Con đường đi lên CNXH ở Việt
Nam được xác định ở thời kỳ
trước Đổi mới – Các bước đổi
mới bộ phận/ cục bộ ở Việt Nam
(1979-1986)
0
Con đường đi lên CNXH ở Việt
1
Nam được xác định ở thời kỳ
trước Đổi mới
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ,
miền Bắc được giải phóng và đi
lên CNXH, miền Nam tiếp tục
cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Đường lối cách mạng
XHCN đã bước đầu hình thành.
Đại hội III năm
1960
Đại hội III của Đảng (năm 1960) đánh dấu một mốc lịch sử
quan trọng: vạch ra con đường tiến lên CNXH ở miền Bắc và
con đường giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà.
Đại hội đã xác định đường lối chung của Đảng trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở miền Bắc: Đoàn kết toàn dân, phát huy
tinh thần yêu nước, truyền thống phấn đấu anh dũng và lao
động cần cù của nhân dân ta, đồng thời tăng cường đoàn
kết với các nước XHCN anh em do Liên Xô đứng đầu, để đưa
miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH,
xây dựng đời sống ấm no, hạnh phúc ở miền Bắc và củng
cố miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh
thực hiện hịa bình thống nhất nước nhà, góp phần tăng
cường sức mạnh khối XHCN, bảo vệ hịa bình ở Đơng Nam Á
và thế giới…
Đại hội IV năm 1976
Đến Đại hội IV của Đảng (năm 1976), với khí thế của
người chiến thắng, Đảng ta đã đề ra đường lối đẩy
nhanh quá trình đi lên CNXH trên phạm vi cả nước.
Đại hội IV cũng xác định đường lối chung cách mạng
XHCN ở nước ta là: nắm vững chun chính vơ sản,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, tiến
hành đồng thời 3 cuộc cách mạng:
• Cách mạng về quan hệ sản xuất
• Cách mạng khoa học - kỹ thuật
• Cách mạng tư tưởng và văn hóa
Đại hội V năm 1982
Đại hội V đã bổ sung đường lối chung và đề ra
những quan điểm mới, cụ thể:
• Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu
tiên của thời kỳ quá độ lên CNXH với những
khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xh; đó
là thời kỳ khó khăn, phức tạp và lâu dài, phải
trải qua nhiều chặng đường.
• CMVN có hai nhiệm vụ chiến lược là: xây dựng
thành công CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam XHCN.
Như vậy, nhìn một cách tổng quát, thời
kỳ trước đổi mới, nhận thức của Đảng ta
về mục tiêu, bản chất của CNXH và sự
nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta là
đúng đắn - giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp, giải phóng con người.
Điều này phù hợp với chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
02
Các bước đổi mới bộ phận/
cục bộ ở Việt Nam (19791986)
Trước đổi mới, do áp lực gay gắt của
tình hình trong nước và quốc tế buộc
chúng ta khơng cịn con đường nào
khác phải tiến hành đổi mới. Hoạt
động đầu tiên để tiến hành đổi mới
chính là đổi mới tư duy mà trước hết
là tư duy kinh tế.
0
Hội nghị1
Trung ương
6 khoá IV (tháng 8 –
1979) với chủ trương
và quyết tâm làm cho
sản xuất “bung ra” là
bước đột phá đầu tiên
của quá trình đổi mới
ở nước ta.
•
•
•
Hội nghị đã tập trung vào những biện pháp
nhằm khắc phục những yếu kém trong
quản lý kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa;
Điều chỉnh những chủ trương, chính sách
kinh tế, phá bỏ rào cản, mở đường cho sản
xuất phát triển:
Ổn định nghĩa vụ lương thực trong 5 năm,
phần dôi ra được bán cho Nhà nước hoặc
lưu thông tự do; khuyến khích mọi người
tận dụng ao hồ, ruộng đất hoang hoá;
•
•
•
Đẩy mạnh chăn ni gia súc dưới mọi hình
thức (quốc doanh, tập thể, gia đình);
Sửa lại thuế lương thực, giá lương thực để
khuyến khích sản xuất;
Sửa lại chế độ phân phối trong nội bộ hợp
tác xã nông nghiệp, bỏ lối phân phối theo
định suất, định lượng để khuyến khích tính
tích cực của người lao động,…
0
Hội nghị1
Trung ương
6 khoá IV (tháng 8 –
1979) với chủ trương
và quyết tâm làm cho
sản xuất “bung ra” là
bước đột phá đầu tiên
của quá trình đổi mới
ở nước ta.
0
Hội nghị
2 Trung
ương 8 khoá V
(tháng 6 – 1985)
đánh dấu bước
đột phá thứ hai về
đổi mới tư duy
kinh tế
• Dứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung quan
liêu, bao cấp, thực hiện cơ chế một giá;
• Chuyển ngân hàng sang nguyên tắc
kinh doanh. Điểm quan trọng là Hội
nghị này đã thừa nhận sản xuất hàng
hoá và những quy luật của sản xuất
hàng hoá.
0
Hội nghị1
Trung ương
6 khoá IV (tháng 8 –
1979) với chủ trương
và quyết tâm làm cho
sản xuất “bung ra” là
bước đột phá đầu tiên
của quá trình đổi mới
ở nước ta.
0
Hội nghị
2 Trung
ương 8 khoá V
(tháng 6 – 1985)
đánh dấu bước
đột phá thứ hai về
đổi mới tư duy
kinh tế
0
3 trong
Tháng 8-1986,
quá trình chuẩn bị Dự
thảo Báo cáo chính trị
trình Đại hội VI, Bộ
Chính trị đã xem xét kỹ
các vấn đề lớn, mang
tính bao trùm trên lĩnh
vực kinh tế, từ đó, đưa
ra Kết luận đối với một
số vấn đề thuộc về
quan điểm kinh tế
– Trong bố trí cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư,
phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng
đầu; ra sức phát triển công nghiệp nhẹ;
công nghiệp nặng được phát triển có chọn
lọc;
– Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xác định cơ
cấu kinh tế nhiều thành phần là một đặc
trưng của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta;
– Trong cơ chế quản lý kinh tế, lấy kế
hoạch làm trung tâm, nhưng đồng thời
phải sử dụng đúng quan hệ hàng hố –
tiền tệ, dứt khốt xóa bỏ cơ chế tập trung
quan liêu, bao cấp; chính sách giá phải
vận dụng quy luật giá trị, tiến tới thực
hiện cơ chế một giá.
Đây là bước đột phá thứ ba về đổi mới tư
duy kinh tế, có ý nghĩa lớn trong đổi mới
tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam.
=> Nhìn một cách khái quát, những đổi mới tư duy
kinh tế trên đây là những nhận thức về sự cần
thiết phải giải phóng mạnh mẽ lực lượng sản
xuất, sự cần thiết phải tạo ra động lực thiết thực
cho người lao động – đó là quan tâm đến lợi ích
kinh tế, lợi ích vật chất thiết thân của người lao
động,… Những tư duy đổi mới về kinh tế đó tuy
mới mang tính chất từng mặt, từng bộ phận,
chưa cơ bản và toàn diện, nhưng lại là những
bước chuẩn bị quan trọng, tạo tiền đề cho bước
phát triển nhảy vọt ở Đại hội VI.
Cảm ơn cơ và các
bạn đã lắng nghe
bài thuyết trình!