B.F SKINNER
VÀ THUYẾT HÀNH VI
Biên soạn: Hoàng Minh Tố Nga
A. TỔNG QUAN
Giảm thiểu suy đóan, dựa nhiều trên hành vi có
thể quan sát được
Khơng giới hạn ở hành vi bên ngòai mà bao
hàm cả hành vi bên trong như suy nghĩ, nhớ,
tiên liệu…
Chủ nghĩa hành vi cực đoan, triệt để: bám sát
tuyệt đối vào những hành vi quan sát được
Bản chất con người: Con người là cái mà họ làm
A. TỔNG QUAN
Skinner - Người theo thuyết định mệnh: bác
bỏ khái niệm ý chí tự do
Skiner - Nhà mơi trường học: Xem nhẹ những
thành tố sinh lý và cấu tạo trong việc giải thích
hành vi – nhấn mạnh mơi trường
Watson: Đi xa hơn cả Skinner trong cái nhìn
theo kiểu định mệnh và của một nhà môi
trường học - bác bỏ yếu tố di truyền
B. Burrhus Frederic Skinner
Con người và sự nghiệp
Sinh: 20-3-1904, tại Mỹ
Sinh trưởng trong gia đình hạnh phúc, khá giả
Trải qua 2 cuộc khủng hỏang căn tính: nhà
văn, nhà phát minh, nhà tâm lý hành vi
C. TIỀN THÂN THUYẾT HÀNH VI CỦA
SKINNER
Edward L. Thornlike
Luật hiệu quả: Thưởng gia tăng hành vi,
phạt chỉ chặn đứng hành vi
John B. Watson
Xem nhẹ vai trò của ý thức, nội quan,
trong nghiên cứu hành vi
Xem nhẹ các khái niệm: bản năng, cảm
giác, động cơ, tri giác, tinh thần, tưởng
tượng trong việc hình thành hành vi…
D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI
KHOA HỌC
Triết lý khoa học: Tổng quát hóa và lý giải dựa
trên các nguyên tắc chứ khơng giải thích
ngun nhân
Đặc điểm của khoa học:
Tích lũy (ngày càng nhiều và phức tạp)
Dựa trên quan sát thực nghiệm (bác bỏ thẩm
quyền, địi hỏi sự trung thực về trí tuệ, đình hõan
phán đóan cho tới khi khuynh hướng mới được
chứng minh rõ ràng)
D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI
KHOA HỌC
Tìm mối liên hệ thứ tự và theo quy luật (nêu
giả thuyết, thí nghiệm có khống chế những
yếu tố lọai trừ, mô tả kết quả trung thực và
chính xác)
Kết luận của chủ nghĩa hành vi khoa học: Hành
vi con người có thể tiên đóan (khơng thất
thường và q bất ngờ), có thể kiểm sóat và
mơ tả được
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
1/ Điều kiện hóa hành vi dạng cổ điển
Kích thích có điều kiện đi ngay trước kích
thích vơ điều kiện → phản ứng vơ điều
kiện
Bao gồm những hành vi phản xạ + một vài
hành vi phức tạp do học tập mà hình thành
(những nỗi sợ hãi, ám ảnh, lo lắng)
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
Đa số hành vi hình thành do học tập qua con
đường điều kiện hóa kiểu tác động
Nguyên tắc:
(Kích thích) → Phản ứng
Lặp lại
Củng cố
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
a) Hình thành hành vi
Củng cố những hành vi xa
Củng cố những hành vi gần
Củng cố hành vi mục tiêu
b) Củng cố hành vi
Củng cố tích cực
Củng cố tiêu cực
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
c) Phạt
Phân biệt phạt (đưa vào cái khơng thích hoặc
lấy đi cái ưa thích) và củng cố tiêu cực (lấy đi,
giảm bớt, tránh cái khơng thích)
Hiệu quả của phạt: Tạm thời khống chế hành vi
So sánh giữa phạt và củng cố hành vi: (i) Đều có
2 dạng tích cực và tiêu cực, (ii) hậu quả đều do
tự nhiên hoặc quy định, (iii) đều nhằm điều
khiển hành vi
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
d) Hai lọai tác nhân củng cố hành vi: Tác nhân
gốc/trực tiếp (VD: thức ăn, nước uống…) và
điều kiện/tổng quát hóa (VD: tiền)
Năm lọai tác nhân điều kiện quan trọng nhất:
(i) sự chú ý, (ii) sự chấp nhận, (iii) tình cảm,
(iv) sự tùng phục của người khác, (v) các hình
thức khác nhau của tiền
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
e) Kế họach củng cố hành vi
Kế họach củng cố liên tục: Sau mỗi phản ứng R
Kế họach củng cố ngắt quãng
Kế họach củng cố theo tỷ lệ cố định : Tần số R cố định
Kế họach củng cố theo tỷ lệ thay đổi: R thay đổi
Kế họach củng cố ngắt quãng cố định: R thứ 1 sau 1
quãng thời gian cố định
Kế họach củng cố ngắt quãng thay đổi: R bất kỳ, thời
điểm bất kỳ
E. ĐIỀU KIỆN HĨA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
f) Hành vi chấm dứt không tái diễn: Phản ứng đã
học có thể mất đi
Do quên
Do học những cái khác trước đó hay sau đó
Do bị phạt
Do thóai trào và mất dần – Càng ít phản ứng khi
củng cố, thời gian ngắt quãng giữa những lần củng
cố càng ngắn, hành vi đã học càng dễ mất đi
Sự biến mất do tác động điểu khiển (bởi người làm
thí nghiệm)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
Ba nguồn lực hình thành hành vi và nhân cách
Sự chọn lọc tự nhiên
Những thực hành văn hóa
Lịch sử củng cố hành vi của mỗi cá nhân
1/ Sự chọn lọc tự nhiên
Hành vi giúp sinh tồn được lặp lại và phát
triển qua di truyền (VD: chớp mắt trước
ánh sáng)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
2/ Tiến hóa về văn hóa
Lý giải đa số hành vi con người
Con người khơng thực hiện hành vi với mục
đích để nhóm tồn tại. Tuy nhiên, những
nhóm thuyết phục thành viên thực hiện một
số hành vi nào đó thì tồn tại, và những nhóm
khơng làm như thế diệt vong
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
3/ Những trạng thái bên trong
a) Tự ý thức
Con người ý thức về hành vi của mình, kể cả
những hành vi ẩn kín, riêng tư
b) Động cơ:
Chỉ cho thấy sự tước đọat và thỏa mãn động
cơ có liên quan đến khả năng phản ứng của
hành vi (VD: khơng cho ăn
ăn nhiều hơn…)
Giải thích dựa trên động cơ - Những giả thuyết
không thử nghiệm được
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
3/ Những trạng thái bên trong
c) Tình cảm
Khơng nên xem cảm xúc là nguyên nhân dẫn
đến hành vi
Mức độ giống lòai: Người gặp nhiều sợ hãi +
giận dữ → chiến thắng hiểm nguy → di
truyền đặc điểm này cho giống nòi
Mức độ cá nhân: Hành vi được theo sau bởi
cảm xúc vui dễ chịu như vui, sung sướng sẽ
được củng cố và lặp lại
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Những hành vi phức tạp
Dù phức tạp và trừu tượng đến đâu, HV cũng
được định hình bởi 3 nguồn lực hình thành
nhân cách: sự chọn lọc tự nhiên, những nhân tố
văn hóa, và lịch sử củng cố HV của mỗi cá nhân
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Những hành vi phức tạp
a) Những q trình trí tuệ cao hơn
Suy nghĩ, giải quyết vấn đề…= HV ẩn kín, # “tinh
thần”
Suy nghĩ= HV phức tạp và khó phân tích nhất
HV ẩn kín diễn ra bên trong con người, nhưng
khơng trong “tinh thần”
Có thể được củng cố y như HV biểu lộ bên ngòai
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
b) Sự sáng tạo – Luật chọn lọc tự nhiên
Những nét tính cách tình cờ, do đột biến, đóng
góp vào sự sinh tồn
Cũng vậy, những thay đổi bất kỳ, tình cờ trong
HV được tự nhiên chọn lựa và củng cố
c) Hành vi vô thức
Skinner không chấp nhận những ý tưởng và tình
cảm vơ thức, nhưng cơng nhận hành vi vô thức
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
c) Hành vi vô thức
HV được gọi là vô thức khi người ta khơng cịn
nghĩ tới nó, vì HV này đã bị cấm đóan, khống
chế qua hình phạt (so sánh với hình thành phản
ứng ngược trong Phân Tâm)
d) Các giấc mơ
Có tác dụng củng cố HV khi diễn tả được những
kích thích gây hấn và tính dục
Có thể thực hiện những ước muốn không thực
hiện được trong cuộc sống thực
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
e) Hành vi xã hội
Nhóm khơng hành động, từng cá nhân hành động
Cá nhân lập nhóm, và HV này được củng cố (VD: cá
nhân được bảo vệ)
Lý do 1 cá nhân bị lạm dụng nhưng khơng muốn rời
nhóm: (i) một số thành viên củng cố họ, (ii) họ
khơng có phương tiện rời nhóm (VD: trẻ em), (iii)
họ được củng cố cách quãng đan xen với lạm dụng
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
a) Điều khiển từ phía xã hội
Dùng những luật lệ thành văn và không
thành văn + phong tục tập quán
5 kiểu điều khiển HV: (i) Điều kiện hóa bằng
tác động, (ii) mơ tả kết/hậu quả có thể xảy ra
do HV, (iii) tước đọat và thỏa mãn, (iv) hạn
chế về thể lý
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
b) Sự tự chủ của cá nhân
Tự chủ ( # ý chí tự do) là sự thay đổi một số
yếu tố dẫn đến thay đổi HV của chính mình, y
hệt như cách mình làm để thay đổi HV của
người khác
Dùng/không dùng những phương tiện hỗ trợ
thể lý như dụng cụ, máy móc, nguồn lực tài
chánh để thay đổi môi trường → gia tăng
hành vi mục tiêu (VD: tắt TV để tập trung)