phổi
Viêm phổi xảy ra khi tác nhân gây bệnh vượt qua hàng rào bảo vệ của
cơ thể và xâm nhập vào đường hô hấp. Tại đó, bạch cầu sẽ bắt đầu tấn cơng
các tác nhân gây bệnh. Sự tích tụ của mầm bệnh, bạch cầu và các protein
miễn dịch trong phế nang khiến phế nang bị viêm, tích dịch dẫn đến khó thở
và các triệu chứng điển hình của viêm phổi.
Viêm phổi là kiểu bệnh lý phức hợp do nhiều nguyên nhân gây nên.
Như ta đã biết, trong đường hơ hấp của bất kỳ lồi động vật nào cũng có một
lượng vi khuẩn nhất định. Bình thường chúng tồn tại ở trạng thái cân bằng,
chỉ khi sức đề kháng của con vật giảm xuống mới nhân cơ hội tăng cường cả
về số lượng và độc lực để gây bệnh và làm cho bệnh trầm trọng hơn. Nguyên
nhân gây bệnh rất đa dạng: có thể do vi khuẩn hoặc virus gây nên như bệnh
Tai xanh, Tụ huyết trùng, Viêm màng-phổi, Viêm teo xoang mũi truyền
nhiễm, Hô hấp mãn tính,… Lợn bị nhiễm một trong các bệnh này đều có biểu
hiện của viêm phổi. Trong thực tế không đơn thuần lợn chỉ mắc riêng lẻ một
bệnh mà thường ghép hai hoặc nhiều bệnh với nhau, nên trong chẩn đốn có
xác định ngun nhân gây bệnh dẫn đến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng bệnh cúm lợn và bệnh giả dại gây ra
những tổn thương viêm phổi phức tạp khi có sự hiện diện của APP và
Mycoplasma hyopneumoniae.
Thơng thường có rất nhiều tác nhân gây bệnh có liên quan, trong đó
một tác nhân gây bệnh đóng vai trị như là tác nhân chính cho các tác nhân
thứ phát bằng cách làm giảm cơ chế bảo vệ toàn thân hay cục bộ của vật chủ.

2.1.2.3. Nguyên nhân
Có thể do vius hoặc do vi khuẩn gây ra, hoặc có thể chỉ là các yếu tố
mơi trường , di truyền; hoặc cũng có thể là sự kết hợp của nhiều yếu tố.
9


- Vi khuẩn ta có thể gặp các tác nhân như: Mycoplasma hyopneumonaie
gây lên, Actinobacillus pleuropneumoniae, Hemophilus parasuis, Pasterella
multocida, Steptococcus suis, Salmonella cholerasuis.
- Virus ta có thể gặp như: PRRSv (Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản), Swine Influenza vius (Cúm heo – SIV), Classic Swine Fever (Dịch tả
heo – CSF), Circo vius.
- Yếu tố môi trường: Mật độ dày, thay đổi nhiệt độ, thời tiết, ký sinh trùng…
2.1.2.4. Dịch tễ học
Lợn mắc bệnh ở mọi lứa tuổi nhưng nặng nhất từ 2-4 tháng tuổi, lợn con
theo mẹ cũng mắc bệnh viêm phổi nhưng bệnh điển hình chỉ quan sát được từ
6-10 tuần tuổi hoặc lớn hơn. Lợn nái thường bị bệnh mãn tính kéo dài là nguồn
tàng trữ bệnh trong tự nhiên. Lợn ngoại chưa thích nghi với điều kiện khí hậu ở
nước ta bị bệnh với tỷ lệ cao hơn và thể bệnh cấp tính, tỷ lệ chết cao hơn lợn nội
và lợn lai.
Cách lây lan: lây chủ yếu qua đường hô hấp, trực tiếp từ con ốm sang con
khỏe qua tiếp xúc, ngoài ra lây gián tiếp qua thức ăn, dụng cụ ni dưỡng, khơng khí.
Lợn sẽ phát bệnh khi gặp các điều kiện sống không thuận lợi: thời kỳ
chuyển mùa, thời tiết lạnh, thiếu thức ăn, môi trường ô nhiễm.
2.1.2.5. Cơ chế tác động
Sau khi xâm nhập vào đường hô hấp và phổi, nếu sức đề kháng của cơ thể
tốt thì virus chưa gây tác hại. Chỉ khi sức khỏe suy giảm, trạng thái thăng bằng bị
phá vỡ, virus tác động gây bệnh, sinh sản trong phổi, gây viêm phổi ở một số
thùy, bắt đầu ở thùy tim rồi lan sang thùy đỉnh, thùy hoành cách mô. Đồng thời
gây phản ứng chống đỡ của cơ thể làm cho tổ chức lâm ba sinh trưởng thêm

nhiều, chủ yếu xung quanh các khí quản, huyết quản và chi nhánh phế quản.
Bạch cầu lâm ba tập trung nhiều ở các tổ chức quanh huyết quản, phế quản.
Những vi khuẩn thứ phát như: Pasteurella suiseptica. Steptococcus
pyogenes,...tác động thêm làm bệnh trầm trọng hơn gây biến chứng viêm phổi,
mưng mủ ở phổi, gan hóa phổi.
Lợn khỏi bệnh có thể miễn dịch nhưng rất ít kháng thể.
10


2.1.2.6. Triệu chứng
Thời gian nung bệnh của lợn từ 10-16 ngày, lợn thường nằm tách đàn,
nằm ở góc chuồng, kém ăn, thường thể hiện hai thể bệnh:
+ Thể cấp tính: Thể này thường gặp ở lợn từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 6,
lợn biểu hiện: sốt 400C – 40,50C; viêm kết mạc mắt có dử ghèn; ho khan xảy
ra sau khi vận động, thở khó khăn và thường thở bằng bụng. Bệnh sẽ nặng
nếu như có nhiễm khuẩn thứ phát và lợn sẽ chết sau 4-6 tuần lễ.
+ Thể mãn tính: nếu qua được thể cấp tính lợn sẽ chuyể sang thể mãn
tính và kéo dài từ 3-5 tháng. Các dấu hiệu lâm sàng nhẹ hơn: ho và thở khó
vào buổi tối và sáng sớm hoặc khi vận động; nhưng lợn vẫn bình thường đặc
biệt là giảm tăng trọng rõ rệt và sẽ chết từ 5-10% khi thời tiết trở lạnh.
Ngồi ra cịn có một số triệu chứng lâm sàng của một số bệnh liên quan
đến hội chứng hô hấp như:
- Bệnh suyễn:
+ Lợn biểu hiện: sốt 400C – 40,50C: viêm kết mạc mắt có dử ghèn; ho
khan xảy ra sau khi vận động, thở khó khăn và thường thở bằng bụng.
+ Ho và thở khó vào buổi tối và sáng sớm hoặc khi vận động; nhưng lợn
vẫn bình thường đặc biệt là giảm tăng trọng rõ rệt và sẽ chết từ 5-10% khi
thời tiết trở lạnh.
- Bệnh viêm phổi – màng phổi (APP)
+ Lợn sốt cao, khó thở, thở bằng miệng, thở ngồi như chó ngồi.

+ Dịch từ miệng và mùi chảy ra có lẫn máu và bọt khí.
+ Cịi cọc, khó thở, giảm ăn, giảm tăng trọng.
- Bệnh phó thương hàn:
+ Thường gặp ở lợn 1-2 tháng tuổi với những biểu hiên:
Sốt cao 410C – 420C, nằm yên một chỗ, yếu ớt, có biểu hiện thần kinh và
chân, lưng, da, lỗ tai, đỏ bầm tím rồi chết trong vịng 1-2 ngày.
+ Thể tiêu hóa: tiêu chảy liên tục, thỉnh thoảng xen kẽ táo bón, phân có
màu vàng hoặc màu đất sét, lẫn bọt khí, mùi thối khắm.
+ Lợn gầy nhanh, bị nặng phổi bị tổn thương trầm trọng.
11


- Bệnh tụ huyết trùng:
+ Thể quá cấp tính: sốt cao kèm theo các triệu chứng thần kinh, nặng lăn
ra chết. Thể này thương gặp ở gia súc non.
+ Thể cấp tính: sốt cao, niêm mạc mắt, mũi đỏ ửng, chảy nước mắt nước
mũi, chảy dãi.
Lợn bị viêm phổi , ho, khó thở, nước mũi đặc.
Hạch lâm ba, hạch hầu, hạch dưới hầu sưng to, con vật khó thở, dạng 2
chân sau để thở, có thể chết do ngạt thở.
+ Thể mãn tính: con vật tiêu chảy, viêm phổi ho từng cơn.
- Hội chứng rối loạn sinh sản – hô hấp (PRRS):
+ Con vật bỏ ăn, sốt kiểu hình sin
+ Sốt kéo dài, da hơi đỏ sau đó chuyển sang tím tái âm hộ và các vùng da mỏng.
+ Lợn có biểu hiện hắt hơi, chảy nước mũi, viêm kết mạc, ho khó thở,
thở thể bụng – viêm phổi cấp tính.
- Bệnh Glasser:
+ Biểu hiện viêm đa khớp cấp tính, viêm màng phổi, viêm bao tim và
viêm phúc mạc. Thường xảy ra ở lợn lớn hơn và kèm theo viêm màng phổi và
phúc mạc.

+ Có các triệu chứng hơ hấp, nhiễm trùng huyết.
2.1.2.7. Bệnh tích
Theo Kwon và CS (2002), mơ tả bệnh tích đại thể trên lợn mắc bệnh
viêm phổi gồm những vùng rắn chắc màu đỏ sậm. Bệnh tích thường xuất hiện
ở những vùng của thùy giữa và thùy đỉnh, thùy phụ và phần đỉnh của thùy
hồnh cách mơ. Các vùng tổn thương có ranh giới rất rõ với các vùng khác.
Trên những loại lợn khác nhau mức độ và phạm vi tổn thương phổi cũng khác
nhau. Dịch nhầy trắng được tìm thấy ở khí quản, phế quản và tiểu phế quản.
Bệnh tích điển hình của bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae là phổi
viêm. Ở lợn thể hiện thể viêm phổi cata, phổi trở nên gan hóa, đỉnh các thùy
phổi bị sưng cứng, diện tích tăng dần, có màu nâu hồng hoặc nâu xám. Cắt
mô phổi nơi viêm thả vào nước sẽ chìm. Trong các ống phế quản và phế nang
12


chứa tương dịch. Một số trường hợp phổiviêm dính sườn hoặc dính các thùy
với nhau. Hạch lâm ba phổi sưng to gấp 2-5 lần so với bình thường.
Nếu lợn bị bệnh có nhiễm khuẩn thứ phát do tụ cầu (Staphylococcus)
và liên cầu (Steptococcus) thì trong phổi lợn có hiện tượng viêm mủ.
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc Lincomyxin và Tiamulin
2.1.3.1. Tiamulin
- Nguồn gốc
Được tìm thấy vào năm 1950. Tiamulin được chiết ra từ Pleurotus
mutilis, đây là tên thương phẩm đầu tiên. Kháng sinh mới, phổ rộng, ngồi tác
dụng với vi khuẩn thuốc cịn tác dụng với cả nấm gây bệnh, hiệu quả phòng
trị bệnh cao
- Hoạt phổ kháng sinh.
Tiamulin là thuốc hoạt phổ rộng, đặc biệt trên các nấm gây bệnh bội
nhiễm ở đường tiêu hóa, hơ hấp của động vật. Thuốc cịn có tác dụng tốt với
vi khuẩn. Ngoài ra thuốc cũng tác dụng tốt với tụ cầu liên cầu khuẩn. Với vi

khuẩn Gram (-) thuốc ít hay khơng có tác dụng.
- Tính chất và cơ chế tác động
Tiamulin có chất gelatin bao bọc phân tử thuốc. Có thể bảo quản thuốc
trong điều kiện nóng ẩm hay trong thức ăn có những hóa chất khác tác động.
Khi đưa vào bằng con đường thức ăn, thuốc hấp thu nhanh qua thành ruột vào
máu, tới gan và vào các cơ quan trong cơ thể, thuốc tập trung nhiều nhất ở
phổi. Sau 2 giờ thuốc ở phổi nồng độ cao gấp 20 lần trong máu. Do đó
Tiamulin dùng để đặc trị CRD (Bệnh đường hô hấp) và suyễn. Sau 12 giờ loại
thải qua gan tới ruột và ra ngồi qua đường tiêu hóa . Tuy nhiên sau 7 ngày
thuốc vẫn còn lưu động ở các chất nhờn trong phế quản phổi.
Tiamulin không gây độc cho cơ thể gia súc và gia cầm. Dùng liều gấp 20
lần vẫn không độc.
Thuốc ức chế sự sinh trưởng của nấm, vi khuẩn Gram (+) và một số vi
khuẩn Gram (-), các Mycoplasma. Thuốc ngăn cản quá trình tạo mạch
polipeptid của vi khuẩn.
13


- Liều dùng và cách dùng
+ Tiêm 1,5ml/10kgP/ngày, tiêm dưới da, dùng 6 ngày liên tục.
- Ứng dụng
Dùng và phòng trị bệnh bội nhiễm nấm do dùng kháng sinh lâu dài, đặc
biệt dùng nhóm tetracyclin trị bệnh ở đường tiêu hóa, hơ hấp, trị các bệnh do
Mycoplasma và nhiều loại vi khuẩn khác gây bệnh ghép ở động vật.
Thuốc dùng tương đối an toàn. Khi cần thiết tăng liều từ 3-5 lần vẫn
khơng có biểu hiện độc. Thuốc an tồn với động vật mang thai.
2.1.3.2. Lincomyxin
- Nguồn gốc
Lincomycin là kháng sinh thuộc lincosamid thu được do nuôi cấy
Streptomyces lincolnensis, các lồi lincolnensis khác.

- Dược động học
+ Hấp thu: thuốc có thể dùng qua đường uống và đường tiêm. Thức ăn
làm giảm hấp thu thuốc, nên cần phải uống cách xa bữa ăn.
+ Phân bố: thuốc phân bố vào các mô và dịch cơ thể, xâm nhập được cả
vào cơ xương, qua được nhau thai và sữa mẹ nhưng ít vào dịch não tủy.
+ Thải trừ: chủ yếu qua phân, thời gian thải trừ khoảng 5 giờ.
- Cơ chế tác động
+ Lincomyxin có tác dụng kìm khuẩn ưa khí gram dương và có phổ
kháng rộng đối với vi khuẩn kỵ khí.
+ Cơ chế tác dụng: Lincomycin, cũng như các lincosamid khác gắn vào
tiểu phần 50S của ribosom vi khuẩn giống các macrolid như erythromycin và
cản trở giai đoạn đầu của tổng hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin
là kìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể diệt khuẩn từ từ đối với các chủng
nhạy cảm.
- Liều dùng và cách dùng
+Tiêm 1ml/10kgP/ngày, tiêm dưới da, dùng 6 ngày liên tục.
- Ứng dụng:
14


Dùng để kìm khuẩn và diệt khuẩn đối với các chủng nhạy cảm. Thuốc
dùng tương đối an tồn.
2.2 .Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Stemke (1997)[29], dùng kỹ thuật PCR để phát hiện Mycoplasma
hyopneumoniae từ mẫu phổi lợn khơng bệnh tích tại lị mổ với độ nhạy và độ
chuyên biệt cao.
Kwon và cs (2002)[24], gây nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae cho
lợn để theo dõi diễn tiến bệnh và xác định vị trí Mycoplasma hyopneumoniae
xâm lấn bằng phương pháp lai tại chỗ.

Robert (2003)[28], cho biết tỷ lệ nhiễm ở lợn 20 tuần tuổi là 45% và ở
lợn 24 tuần tuổi là 100% thông qua test Tween 20 ELISA.
Line (1999)[25], dùng kỷ thuật PCR khuếch đại vùng R1 chứa gene
P97 adhensin trong DNA nhiễm sắc thể của những dịng Mycoplasma
hyopneumoniae trong tự nhiên ở Mỹ để tìm ra kích thước đặc trưng của
DNA cho mỗi dịng.
Sự lây nhiễm: Tiếp xúc trực tiếp giữa mẹ và lợn con, thường lợn mệ là
những thú mang trùng, mầm bệnh khu trú trong đường hô hấp, dễ dàng truyền
lây sang lợn con. Trên lợn nuôi thịt, sự lây lan bệnh xảy ra trong đàn có lợn
mắc bệnh, sau cơn ho có rất nhiều hạt nhỏ, chất tiết lơ lửng trong không khí,
lợn khỏe mạnh hít phải sẽ mắc bệnh (Robert, 2003[28]).
Mầm bệnh có thể phát tán qua khơng khí với đường kính lên đến 33,5km. Đây là lý do chính gây nên sự nhiễm bệnh từ trại có bệnh sang trại
khơng có bệnh. Tỷ lệ nhiễm sẽ tăng theo độ tuổi. Khi được 20 tuần tuổi tỷ lệ
nhiễm bệnh có thể lên tới 100% (Robert, 2003[28]).
Theo Kwon và cs (2002)[24], mô tả bệnh tích đại thể trên lợn bệnh
viêm phổi địa phương gồm những vùng rắn chắc màu đỏ sẫm đến tím. Bệnh
tích thường xuất hiện ở vùng trung gian của thùy giữa và thùy đỉnh, thùy phụ
và phần đỉnh của thùy hồnh cách mơ.
15


Marois (2007)[27], cho biết tổn thương ở phổi của lợn nhiễm
Mycoplasma hyopneumoniae và virus cúm lợn sẽ trầm trọng hơn so với lợn
nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae.
Lợn nhiễm kế phát virus PRRS, gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh
sản trên lợn sau khi nhiễm nguyên phát Mycoplasma hyopneumoniae thì tổn
thương ở phổi sẽ trầm trọng hơn so với lợn nhiễm nguyên phát virus PRRS
(Yazawa và CS, 2004[30]).
Vaccine đã được tìm thấy để giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh,
nhưng không ngăn chặn các bệnh xảy ra từ trong toàn bộ số lợn mắ bệnh

(Haesebrocck và cs, 2004[21]).
Theo John. Rcole và cs (1996)[22], cho rằng S.cholerasuis cũng có thể
gây ra bệnh viêm phổi và có biểu hiện bệnh tích viêm phổi ở vùng giữa.
Bille và cộng sự (1975), đã chứng minh nguy cơ mắc hội chứng hô
hấp vào mùa đông cao hơn mùa hè là 25%.
Tiếp theo đó là Mattson và cs (1995)[26], dùng kỷ thuật PCR để phát
hiện nhanh chóng Mycoplasma hyopneumoniae và đặc hiệu trong dịch mũi và
nước rửa khí phế quản của phổi lợn.
John Carr (2001)[23], đã chứng minh được rằng nếu nồng độ NH 3 từ 50100ppm sẽ cản trở chức năng hoạt động của màng nhầy, làm giảm sự rung động
của nhung mao hô hấp và cản trở khả năng loại bỏ vi khuẩn của phổi lợn.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Bệnh được phát hiện đầu tiên trên thế giới vào năm 1907 và sau đó lan
tràn nhanh.
Theo Đỗ Tiến Duy (2005)[3], thì năm 1965 Mare, Switzer và Goodwin
và đã phân lập một loài Mycoplasma trên phổi lợn bị viêm qua việc quan sát
được sự hình thành khuẩn lạc trên mơi trường ni cấy đặc biệt. Các tác giả
này cũng thành công trong việc gây bệnh trên thú thí nghiệm. Từ đó các tác
giả đặt tên cho loài Mycoplasma là Mycoplasma hyopneumoniae.
Bệnh viêm phổi lợn ở nước ta đã xảy ra từ năm 1958 tại các cơ sở
giống lợn của Nhà nước (Nguyễn Ngọc Nhiên, 1997[11]). Theo tác giả, khác
16


với các nước phát triển khác, ở Việt Nam do điều kiện chăm sóc và vệ sinh
kém, vai trị của các vi khuẩn cộng phát là rất lớn. Lợn bị bệnh và chết chủ
yếu do sự kết hợp của Mycoplasma hyopneumoniae với các loại vi khuẩn
khác, đặc biệt là Pasteurella multocida, Streptococcus sp., Staphylococcus
sp., và Klebsiella.
Phản ứng kết hợp bổ thể được dùng để xác định kháng thể trong giai
đoạn sớm. Tuy nhiên phản ứng này có hạn chế, khơng phải là phương pháp tối

ưu cho việc kiểm tra bệnh viêm phổi địa phương do thỉnh thoảng xảy ra
dương tính khơng đặc hiệu hay âm tính giả (Nguyễn Thị Phước Ninh và cs,
2006[12]).
Trần Thị Dân và cs (2005)[2], dùng kỹ thuật ELISA để xác định tuổi
nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae và PRRS ở trại chăn nuôi lợn đã chỉ ra
rằng: tuổi nhiễm Mycoplasma hyopneumoniae và virus PRRS xảy ra ở lợn
con sau 21 ngày tuổi khi lợn mẹ có hoặc khơng nhiễm 2 vi sinh vật này.
Nguyễn Tất Toàn (2004)[17], cho rằng phương pháp PCR có độ chính
xác cao, ít tốn kém thời gian, và không phụ thuộc vào sự sống hay chết của
Mycoplasma hyopneumoniae.
Đặng Thị Thu Hường (2005)[9], đề nghị phương pháp phát hiện và
định lượng được Mycoplasma hyopneumoniae bằng cách tiến hành đồng thời
2 phương pháp realtime-PCR và PCR.
Theo Phạm Khắc Hiếu (1998)[6], việc cảm nhiễm nhân tạo bệnh tụ
huyết trùng qua đường tiêu hóa và hơ hấp sẽ khó thành công nếu không đồng
thời tác động lạnh.
Trong chuồng nuôi phân và chất thải tích chứa sẽ phân hủy thành hơn
40 loại hơi độc chủ yếu là: NH3, CO2 ,H2S, CH4. Nồng độ trên 300pmm con vật
có hiện tượng thở gấp, thở không đều, co giật, hôn mê. Rất nhiều nghiên cứu
dịch tễ cũng chỉ ra rằng nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp cao nhất ở những
đàn nuôi trong chuồng có nồng độ amoniac cao (Đậu Ngọc Hào, 2007[5]).
Theo Nguyễn Trọng Hòa (2007)[7], trong các nguyên nhân gây bệnh
viêm phổi có thể chia ra: các virus (virus dịch tả, virus giả dại, virus cúm,
17


PRRS,...), các vi khuẩn cơ hội (P.multocidae, S.cholerasuis, APP, HPS,
M.hyopneumoniae) và ký sinh trùng (giun đũa, giun phổi,...).
Theo nghiên cứu của Cù Hữu Phú (2005)[13], vi khuẩn Bbronchiseptica
gây bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm ở lợn sữa. Bệnh tích phân tán sang một

hoặc hai thùy của phổi chủ yếu là thùy đỉnh và thùy tim. Con vật bị bệnh nặng
vi khuẩn nhiễm vào hệ mạch của phổi làm cho nhiều vùng bị hoại tử, xuất
huyết phế nang và gian tiểu thùy bị phù.
Cù Hữu Phú (2005)[13]: Các vi khuẩn và virus thường xun có mặt
trong đường hơ hấp gây ra các triệu chứng viêm phổi bao gồm: P.multocidae,
APP, HPS, PRRS, M.hyopneumoniae, SIV và giun phổi.
Phạm Ngọc Thạch, (2005). Trong công tác phòng bệnh viêm phổi nên
tập trung phòng ngừa và khống chế 3 tác nhân chính gây bệnh ở phổi là: APP,
HPS, PRRS, M.hyopneumoniae.
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh (2002)[4], điều tra tỷ lệ nhiễm Mycoplasma
hyopneumoniae trên lợn bằng kỹ thuật ELISA tại hai xí nghiệp chăn ni lợn
cơng nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Quách Tuyết Anh (2003)[1], đưa ra một số kinh nghiệm trong việc ứng
dụng kỹ thuật PCR để phát hiện Mycoplasma hyopneumoniae, trên mẫu bệnh
tích phổi nhục hóa.
Lê Văn Thuận (2005)[15], đánh giá hiệu quả sử dụng vaccine M+PAC
trong việc phòng bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae trên lợn thịt.
Nguyễn Thị Phước Ninh và cs (2006)[12], đã phân lập Mycoplasma
hyopneumoniae và một số vi khuẩn liên quan đến bệnh hô hấp trên phổi lợn.
2.3. Tình hình chăn ni tại cơ sở thực tập
2.3.1. Khái quát về Công ty Cổ phần chăn nuôi và chuyển giao công nghệ
Yên Định
Công ty Cổ phần chăn nuôi và chuyển giao công nghệ Yên Định nằm trên
địa bàn xã Định Long huyện Yên Định, công ty bao gồm 3 cụm trang trại, với
quy mô 235 lợn nái ơng bà sinh sản. Quy trình chăn ni theo hướng bán cơng
nghiệp, sử dụng tồn bộ là thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh.
18



×