Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

tài liệu NHẬP MÔN NGÀNH Công nghệ kỹ thuật Ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.98 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á

NHẬP MƠN NGÀNH
Cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ
Mã ngành: 7510205

10/20


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

Giảng viên: Th.S Lê Trạch Trưởng
Mail: ; 0989252385

10/20


NỘI DUNG CỦA HỌC PHẦN
• Chương 1: Giới thiệu về ngành cơng nghệ kỹ thuật
ơtơ. Chương trình đào tạo chun ngành công nghệ kỹ
thuật ôtô tại Trường Đại học công nghệ Đơng Á
• Chương 2: Các kiến thức tổng quan về ơtơ
• Chương 3: Cấu tạo tổng qt của ơtơ
• Chương 4: Đạo đức nghề nghiệp
• Chương 5: Tình hình phát triển của cơng nghiệp ơtơ
• Chương 6: Việc làm sau khi tốt nghiệp



Những điều cần biết khi học ngành ô tô:
1.Học ôtô có tiềm năng khơng?
2.Học ơtơ sẽ làm những gì?
3.Học ngành Ô tô mất bao lâu?
4.Học ngành ôtô cần những phẩm chất gì?
5.Vì sao nên học ngành CNKT ơtơ?


Những điều PHẢI LÀM khi nhận
bằng kỹ sư ô tô



Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ơtơ
1.1.1 Mục tiêu chung
•Đào tạo kỹ sư thực hành có khả năng tham gia vào
quá trình tạo ra sản phẩm phục vụ xã hội và đất
nước.
•Đào tạo kỹ sư thực hành có khả năng áp dụng thành
thạo các kiến thức cơ sở và chuyên môn trong lĩnh
vực công nghệ kỹ thuật Ơtơ, có kỹ năng thực hành
nghề nghiệp, có năng lực tự chủ và có trách nhiệm
với cơng việc.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.1.2 Mục tiêu cụ thể: trang bị cho người tốt nghiệp
•Kiến thức khoa học cơ bản vững vàng về Vật liệu cơ khí, cơ kỹ thuật, kỹ
thuật nhiệt, sức bền vật liệu, nguyên lý máy, dung sai đo lường, kỹ thuật

điện, điện tử, Chi tiết máy, khí cụ điện, cơng nghệ kim loại,…
•Khả năng áp dụng các kiến thức chuyên môn để giải quyết các vấn đề
ứng dụng trong lĩnh vưc như: Nguyên lý động cơ đốt trong, lý thuyết ơtơ,
kết cấu tính tốn động cơ; Cơng nghệ lắp ráp ôtô; Cấu tạo ôtô Chuẩn đoán
và kiểm định kỹ thuật ôtô, Công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ôtô; Thí
nghiệm ơtơ, …
•Kỹ năng nghề nghiệp và cá nhân, tính chun nghiệp, kỹ năng về quản
lý, kiến thức về xã hội cũng như các cách tiếp cận và giải quyết vấn đề khác
nhau phù hợp với các khía cạnh khác nhau của xã hội.
•Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo, làm việc nhóm; kỹ năng giao tiếp và sử dụng
tiếng Anh hiệu quả trong cơng việc.
•Khả năng hình thành ý tưởng, tham gia phân tích, thiết kế các giải pháp
cho các vấn đề ứng dụng trong lĩnh vực công nghệ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Cơng thương)

• Ngành cơng nghiệp ô tô được đánh giá là một trong những ngành công nghiệp
đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành cơng nghiệp khác. Vì vậy, sự phát
triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tác động tích cực
thúc đẩy các ngành có liên quan phát triển, tạo động lực xây dựng nền cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước.
• Ơ tơ là sản phẩm được cấu thành từ hơn 3.000 phụ tùng, linh kiện khác nhau
(đối với ô tô con, số linh kiện, phụ tùng có thể từ hơn 20.000 đến 30.000 – tính
theo những linh kiện nhỏ nhất) được sản xuất từ nhiều ngành nghề khác nhau, chủ
yếu là cơ khí, điện tử, cao su-nhựa, trong đó nhiều phụ tùng lại được lắp ráp từ vài
chục đến vài trăm linh kiện như động cơ, hộp số.
• Theo cách phân loại trình độ cơng nghệ của các ngành chế tạo của UNIDO (Tổ
chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc), ô tô được xếp vào nhóm các ngành

cơng nghiệp có cơng nghệ trung bình-cao, nhưng thực chất trong số hàng ngàn phụ
tùng, linh kiện, mỗi loại cần công nghệ sản xuất khác nhau, từ cơng nghệ trung
bình thấp (như một số sản phẩm ép nhựa đơn giản), đến những công nghệ cao,
phức tạp (như hộp số, động cơ).  


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Cơng thương)

• Chính vì các đặc điểm kỹ thuật nêu trên của sản phẩm ô tô, nên trong số các
ngành công nghiệp sản xuất dân dụng, ngành ơ tơ có liên kết đầu vào - đầu ra
rộng nhất và sự phối hợp công nghệ cao nhất. Vì lý do này, ngành này có
ảnh hưởng lớn đến q trình cơng nghiệp hóa của nền kinh tế quốc dân.
• Mặt khác, ngành cơng nghiệp ơ tơ được đánh giá là một trong những ngành
công nghiệp đi đầu, kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp khác.
Công nghiệp ô tô là “khách hàng” của nhiều ngành cơng nghiệp có liên quan
như: kim loại, cơ khí, điện tử, hóa chất,… Vì vậy, sự phát triển mạnh mẽ của
ngành công nghiệp ô tô được xem là nhân tố tác động tích cực thúc đẩy các
ngành có liên quan phát triển, tạo động lực xây dựng nền công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. 


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công
thương)

. Tại Nhật Bản, theo thống kê của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tơ Nhật (JAMA),
cơng nghiệp ơ tơ đóng góp trên 20% tổng kim ngạch xuất khẩu, đồng thời các
nhà sản xuất ô tô, các doanh nghiệp cung cấp linh phụ kiện cho ô tô cùng với các
đại lý phân phối và dịch vụ khách hàng đã tạo ra gần 2,3 triệu việc làm. 

. Còn ở Mỹ, theo Thống kê của Hội đồng chính sách ơ tơ Mỹ (AAPC), nền cơng
nghiệp ơ tô chiếm hơn 3% tổng sản phẩm quốc nội và tạo ra gần 1,6 triệu việc
làm (tính chung cả các nhà sản xuất ô tô, các nhà cung cấp linh phụ kiện cũng như
các đại lý dịch vụ)
Chính vì vậy, việc duy trì và từng bước phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ có vai
trị quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế đất nước.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công thương)

1.2.1 Tạo tác động lan tỏa trong các ngành công nghiệp, tham gia vào việc
thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
• Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới đến nay, Việt Nam đã luôn duy trì được
sự tăng trưởng GDP khá ấn tượng, khoảng 6-7%/năm. Công nghiệp đã thực sự trở
thành động lực phát triển kinh tế - xã hội cả nước. 
• Một trong số các yếu tố chính của sự thành cơng đó là đã thu hút đầu tư nước
ngoài FDI hoặc cơ hội kinh doanh gia cơng, tập trung ở các ngành địi hỏi nhiều
lao động, như dệt may, da giày... do giá nhân công rẻ. Tuy nhiên hiện nay và trong
tương lai, lợi thế cạnh tranh do giá lao động rẻ đang giảm dần. Nếu khơng có kế
hoạch chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng tiếp theo, rất có khả năng sẽ rơi vào bẫy
thu nhập trung bình. 


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu Bộ Cơng thương)


Vì vậy, Việt Nam cần phải cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia về chất, thông


qua việc tăng hàm lượng công nghệ và chất xám trong sản phẩm, nâng cao hàm
lượng lao động có tay nghề, tăng nội địa hóa ở các ngành cơng nghiệp, sử dụng có
hiệu quả nguồn lao động, phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ.


Kinh nghiệm của các nước đi trước cho thấy tác động lan tỏa của ngành công

nghiệp ô tô đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ là rất lớn. Ví dụ tại Thái Lan,
riêng 16 nhà sản xuất ô tô đã kéo theo sự phát triển và tạo công ăn việc làm cho hơn
2.000 doanh nghiệp hỗ trợ ở nhiều ngành nghề và công đoạn chế tạo khác nhau. 


Số các doanh nghiệp ở Nhật Bản hỗ trợ cho việc lắp ráp ô tô vào khoảng 30.000.

Có thể nói, ngành cơng nghiệp ơ tơ là ngành dẫn dắt sự phát triển của các ngành
công nghiệp hỗ trợ và vì vậy, cũng là ngành có ảnh hưởng lớn đến phát triển công
nghiệp và của nền kinh tế nói chung ở mọi quốc gia.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Công thương)

1.2.2 Đáp ứng nhu cầu bùng nổ sử dụng ô tô trong giai đoạn phổ cập xe hơi
• Một quốc gia được coi là bước vào giai đoạn "motorization" (ơ tơ hóa) khi trung
bình có trên 50 ơ tơ/1.000 dân. Hiểu theo nghĩa rộng, motorization là q trình ơ tơ
trở nên phổ biến và trở thành phương tiện thiết yếu của người dân khi thu nhập được
nâng cao. Hiểu theo nghĩa hẹp, đó là thời kỳ bùng nổ nhu cầu sở hữu và sử dụng
dịng xe du lịch dưới 9 chỗ. 
• Đây cũng là xu hướng của hầu hết các nước trên thế giới.
• Nền kinh tế Việt Nam đang ở giai đoạn trước của motorization, thu nhập bình quân

đầu người sẽ ngày càng gia tăng; hạ tầng giao thông ngày một phát triển và đơ thị
hóa diễn ra nhanh chóng. Có thể khẳng định rằng, giai đoạn motorization chắc chắn
sẽ xảy ra bắt đầu trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2025, khi trung bình có trên 50
xe/1.000 dân; GDP/người >3.000 USD.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Cơng thương)
• Đến năm 2025, quy mô thị trường sẽ đạt mức cao khoảng 800-900 nghìn xe/năm. Dịng
xe dưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng mạnh, chiếm trên 70% thị trường. Dòng xe tải, xe buýt sẽ dần
bão hòa, thị phần sẽ giảm dần.
1.2.3 Hạn chế thâm hụt thương mại
•Với dự báo nhu cầu ơ tơ của nước ta năm 2025 theo phương án trung bình khoảng 800-900
nghìn xe và năm 2030 khoảng 1,5-1,8 triệu xe, có thể đưa ra 3 tình huống để mơ phỏng và
tính tốn tác động của ngành cơng nghiệp ơ tơ đến cán cân thương mại quốc gia:
(i) Khơng có sản xuất xe con trong nước, toàn bộ thị trường xe con là xe nhập khẩu; xe
khách và xe tải nhập khẩu 50%, 50% sản xuất trong nước với tỷ lệ nội địa hố 50%, thì kim
ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 12 tỷ USD và năm 2030 là 21 tỷ USD.
(ii) 50% thị phần là xe sản xuất trong nước, tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 40%, xe
khác là 50% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 9 tỷ USD và năm 2030 là 17 tỷ
USD.
(iii) 80% thị phần là xe sản xuất trong nước, với tỉ lệ nội địa hóa trung bình xe con đạt 70%,
xe khác là 80% thì kim ngạch nhập khẩu năm 2025 khoảng 5 tỷ USD và năm 2030 là 9 tỷ
USD.
•Để được hưởng lợi từ xu thế motorization tất yếu nói trên, Việt Nam cần phải nâng cao thị
phần của xe sản xuất trong nước với tỉ lệ nội địa hóa cao. Nhà nước cần giải bài tốn cân
bằng ngoại tệ để đảm bảo lượng ngoại tệ khá lớn để nhập khẩu ô tô và phụ tùng thay thế
trong tương lai.



Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân: (Tài liệu của Bộ Cơng thương)
1.2.3 Góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, chuyển giao công nghệ, củng cố an ninh, quốc phịng
•Đóng góp của cơng nghiệp ô tô cho sự phát triển của cả ngành công nghiệp, cho nền kinh tế và xã hội là
những thực tế hiển nhiên được thừa nhận ở hầu hết các quốc gia có cơng nghiệp ơ tơ phát triển. Cùng với
sự phát triển của ngành công nghiệp ô tô là cơ hội thu hút nguồn vốn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất tiên
tiến cũng như kinh nghiệm kinh doanh và quản lý hiện đại của các quốc gia công nghiệp phát triển, cơ hội
việc làm cho hàng trăm nghìn lao động với trình độ tay nghề cao, ý thức chấp hành kỷ luật lao động cơng
nghiệp tốt. 
•Tại Việt Nam, tuy công nghiệp ô tô mới đang ở giai đoạn đầu, nhưng cũng đã có những đóng góp có ý
nghĩa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. 
•Cụ thể, cơng nghiệp sản xuất ơ tơ Việt Nam đã đóng góp cho ngân sách thơng qua các loại thuế hàng tỷ
USD và tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động trực tiếp. Qua đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,
yếu tố vô cùng quan trọng đối với Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đó là
chưa kể các đóng góp về thuế và việc làm do hệ thống đại lý và các nhà cung cấp của các doanh nghiệp
sản xuất trong ngành mang lại. 
•Việc duy trì sản xuất ô tô thành công tại Việt Nam cũng tiếp tục duy trì cơ hội cho việc chuyển giao dần
dần các công nghệ đa dạng, liên quan đến công nghiệp ô tô (công nghệ chế tạo cơ khí, công nghệ tin học tự
động hóa, cơng nghệ vật liệu, kỹ năng quản lý và tối ưu hóa sản xuất, v.v…). 
•Mặt khác, nhu cầu đóng mới, sửa chữa các phương tiện phục vụ cho an ninh, quốc phòng với số lượng
khá lớn và địi hỏi cơng nghệ, kỹ thuật ngày càng cao, nên chỉ có ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển mới có
thể đáp ứng được các nhu cầu trên.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.2 Vai trò của ngành trong nền kinh tế quốc dân:
1.2.4 Thực trang hiện nay
•Việt Nam là quốc gia có trên 96 triệu dân, kinh tế phát triển, đời sống ngày càng nâng cao do đó nhu cầu sử
dụng ơtơ ngày càng nhiều, đủ để các doanh nghiệp ôtô đầu tư sản xuất với quy mơ lớn.
•Tuy nhiên, hiện nay dung lượng thị trường trong nước chưa phát triển so với tiềm năng, do ngành công

nghiệp ô tô Việt Nam chưa đủ các điều kiện về thị trường cũng như các yếu tố khác để phát triển như các
quốc gia trong khu vực.
• Việt Nam chỉ có hơn 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, với tổng công suất lắp ráp thiết kế
khoảng 680.000 xe/năm. Trong số 350 doanh nghiệp sản xuất liên quan đến ô tô, có hơn 40 doanh nghiệp
sản xuất, lắp ráp ơ tơ; 45 doanh nghiệp sản xuất khung gầm, thân xe, thùng xe; 214 doanh nghiệp sản xuất
linh kiện, phụ tùng ô tô... với sản lượng sản xuất lắp ráp trong nước đáp ứng khoảng 70% nhu cầu xe dưới 9
chỗ ngồi trong nước.
•Theo kế hoạch phát triển ngành cơng nghiệp ơ tô của Việt Nam, đến năm nay, tỷ lệ giá trị sản xuất đối với ô
tô đến 9 chỗ ngồi là 30-40% và khoảng 40-45% năm 2025; tương tự ô tô từ 10 chỗ ngồi trở lên đạt 3545% và 50-60% vào năm 2025; Đối với ô tô tải, tỷ lệ này phải đạt 30-40% và 45-55% năm 2025.
•Nhưng sau gần 20 năm phát triển, tỷ lệ nội địa hóa của xe ơ tơ sản xuất tại Việt Nam cịn rất thấp, đa số
chưa đạt mục tiêu đề ra và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của các nước trong khu vực. Cụ thể, xe tải
dưới 7 tấn đạt tỷ lệ nội địa hóa trung bình trên 20%; xe khách từ 10 chỗ ngồi trở lên, xe chuyên dụng đạt tỷ
lệ 45- 55%. Riêng đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi, tỷ lệ nội địa hóa bình qn mới đạt 7-10% (trừ dịng
xe Innova của Toyota đạt 37%). Ngoài ra, các sản phẩm đã được nội địa hóa mang hàm lượng cơng nghệ
rất thấp như: Săm, lốp ơ tơ, ghế ngồi, gương, kính, bộ dây điện, ắc- quy, sản phẩm nhựa… và chưa làm chủ
được các các công nghệ cốt lõi như: Động cơ, hệ thống điều khiển, truyển động,..


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.3 Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô
•Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở và khoa học cơ bản để mơ tả, tính tốn mơ phỏng các
hiện tượng khoa học, xây dựng các giải pháp kỹ thuật để giải quyết những vấn đề phức tạp
trong ngành công nghệ kỹ thuật Ơtơ
•Khả năng áp dụng kiến thức cơ sở của ngành cơng nghệ kỹ thuật Ơtơ để nhận dạng được
các hư hỏng, sai lệch trong quá trình sử dụng của ơtơ, phân tích được các ngun nhân gây
hư hỏng, thiết lập được các phương án bảo dưỡng, sửa chữa.
•Có khả năng áp dụng kiến thức của ngành học kết hợp với khả năng khai thác, sử dụng các
phương pháp, công cụ hiện đại để đánh giá các phương án kỹ thuật có thể áp dụng và lựa
chọn phương án tối ưu cho một phương án kỹ thuật cần giải quyết. Có khả năng quản lý dây
chuyền sản xuất lắp ráp ôtô. Thiết kế các hệ thống hoặc tổng thể ơtơ

•Kỹ năng chun nghiệp và phẩm chất cá nhân cần thiết để hình thành năng lực tự chủ: Lập
luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kỹ thuật; Khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám
phá tri thức; Tư duy hệ thống và tư duy phê bình; Tính năng động, sáng tạo và nghiêm túc.


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.3 Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô


Kỹ năng xã hội cần thiết để làm việc hiệu quả trong nhóm đa ngành và mơi

trường quốc tế: Kỹ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm; Kỹ năng giao
tiếp hiệu quả thơng qua viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình
huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện hiện đại; Kỹ năng sử dụng
tiếng Anh hiệu quả trong công việc, đạt điểm TOEIC ≥ 450.


Hiểu biết các vấn đề đương đại, có trực giác nghề nghiệp về xu hướng phát

triển của ngành, có ý thức và có khả năng học hiệu quả suốt đời.


Phẩm chất chính trị; Đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp; Ý thức phục vụ

nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Có trình độ
lý luận chính trị theo chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Có chứng chỉ Giáo dục thể chất và chứng chỉ Giáo dục quốc phịng – An ninh theo
chương trình quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.



Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


Chương I: Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ôtô
1.4 Gới thiệu khung chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật Ơ tơ


×