Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.37 KB, 7 trang )
Chương 4:
TRUYỀN ĐỘNG bánh ma sát
1. Khái niệm chung
2. Cơ học truyền động bánh ma sát
3. Tính độ bền bộ truyền bánh ma sát
4. Bộ biến tốc vô cấp
1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.1. Phân loại truyền động bánh ma sát
- Truyền động bánh ma sát thực hiện truyền công suất giữa các trục nhờ
lực ma sát sinh ra tại chỗ tiếp xúc của các bánh lắp trên trục dẫn và trục bị
dẫn.
- Để tạo ra lực ma sát cần ép các bánh lại với nhau.
1. KHÁI NIỆM CHUNG
1.2. Ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng:
* Ưu điểm:
- Cấu tạo đơn giản
- Làm việc êm
- Có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ
* Nhược điểm:
- Lực tác dụng lên trục và ổ khá lớn
- Tỷ số truyền không ổn định, do có trượt giữa các bánh khi làm việc
- Khả năng tải tương đối thấp so với bộ truyền bánh răng
* Phạm vi ứng dụng:
- Được dùng trong các bộ truyền công suất nhỏ hoặc trung bình (dưới 20 KW)
- Vận tốc bộ truyền không được quá 15 -20 m/s, nếu cao quá nhiệt độ bộ truyền tăng nhiều và gây mòn nhanh
- Tỷ số truyền thường không quá 7
- Hiệu suất trung bình 0,8 – 0,95
2. CƠ HỌC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT
2.1. Sự trượt:
Sự trượt trong truyền động bánh ma sát gây nên mất mát công suất, đồng
thời làm nóng và mòn bề mặt các bánh.