KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT QUÍ HIẾM TẠI VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT
BÀI TIỂU.LUẬN CUỐI KHỐ
Mơi trường và con người
NHÓM 19
1
0
0
Đề tài tìm về :KHAI THÁC VÀ TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT Q HIẾM TẠI VIỆT NAM
Tự đánh giá nhóm
Họ và tên
MSSV
Phân Cơng
Điểm
Nguyễn Châu 2175103010
016
Hồng Thiện
Nhóm trưởng,
tìm tài liệu bổ
sung cho thành
viên, tổng hợp
tài liệu, thơng
báo hạn nộp và
trích nguồn làm
điều chỉnh bài
thành viên
Nguyễn
Đăng
Phúc 2175103010
Trương
Nam
Nhật 2175103010
Thư ký, nhắc
nhở thành viên
hỗ trợ nhóm
trưởng và tìm
hiểu câu 1
Tìm hiểu và
khai thác câu 2
tìm hình ảnh
Tìm hiểu tài
liệu câu 2
Tìm hiểu tài
liệu. câu 3
tìm tài liệu câu
3, tìm hình ảnh
Tìm hiểu câu 4
024
Du Đồn Cơng
Tuấn
Phan
Lâm
Qn Vinh
Trịnh
Minh
Cảnh
Dương Thành
Đạt
026
2175103010
029
2175103010
007
2175103010
006
2174802010
526
Đinh
Trần 21751030100 Tìm tài
03
câu 4
Quốc Hưng
Lê Trung Tuấn
liệu
2175103010 Điều chỉnh nội
017
dung tìm câu 5
2
0
0
Lâm Phú Hào
2175103010 Tìm tài liệu
025
hình ảnh câu 5
Lâm Tồn
21751030100 Thiết kế bìa hỗ
12
trợ các thành
Trần Quỳnh
viên khác
21751030100 Làm mục lục
23
tìm tài liệu 4,5
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm em xin cảm ơn đến trường Đại học Văn Lang đã cho chúng
em cơ hội tiếp xúc với môn học này với những kiến thức môi trường con người và tiếp
xúc với môn học môi trường và con người
Tiếp đến, chúng em cảm ơn đến cô Th.S Nguyễn Xuân Quỳnh Như đã tạo điều
kiện giúp chúng em có những kiến thức xung quanh nhờ chủ đề cô đưa trong môn học
này. Cô đã cho chúng em những bài học hiệu quả, kiến thức bổ ích để phát triển đề tài
cách đầy đủ nhất
Cuối cùng xin cảm ơn các thành viên đã cùng nhau hợp tác giúp đỡ nhau trong
chủ đề đầu tiên môn học này.
Xin chân thành cảm ơn
Mục lục
1.
Hiện trạng đa dạng sinh học các loài động vật tại Việt Nam............................................2
VAI TRỊ:..........................................................................................................................................3
Vai trị của sự đa dạng các lồi trong cân bằng sinh thái...................................4
ở chiều hướng ngược lại động vật đóng 1 vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh
vực 6
A. Đóng góp về y học:................................................................................................6
B. Lợi ích nơng nghiệp:..............................................................................................7
C. Nguồn cung cấp thực phẩm....................................................................................7
3
0
0
D. Điều tiết môi trường...............................................................................................7
E. Giá trị kinh tế..........................................................................................................7
Hiện trạng của vấn đề khai thác và tiêu thụ động vật quý hiếm tại Việt Nam:.......8
2.
2.1. Hiện trạng động vật quý hiếm trên toàn thế giới:...............................................8
Trên thế giới:...............................................................................................................8
Tại Việt Nam:............................................................................................................11
Số liệu ghi nhận:.......................................................................................................14
2.2 Hiện trạng khai thác động vật quý hiếm trên toàn thế giới:.............................17
A. Trên thế giới:........................................................................................................17
B. Tại Việt Nam:.......................................................................................................20
3. Phân tích ngun nhân của sự suy giảm các lồi( nguyên nhân do tự
nhiên/nguyên nhân do con người).................................................................................23
3.1 Biểu hiện................................................................................................................23
3.2 - Nguyên nhân sự suy giảm các loài.....................................................................23
4.
Hậu quả của việc khai thác và tiêu thụ động vật quí hiếm....................................33
5.
Các biện pháp bảo vệ các loài động vật quý hiểm, bảo tồn đa dạng sinh học.......41
1.
Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm..........................................41
a.
Xây dựng các khu bảo tồn :................................................................................42
2.
Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép.......................................44
3.
Bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sống của chúng..............................................45
1. Dự án Phịng, chống bn bán trái pháp luật các loài động, thực vật hoang
dã: 46
2.
Dự án Quản lý Rừng bền vững:.........................................................................46
3.
Dự án Bảo tồn đa dạng sinh học:.......................................................................46
4.
Dự án Bảo tồn các lồi hoang dã:.......................................................................46
5. Kiểm sốt việc bn bán, tiêu thụ các loài động vật hoang dã nguy cấp và
phóng sinh các lồi ngoại lai xâm hại........................................................................47
4.
ĐDSH tiếp tục bị suy giảm, cân bằng sinh thái có nguy cơ bị ảnh hưởng:.....48
6. Các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích tích do chuyển đổi mục đích sử
dụng đất:.....................................................................................................................48
5.
Tình hình vi phạm pháp luật về ĐDSH, bảo vệ rừng vẫn tiếp tục ở mức cao:
48
7. Các hệ sinh thái sông, hồ, đầm phá cũng đang bị khai thác quá mức, chịu áp
lực nặng nề từ các dự án phát triển hạ tầng:............................................................49
4
0
0
8.
Bảo tồn động vật hoang dã :...............................................................................49
6.
Tuyên truyền........................................................................................................49
9.
Giải pháp..............................................................................................................50
10.
Khu bảo tồn thiên nhiên:................................................................................50
11.
Tuyên truyền:...................................................................................................51
5
0
0
LỜI MỞ ĐẦU
Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội và môi
trường tại Việt Nam, là cơ sở đảm bảo an ninh lương thực; duy trì nguồn gen vật ni,
cây trồng; cung cấp các vật liệu cho xây dựng và các nguồn nhiên liệu, dược liệu. Tuy
nhiên trong những năm gần đây, đa dạng sinh học Việt Nam đang đối mặt với nhiều mối
đe dọa: Việc gia tăng dân số và mức tiêu dùng, thay đổi phương thức sử dụng đất, xây
dựng nhiều cơ sở hạ tầng, khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, sự du nhập của các
loài ngoại lai xâm hại, ô nhiễm môi trường và những tác động của biến đổi khí hậu….
Báo cáo này, chúng tơi sẽ trình bày về hiện trạng đa dạng sinh học của Việt Nam để từ đó
đưa ra các vấn đề ưu tiên trong quản lý đa dạng sinh học tại nước ta trong giai đoạn sắp
tới.
1. Hiện trạng đa dạng sinh học các loài động vật tại Việt Nam
Việt Nam được ghi nhận là quốc gia có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao với khoảng
7.500 loài chủng vi sinh vật; 20.000 loài thực vật bậc cao trên cạn và dưới nước; 10.500
loài động vật trên cạn; 1.000 loài cá nước ngọt; dưới biển có trên 7.000 lồi động vật
khơng xương sống, khoảng 2.500 lồi cá và xấp xỉ 50 loài rắn biển, rùa biển và thú biển.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tài nguyên ĐDSH của Việt Nam đang trên đà suy
giảm do các áp lực từ biến đổi khí hậu và hoạt động của con người như chia cắt, thu hẹp
các sinh cảnh, phá rừng, ô nhiễm môi trường, săn bắt, khai thác hủy diệt và bn bán trái
phép, khơng bền vững các lồi động vật hoang dã. Do đó, việc đưa ra các vấn đề ưu tiên
trong quản lý ĐDSH của Việt Nam là việc quan trọng cần thực hiện. Các nội dung cần
thực hiện sau:
VAI TRÒ: Trong một hệ sinh thái, vật chất luân chuyển từ các thành phần này sang
thành phần khác. Đây là một chu trình tương đối khép kín. Trong điều kiện bình thường,
tương quan giữa các thành phần của hệ sinh thái tự nhiên là cân bằng.
6
0
0
Cân bằng sinh thái không phải là một trạng thái tĩnh của hệ. Khi có một tác nhân nào đó
của mơi trường bên ngồi, tác động tới bất kỳ một thành phần nào đó của hệ, nó sẽ biến
đổi. Sự biến đổi của một thành phần trong hệ sẽ kéo theo sự biến đổi của các thành phần
kế tiếp, dẫn đến sự biến đổi cả hệ sinh thái. Sau một thời gian, hệ sinh thái sẽ thiết lập
được một cân bằng mới, khác với tình trạng cân bằng trước khi bị tác động. Bằng cách đó
hệ biến đổi mà vẫn cân bằng. Trong quá trình này, động vật ăn cỏ và vi sinh vật đóng vai
trị chủ đạo đối với việc kiểm soát sự phát triển của thực vật.
Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng mới của hệ sinh thái là có hạn. Nếu một thành
phần nào đó của hệ sinh thái bị tác động quá mạnh, nó sẽ khơng khơi phục lại được, kéo
theo sự suy thối của các thành phần kế tiếp, làm cho toàn hệ sinh thái mất cân bằng, suy
thoái. hệ sinh thái càng đa dạng, nhiều thành phần thì trạng thái cân bằng của hệ sinh
thái càng ổn định. Vì vậy, các hệ sinh thái tự nhiên bền vững có đặc điểm là có rất
nhiều loài, mỗi loài là thức ăn cho nhiều loài khác nhau. Ví dụ như: trên các cánh đồng
cỏ, chuột thường xuyên bị rắn, chó sói , chim, chuột, cáo.. săn bắt. Bình thường số
lượng chim, trăn, chó , chuột cân bằng với nhau. Khi con người tìm bắt rắn và chim thì
chuột mất kẻ thù thế là chúng được dịp sinh sôi, nảy nở.
Cân bằng sinh thái là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ sinh thái hướng tới sự thích
nghi cao nhất với điều kiện sống. Cân bằng sinh thái được tạo ra bởi chính bản thân hệ
sinh thái và chỉ tồn tại được khi các điều kiện tồn tại và phát triển của từng thành phần
trong hệ được đảm bảo và tương đối ổn định. Con người cần phải hiểu rõ các hệ sinh
thái và cân nhắc kỹ trước khi tác động lên một thành phần nào đó của hệ sinh thái để
khơng gây suy thối, mất cân bằng cho hệ sinh thái
7
0
0
Vai trị của sự đa dạng các lồi trong cân bằng sinh thái
Đa dạng sinh học là yếu tố quyết định tính ổn định và là cơ sở sinh tồn của sự sống cho
trái đất và của các hệ sinh thái tự nhiên. Bởi vì nó cân bằng số lượng cá thể giữa các loài
và đảm bảo khống chế sinh học cho các loài với cá thể được tiếp nhận trong hệ sinh thái.
Đa dạng sinh học có vai trị quan trọng trong duy trì sự sống của con người và mọi sinh
vật khác. Bởi vì nó cân bằng sinh thái được đảm bảo, sự chu chuyển Oxy và các nguyên
tố dinh dưỡng toàn trái đất. Chúng giúp cân bằng sự ổn định và sự màu mỡ của đất và các
hệ sinh thái khác nói chung trên trái đất.
Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trị
quan trọng, có tác dụng cân bằng sinh thái và là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời
sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà mức độ ảnh hưởng trên có sự khác
nhau nhưng xét về tổng thể, vai trị hay nói đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được
nhìn nhận, đánh giá đúng để phát triển bền vững
Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu lồi sinh vật sinh sống trên hành tinh của chúng ta.
Tất cả các cá thể sống đều là một phần của mạng lưới phức tạp, cân bằng một cách tinh vi
gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của trái đất của tạo nên bởi vô số các hệ sinh
thái – bao gồm các lồi động thực vật và mơi trường sống tự nhiên của chúng. Khơng ai
có thể biết một cách đầy đủ các lồi có tác động như thế nào tới nhau trong cùng một hệ
sinh thái nhưng sự biến mất của một loài sẽ gây nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới
rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối với các lồi có vai trị quan trọng trong hệ sinh thái thì sự
tuyệt chủng của chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường. Các lồi thực vật và
động vật tạo nên sự kỳ diệu trong thế giới hoang dã đều có vai trị cụ thể, đóng góp thiết
yếu cho cuộc sống con người như cung cấp lương thực, thuốc men, ơ-xy, nước và cân
bằng hệ sinh thái. Khí hậu thay đổi dẫn tới môi trường sống thay đổi và các loài động,
thực vật cũng phải thay đổi chu kỳ sinh trưởng và các đặc điểm cơ thể hoặc thay đổi
đường di cư để thích nghi với mơi trường mới, làm mất đi sự đa dạng sinh học. Theo một
nghiên cứu mới đây về đa dạng sinh học quốc tế, các nhà khoa học cảnh báo, hơn một
8
0
0
phần ba lồi động vật trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng. Ngoài 47.677 loài nằm trong
danh sách Ðỏ, một đánh giá có thẩm quyền nhất của các nước về các lồi vật trên Trái đất
có nguy cơ tuyệt chủng và được đưa ra dựa trên nghiên cứu của hàng nghìn nhà khoa
học, hiện nay 17.291 lồi đang bị đe dọa, trong đó 21% là động vật có vú, 30% động vật
lưỡng cư, 70% thực vật và 35% loài khơng xương sống. Các lồi động vật lưỡng cư là
nhóm sinh vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trên Trái đất với 1.895 trong số 6.285 loài
nằm trong danh sách bị đe dọa. Trong số này, 39 loài tuyệt chủng, 484 lồi có nguy cơ
tuyệt chủng cao, 754 lồi bị đe dọa và 657 lồi khơng được bảo vệ. Các nhà khoa học
cảnh báo, thế giới không những lo ngại số lồi vật có nguy cơ tuyệt chủng cao mà cịn bị
đe dọa phá vỡ hồn tồn hệ sinh thái. Những con số trên báo động nguy cơ các loài sinh
vật biến mất vĩnh viễn mặc dù các nhà lãnh đạo trên thế giới đều cam kết sẽ hành động để
đảo ngược xu hướng đó.
ở chiều hướng ngược lại động vật đóng 1 vai trị quan trọng trong nhiều lĩnh
vực
A. Đóng góp về y học:
Trong cuộc đấu tranh sinh tồn khơng có hồi kết với những lồi sinh vật khác, nhiều
lồi động vật hoang dã đã tự tìm ra vô vàn cách để kháng vi khuẩn và các tế bào gây ung
thư. Chúng có thể tạo ra các phân tử mới lạ mà các nhà hóa học chưa từng biết tới. Việc
tìm hiểu và nghiên cứu về đặc tính này của các lồi có thể giúp các nhà khoa học tìm ra
những phương pháp chữa bệnh mới, hiệu quả cho những căn bệnh tưởng chừng như vô
phương cứu chữa. Thêm nữa, trong cơ thể của nhiều loài động thực vật cịn chứa các chất
hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm. Nhiều loại thuốc kháng sinh, chất
chống ung thư, thuốc giảm đau và thuốc chữa bệnh máu khó đơng hiện nay có nguồn
ngun liệu là từ động vật hoang dã. Trên thực tế, hơn 1/4 số đơn thuốc được kê ở Mỹ
ang năm có chứa các chất tìm thấy trong các lồi động thực vật. Do đó, nếu những lồi
9
0
0
này bị làm tổn hại trước khi lợi ích y học của chúng được biết đến thì những bí mật này
cũng sẽ biến mất theo
B. Lợi ích nơng nghiệp:
Nhiều lồi sinh vật tưởng chừng như vô dụng cũng đang bắt đầu cho thấy những lợi
ích quan trọng trong ngành nơng nghiệp. Những người nông dân đang sử dụng côn trùng
và các loài động vật ăn sâu bọ để tiêu diệt sâu bọ gây hại cho mùa màng cũng như sử
dụng các giống cây trồng chứa các độc tố tự nhiên đẩy lùi các lồi cơn trùng gây hại.
Chúng được gọi là thiên địch và trong nhiều trường hợp, đây là biện pháp thay thế khơng
những an tồn, hiệu quả mà cịn thân thiện với mơi trường và ít tốn kém hơn các loại
thuốc hóa học tổng hợp.
C. Nguồn cung cấp thực phẩm
Theo ước tính có khoảng 80.000 lồi thực vật có thể ăn được, trong số đó khoảng
dưới 20 lồi đang cung cấp 90% lương thực cho toàn thế giới. Nếu những lồi chưa được
tận dụng cịn lại được dự trữ hay bảo tồn thì con người sẽ có đủ thức ăn cho số dân đang
không ngừng tăng lên.
D. Điều tiết mơi trường
Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá chất lượng mơi
trường. Ví dụ như sự sụt giảm nhanh chóng về số lượng đại bàng đầu bạc và chim ưng
vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo mạnh mẽ về mức độ nguy hiểm của DDT – một loại
thuốc trừ sâu mạnh từng được sử dụng rộng rãi nay tích tụ lại trong mô của cơ thể động
vật (làm suy yếu khả năng sinh sản và cản trở quá trình ấp trứng thành cơng của các lồi
động vật này). Những lồi sinh vật có khả năng chỉ thị mơi trường sẽ cảnh báo con người
về tác động của biến đổi khí hậu và các chất gây ô nhiễm tới môi trường.
E. Giá trị kinh tế
Một số lợi ích từ các lồi động thực vật là có thể đong đếm được bằng giá trị kinh tế.
Theo Ban quản lý vườn quốc gia và động vật hoang dã bang Tesax, Hoa Kỳ, xem chim là
hoạt động giải trí ngồi trời phát triển nhanh nhất, ước tính mỗi năm đóng góp khoảng
400 triệu đơ la vào ngân sách của bang. Nghiên cứu của Cục Bảo vệ Động vật hoang dã
và Thủy sản Hoa Kỳ cũng cho biết hoạt động quan sát môi trường tự nhiên – khơng chỉ
tính riêng hoạt động ngắm chim – đã thu về 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ trong năm 2001.
Chính vì đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống các loài động vật và
10
0
0
sinh vật khác nên Việt Nam cần phải có những chính sách mới, để có thể cân bằng hệ
sinh thái
2. Hiện trạng của vấn đề khai thác và tiêu thụ động vật quý hiếm tại Việt Nam:
Tại Việt Nam, các loài động vật quý hiếm sẽ được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam
phần Động Vật. Sách Đỏ là danh sách các lồi động vật q hiếm, trong đó sẽ thể hiện
được thực trạng của các loài động vật quý hiếm và cả những lồi đã tuyệt chủng. Thực
trạng đó diễn ra như thế nào? Dựa vào đó chúng ta có những định hướng và phương pháp
bảo vệ nó khỏi bờ vực tuyệt chủng.
2.1. Hiện trạng động vật quý hiếm trên tồn thế giới:
Có tới hơn 75% lồi động vật hoang dã trên thế giới được phân loại là hiếm
Trên thế giới:
Bảo tồn động vật hoang dã là việc thực hành bảo vệ các lồi động vật
hoang dã và mơi trường sống của chúng. Mục tiêu của việc này là để đảm
bảo rằng giới tự nhiên sẽ được bảo vệ để che chở cho các thế hệ tương lai
và giúp loài người nhận ra tầm quan trọng của động vật hoang dã và môi
trường hoang dã đối với con người và các loài khác nhau trên hành tinh
này.
Nhiều quốc gia có các cơ quan chính phủ và các tổ chức, thiết chế dành
riêng cho bảo tồn động vật hoang dã, để hỗ trợ thực hiện chính sách được
thiết kế để bảo vệ động vật hoang dã. Nhiều tổ chức lợi nhuận độc lập cũng
góp phần thúc đẩy việc bảo tồn động vật hoang dã. Ngày nay, bảo tồn động
vật hoang dã đã trở thành một thực tế ngày càng quan trọng do những tác
động tiêu cực của các hoạt động của con người đối với động vật hoang dã.
11
0
0
Các nỗ lực nhằm tăng cường bảo vệ những loài quan trọng như tê giác,
voi, hổ, tê tê, ngoài việc đóng góp trực tiếp cho hoạt động bảo tồn các lồi
động vật này cịn mang ý nghĩa biểu tượng, tạo động lực cho việc bảo tồn
tất cả các loài động vật hoang dã khác, góp phần ngăn chặn các loại thảm
họa thiên nhiên, duy trì các dịch vụ sinh thái quan trọng đối với đời sống và
sự phát triển kinh tế-xã hội của cộng đồng người dân, địa phương, quốc gia
và quốc tế.
Vai trò: Động vật hoang dã là tài ngun thiên nhiên vơ cùng q giá, góp
phần quan trọng trong việc tạo nên sự cân bằng sinh thái, bảo đảm mơi
trường sống trong lành cho con người. Vì vậy, tật cả phải có trách nhiệm
bảo vệ động vật hoang dã, tạo mơi trường sống cho các lồi động vật này
được bảo tồn và phát triển.
Đa dạng sinh học: Hiện có khoảng 10 tới 15 triệu lồi sinh vật sinh sống
trên hành tinh. Tất cả các cá thể sống đều là một phần của mạng lưới phức
tạp, cân bằng một cách tinh vi gọi là sinh quyển. Ngược lại, sinh quyển của
trái đất của tạo nên bởi vô số các hệ sinh thái bao gồm các loài động thực
vật và môi trường sống tự nhiên của chúng. Sự biến mất của một loài sẽ gây
nên phản ứng dây chuyền, ảnh hưởng tới rất nhiều loài khác. Đặc biệt đối
với các lồi có vai trị quan trọng trong hệ sinh thái thì sự tuyệt chủng của
chúng có thể dẫn đến những hậu họa khó lường chẳng hạn như sói xám
được cho là một trong những lồi động vật có vai trị quan trọng trong hệ
sinh thái. Mỗi lồi đều có những giá trị ẩn sâu bên trong. Việc làm biến mất
một lồi sinh vật được ví như xé những trang giấy ra khỏi cuốn sách nhưng
chưa kịp đọc.
Cân bằng mơi trường: Nhiều sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc đánh giá chất lượng môi trường. Ví dụ như sự sụt giảm nhanh chóng về
số lượng đại bàng đầu bạc và chim ưng vào giữa thế kỷ 20 là lời cảnh báo
mạnh mẽ về mức độ nguy hiểm của DDT là một loại thuốc trừ sâu mạnh từng
được sử dụng rộng rãi nay tích tụ lại trong mô của cơ thể động vật (làm suy
yếu khả năng sinh sản và cản trở quá trình ấp trứng thành cơng của các lồi
động vật này). Những lồi sinh vật có khả năng chỉ thị mơi trường sẽ cảnh
báo con người về tác động của biến đổi khí hậu và các chất gây ô nhiễm tới
môi trường.
Giá trị kinh tế: Một số lợi ích từ các lồi động thực vật là có thể đong đếm
được bằng giá trị kinh tế. Theo Ban quản lý vườn quốc gia và động vật hoang
dã bang Texas, Hoa Kỳ, xem chim là hoạt động giải trí ngồi trời phát triển
nhanh nhất, ước tính mỗi năm đóng góp khoảng 400 triệu đơ la vào ngân
sách của bang. Nghiên cứu của Cục Bảo vệ Động vật hoang dã và Thủy sản
Hoa Kỳ cũng cho biết hoạt động quan sát môi trường tự nhiên – khơng chỉ
tính riêng hoạt động ngắm chim – đã thu về 85 tỉ đô la cho Hoa Kỳ trong
năm 2001.
12
0
0
Phục vụ y học: Trong cuộc đấu tranh sinh tồn với những loài sinh vật khác,
nhiều loài động vật hoang dã đã tự tìm ra nhiều cách để kháng vi khuẩn và
các tế bào gây ung thư. Chúng có thể tạo ra các phân tử mới lạ mà các nhà
hóa học chưa từng biết tới. Việc tìm hiểu và nghiên cứu về đặc tính này của
các lồi có thể giúp các nhà khoa học tìm ra những phương pháp chữa bệnh
mới, hiệu quả. Trong cơ thể của nhiều loài động thực vật cịn chứa các chất
hóa học hữu ích, phục vụ cho việc sản xuất dược phẩm. Nhiều loại thuốc
kháng sinh, chất chống ung thư, thuốc giảm đau và thuốc chữa bệnh máu khó
đơng hiện nay có nguồn ngun liệu là từ động vật hoang dã.
Di sản phi vật thể: Nhiều lồi động vật hoang dã cịn mang lại niềm cảm
hứng cho tác giả, nghệ sĩ và tất cả những ai quan tâm tới sự đa dạng của thế
giới tự nhiên. Hàng loạt các triển lãm ảnh về các loài động vật hoang dã đã
được tổ chức trên tồn thế giới, thu hút sự chú ý của đơng đảo dư luận. Sự
tồn tại của các loài động vật hoang dã trong tự nhiên đã ăn sâu vào tìèm thức
con người như một nét văn hóa ở nhiều quốc gia, vùng miền, dân tộc.
Tính cấp thiết:
Ước tính có khoảng 1.556 lồi được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng
hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Các khu rừng nhiệt đới - nơi trú
ẩn của một nửa số sinh vật hiện tồn tại trên trái đất cũng đang bị thu hẹp
hàng trăm nghìn ha mỗi năm. Vơ số lồi đã biến mất khi mơi trường sống
của chúng bị phá hủy. Việc bảo tồn sự đa dạng của các loài động thực vật
trong tự nhiên đang là vấn đề cấp bách. Sự tuyệt chủng của các loài động
vật hoang dã không phải đơn thuần do môi trường sống bị mất mà là chính
bàn tay của con người gây trực tiếp gây ra. Các hành động săn bắn, bẫy thú
đã làm số lượng động vật hoang dã giảm xuống đến tốc độ chóng mặt.
Một lượng lớn các lồi động vật hoang dã trên trái đất đột nhiên biến
mất là vấn đề lớn, phức tạp mà mỗi quốc gia đang phải đối đầu. Một số
lượng lớn các loài động vật hoang dã như voi, tê giác bị săn bắn đến mức số
lượng chẳng còn lại là bao nhiêu trên khắp thế giới. Nếu những hành động
săn bắn trái phép này cịn tiếp diễn thì một ngày nào đó chẳng có voi, tê
giác hoặc rùa. Hiện tại, khoảng 1.556 lồi được xác định là có nguy cơ
tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ. Các khu rừng nhiệt
đới, nơi trú ẩn của một nửa số sinh vật hiện tồn tại trên trái đất cũng đang bị
thu hẹp hàng trăm nghìn ha mỗi năm. Vơ số lồi đã biến mất khi môi
trường sống của chúng bị phá hủy.
tại
trái
Nhu cầu tăng chóng mặt về sừng tê giác từ các nước châu Á, trong đó có
Việt Nam, đang là động cơ của cuộc khủng hoảng săn bắn trái phép
châu Phi và Nam Phi nói riêng. Tính từ năm 2007, mức độ săn bắn
phép đối với loài này tăng 5000%. Tại Nam Phi, cứ mỗi ngày trôi
13
0
0
qua lại có
thêm ít khoảng 3 cá thể tê giác bị giết hại. Nạn săn trộm và buôn lậu
sừng tê
giác ra nước ngoài ngày càng trở nên phổ biến để đáp ứng nhu cầu
gia tăng
tại Việt Nam, nơi sừng tê giác được sử dụng như một loại
thuốc y học cổ
truyền. Đặc biệt, sừng tê giác được một nhóm người
trong xã hội săn lùng
ráo riết vì được coi là biểu tượng của quyền lực
và sự giàu có.
Tại Việt Nam:
Tình trạng thực tế:
Tại thời điểm năm 1992, Việt Nam có 365 loài động vật được xếp vào danh
mục loài quý hiếm. Đến năm 2004, danh sách này đã tăng lên 407 lồi, trong
đó có 6 lồi được coi là đã tuyệt chủng trên lãnh thổ Việt Nam. Đến năm 2007,
số loài bị đe dọa ngoài thiên nhiên được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam tăng lên
418 lồi, trong đó có 116 loài đang ở mức nguy cấp rất cao và 9 lồi coi như đã
tuyệt chủng, trong đó có: tê giác hai sừng, bò xám, heo vòi, cầy rái cá, cá sấu
hoa cà, hươu sao Việt Nam.
Các cuộc khảo sát, điều tra tại các vườn quốc gia, khu bảo tồn cũng cho
thấy số lượng cá thể nhiều loài động vật hoang dã giảm đáng kể trong thời gian
qua, trong đó phải kể đến hổ, tê tê, voi, trâu rừng, dê núi, cầy, chồn, khỉ, voọc.
Riêng với loài hổ, theo số liệu thống kê thì lồi hổ sống trong các khu rừng ở
Việt Nam giảm từ khoảng 1.000 con trước năm 1970 xuống còn 80 đến 100
con vào năm 2005. Đầu năm 2010, số lượng này giảm xuống chỉ còn khoảng
30 con.
Tê giác một sừng được ghi nhận ở nhiều nơi Lai Châu (Mường Tè, Mường
Lay), Sơn La (Sông Mã), và các vùng thuộc Trung Bộ, Nam Bộ: Đắk Lắk (Đắk
Nông, Đắk Min, Ea Súp), Đồng Nai (Nam Cát Tiên), Bình Phước (Bù Gia
Mập), hiện nay các nơi này hầu như không cịn. Kể từ năm 1975, chính sách
đưa người từ miền Bắc vào Khu Kinh tế mới đã làm tăng dân số và thúc đẩy
xuất khẩu các mặt hàng nông sản dẫn đến sinh cảnh của các loài động vật
hoang dã và tê giác, bị phá vỡ. Số lượng tê giác giảm đến 90% chỉ trong vòng
10 năm (1989-1999), chỉ còn lại vài dấu vết tại phía Tây Cát Lộc. Dân số tăng
nhanh, môi trường của tê giác bị thu hẹp, thay đổi, nguồn nước bị hạn chế, đều
khiến cuộc sống của tê giác thay đổi lớn.
Tính đặc trưng:
Đặc trưng đa dàng loài ở Việt Nam gồm Số lượng các lồi sinh vật nhiều, sinh
khối lớn. Tính bình qn trên 1 km2 lãnh thổ Việt Nam có gần 7 lồi động vật, với
mật độ hàng chục nghìn cá thể. Đây là một trong những mật độ đậm đặc các loài
sinh vật so với thế giới. Cấu trúc loài rất đa dạng. Do đặc điểm địa hình, do phân
hóa các kiểu khí hậu, cấu trúc các quần thể trong nội bộ lồi thường rất phức tạp.
Có nhiều lồi có hàng chục dạng sống khác nhau. Khả năng thích nghi của lồi
14
0
0
cao. Thích nghi của các lồi được thực hiện thơng qua các đặc điểm thích nghi của
từng cá thể, thơng qua chuyển đổi cấu trúc loài. Loài sinh vật ở Việt Nam nói
chung có đặc tính chống chịu cao đối với các thay đổi của các yếu tố và điều kiện
ngoại cảnh.
Nhìn chung, hệ động vật Việt Nam rất phong phú về chủng loại:
+ Hệ động vật trên cạn : gồm động vật ăn cỏ, đông vạt ăn lá cây, (bị tót
, voi, trâu rừng, hươu sao, hoẵng, nai, sơn dương, lợn rừng, tê giác), động vật
ăn thịt (mèo rừng, hổ, báo gấm, báo đen, trăn, cá sấu, chó rừng, tắc
kè). chim có tới 767 loại thuộc 20 bộ, 69 họ, 310 chi, trên 1.000 dạng chim
khác nhau trong đó có chim ăn thịt (diều hâu, đại bàng, cú), chim có lơng đẹp
(cộng, trĩ vẹt), vẹt mình xanh mỏ đỏ gà rừng, gà lôi, gà lôi trắng, cu xanh). Quý
hiếm có chim yến ở các đảo núi đá ngồi biển cho tổ yến (yến sào) có giá trị
kinh tế. Nhiều côn trùng nhiệt đới. Hệ động vật trên cạn là đối tượng săn bắt
lấy thực phẩm, dược liệu xuất khẩu, thuần dưỡng và tạo cân bằng sinh thái.
Quỹ WWF cho biết các loài động vật lớn được biết đến một cách rộng rãi
nhiều nhất cũng như bị săn bắn dữ dội nhất như voi Việt Nam, gấu ( gấu đen và
mật gấu hổ đông Dương và báo hoa mai Đông Dương cũng như các động vật
nhỏ như khác như các lồi khỉ (trong chi Rhinopithecus), các
lồi dơi, sóc bay, rùa và rái cá. Lồi bị sát như cá sấu, rắn và thằn lằn cũng
được báo cáo về tình trạng của chúng.
+ Hệ động vật dưới nước: Có tới 2.000 loại cávới nhiều loại có giá trị kinh tế
cao như cá chim, cá thu, cá nhụ, cá đé, cá ngừ, cá đối, cá mối, cá phèn trong đó
đặc biệt là đặc sản biển chim thụ, dé hơn 80 loại tôm (nhiều loại có giá trị
như tơm he,tơm rảo, tơm càng xanh, tơm hùm),các loại cua, mực, ốc, trai, sị
( sị huyết), bào ngư, hải sâm ,đồi mồi, cá vôi cá mập.
Riêng Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là nơi sinh sống của 113 loài thú
lớn, nổi bật nhất là hổ và bị tót Việt Nam, lồi lớn nhất thế giới, 302 lồi
chim, trong đó có 35 lồi nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19 loài nằm trong
Sách đỏ thế giới, 81 lồi bị sát lưỡng cư (18 lồi trong Sách đỏ Việt Nam và 6
loài Sách đỏ thế giới), 259 lồi bướm, 72 lồi cá, trong đó có 4 lồi đặc
hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây có lồi cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh
trưởng có 10 bộ linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trưởng ở
Việt Nam, 7 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là yooc Hà Tĩnh, sao
la, mang. Phong Nha-Kẻ Bàng được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng trong
các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới.
15
0
0
Loài voọc ngũ sắc, loài linh trưởng quý hiếm đặc trưng của Việt Nam.
Tính cấp thiết:
Riêng ở Việt Nam, thực trạng đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng là nhiều lồi
động vật hoang dã, q hiếm, trong đó có lồi đang có nguy cơ tuyệt chủng, đã và
đang bị săn bắt, bn bán, xuất khẩu trái phép, thậm chí giết mổ làm món ăn đặc
sản tại các nhà hàng, khách sạn, phục vụ thói quen tiêu xài lãng phí của một số
người. Do dễ dàng tiêu thụ với thu nhập cao đã tạo ra việc làm rất nguy hại và kích
thích một số người săn bắt, bn bán trái phép loại hàng này bất chấp các quy định
của Nhà nước về quản lý bảo vệ và phát triển động vật hoang dã, quý hiếm. Năm
2017, Việt Nam đã bắt giữ được 483 vụ buôn bán, vận chuyển trái phép động thực
vật hoang dã, tịch thu 11.554 cá thể và 10.125 kg động vật hoang dã.
Các quốc gia trong khu vực sông Mekong Mở rộng, kể cả Việt Nam, đã thất bại
trong việc đóng cửa các thị trường bn bán động vật hoang dã. Chính phủ Việt
Nam thiếu nỗ lực trong việc ngăn chặn các lực lượng buôn bán và nhập lậu các sản
phẩm động vật hoang dã trái phép, từ nhiều năm nay diện tích rừng bị thu hẹp do
tàn phá, cộng với nạn buôn bán động vật hoang dã phức tạp trên diện rộng dẫn đến
số lượng cá thể giảm nhanh chóng, nhiều lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao, tình
trạng khai thác, bn bán, tiêu thụ động, thực vật hoang dã nguy cấp vẫn diễn ra
chưa kiểm sốt được và có xu hướng gia tăng thời gian qua.
Do việc săn bắt chim, thú rừng tuỳ tiện cùng với nạn đốt phá rừng đã phá hoại
nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động vật hoang dã, làm cho một số
loài trở nên hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người như: nạn voi dữ,
lợn rừng phá hoại sản xuất; nạn chuột, châu chấu phá hoại mùa màng ở nhiều nơi.
Trước tình hình nghiêm trọng nói trên, dư luận của quần chúng nhân dân, các cơ
quan thông tin đại chúng, các nhà khoa học đã nhiều lần lên tiếng, địi hỏi phải có
các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ và phát triển động vật hoang dã.
16
0
0
Việt Nam vừa là điểm trung chuyển buôn bán ngà voi cho người tiêu dùng ở
Trung Quốc và Mỹ để làm đồ trang sức và trang trí nội thất, vừa là nước tiêu thụ
sừng tê lớn. Việc sử dụng và mua bán sừng tê giác là tội hình sự ở Việt Nam,
nhưng nhu cầu tiêu thụ sừng tê rất lớn vì nhiều người xưa nay tin vào cơng dụng
trường thọ của loại sừng quý hiếm này, khó khăn nhất của Việt Nam là việc xử
phạt loại tội phạm này chưa đủ sức răn đe.
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức và còn hạn chế nhất định
trong việc nâng cao nâng lực, hoàn thiện thể chế; điều tra, truy tố tội phạm trong
lĩnh vực này; thay đổi thói quen tiêu dùng các sản phẩm từ động vật, một trong
những nguyên nhân gây nên sự suy giảm các loài nguy cấp ở nước ta thời gian qua
là do các chính sách, quy định pháp luật chưa đồng bộ, cơng tác bảo tồn Đa dạng
sinh học nói chung và bảo tồn lồi nói riêng chưa được quan tâm đúng mức. Vấn
đề bảo vệ các loài hoang dã, nhất là các lồi nguy cấp, q, hiếm cịn có sự chồng
chéo về phân quyền, trách nhiệm quản lý, nhiều đối tượng đã lợi dụng việc gây
nuôi thương mại để thực hiện buôn bán động vật trái phép, việc thắt chặt quản lý
trong vấn đề này là hết sức cần thiết.
Từ năm 2008, các trại ni trên địa bàn Bình Dương đã gây ni sinh sản thành
cơng một số lồi động vật hoang dã quý hiếm như Hổ, Vượn, Vọoc, Nai cà tong,
Công nội và một số lồi có nguồn gốc nhập khẩu như Khỉ sóc châu phi, Ngựa vằn,
Linh dương sừng xoắn, Linh dương sừng kiếm, Linh dương đầu bò, hà mã, hươu
cao cồ, có thêm một lồi Báo hoa mai sinh sản thành công trong môi trường nuôi
nhốt. Báo hoa mai vốn ít gặp trong thiên nhiên. Việc nhân ni thành cơng các lồi
động vật hoang dã tại các trại ni trên địa bàn Bình Dương đã góp phần quan
trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn tài nguyên động vật
hoang dã theo hướng phát triển bền vững.
Ngày 23/7/2020, để bảo đảm thực thi nghiêm pháp luật về quản lý động vật
hoang dã, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 29/CT-TTg quy định về một số
giải pháp cấp bách quản lý động vật hoang dã.
Sách đỏ Việt Nam: Sách Đỏ Việt Nam là tài liệu thống kê danh sách các loài
động, thực vật quý hiếm và đang bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt
Nam. Đây cũng là căn cứ khoa học để Nhà nước ban hành các Nghị định, Chỉ thị
về việc bảo vệ và phát triển những loài động thực vật hoang dã ở Việt Nam. Năm
1992, Sách Đỏ Việt Nam được công bố lần đầu tiên bởi Viện khoa học và Công
nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Các
loài thú quý hiếm trong Sách Đỏ sẽ được cập nhật hàng năm để có cơ sở khoa học
đưa ra những biện pháp bảo tồn phù hợp.
Số liệu ghi nhận:
Chuột sóc: Ở một số nơi, sự tồn tại của chuột sóc có nguy cơ bị tận diệt, tại Anh,
số lượng chuột sóc đã suy giảm đáng kể. Hàng năm, người Anh sử dụng máy
17
0
0
móc cắt đi rất nhiều hàng rào cây cối, nơi sinh sống của chuột sóc. Ngồi ra do
con người chặt bớt thực vật nên lũ chuột sóc thiếu cái ăn có thể đã chết đói trong
khi ngủ đơng. Theo tổ chức sứ mệnh của con người đối với các động vật có nguy
cơ tuyệt chủng (PTES) cần ít nhất hai năm kể từ năm 2012 cây cối ở vùng này mới
mọc lại như cũ, tạo ra đủ thức ăn cho loài này.
Linh dương : Năm 1986, linh dương sừng thẳng Ả Rập, được phân loại "có nguy
cơ tuyệt chủng" trong danh sách đỏ IUCN, và vào năm 2011, chúng là loài động
vật đầu tiên được xác nhận lại như là một loài "dễ bị tổn thương" sau một thời gian
bị liệt kê vào danh sách những loài đã tuyệt chủng trong môi trường hoang dã.
Tháng 6 năm 2011, linh dương sừng thẳng Ả Rập được liệt kê lại vào danh sách
loài dễ bị tổn thương bởi sách đỏ IUCN. IUCN ước tính có hơn 1000 cá thể linh
dương sừng thẳng Ả Rập trong tự nhiên, với 6000-7000 con trong điều kiện ni
nhốt trên tồn thế giới trong các vườn thú, bảo tồn, và các bộ sưu tập tư nhân. Một
số trong số này ở trong các khu vực có hàng rào rộng lớn (chuyển vùng tự do), bao
gồm cả những con ở Syria (Al Talila), Bahrain, Qatar, and UAE.
Còn loài linh dương sừng kiếm đã bị săn bắt gần như tuyệt chủng nhằm lấy cặp
sừng. Suy giảm quần thể bắt đầu do kết quả biến đổi khí hậu nghiêm trọng khiến
sa mạc Sahara trở nên khô cằn. Quần thể phía bắc gần như mất đi trước thế kỷ thứ
20. Suy giảm quần thể phía nam tiến triển nhanh hơn khi người châu Âu bắt đầu
định cư khu vực và săn bắt linh dương lấy thịt, da và cặp sừng. Chiến tranh thế
giới II và Nội chiến Tchad bắt đầu vào những năm 1960 được cho gây ra hậu quả
loài bị sụt giảm nặng nề thông qua nạn săn bắn gia tăng nhằm cung ứng thực
phẩm.
18
0
0
Vấn nạn động vật bị cán chết trên đường, cộng đồng người du mục sống gần
hố nước (nơi linh dương kiếm ăn mùa khô) và súng cầm tay phục vụ săn bắn dễ
dàng cũng khiến số lượng suy giảm. IUCN liệt kê linh dương sừng kiếm vào danh
sách loài tuyệt chủng trong khu vực tại Algerie, Burkina Faso, Tchad, Ai
Cập, Libya Mali, Mauritanie,Maroc Niger, Nigerlia, Sénégal, Sudan, Tunisia và
Tây Sahara, ước định loài này đã tuyệt chủng trong tự nhiên từ năm 2000. Báo cáo
được trông thấy tại Tchad và Niger vẫn vô căn cứ, mặc dù những cuộc điều tra bao
quát được thực hiện xuyên suốt Tchad và Niger từ 2001 đến 2004 trong nỗ lực
phát hiện linh dương tại dãy Sahel và hoang mạc Sahara. Ít nhất cho đến năm
1985, 500 con linh dương sừng kiếm ước tính được sống sót tại Tchad và Niger,
nhưng đến năm 1988, chỉ cịn vài cá thể sống sót trong mơi trường hoang dã.
Loài linh dương nhảy.
Loài hổ: Số lượng hổ trên thế giới giảm 95% trong vòng 100 năm qua, số lượng
trong tự nhiên ước tính chỉ cịn khoảng 3.200 cá thể, giảm mạnh so với mức
100.000 năm 1900. Tình trạng săn bắn trộm và mất môi trường sống đã tác động
đến loài động vật này. Những nỗ lực ngăn chặn sự tuyệt chủng của loài hổ sẽ được
đẩy mạnh trong năm 2010 sau khi Quỹ Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) đưa
hổ vào vị trí hàng đầu trong danh sách những loài động vật bị đe dọa. Những nỗ
lựccủa cộng đồng quốc tế gồm những cam kết và ủng hộ của một số quốc gia về
bảo vệ hổ, sự thống nhất về Ngày Quốc tế Hổ như là một biểu tượng, việc thành
lập các Dự án hổ, cũng như thành lập khác khu vực bảo tồn hổ ở một số nơi.-Số
lượng hổ dao động từ khoảng 3.000 đến dưới 4.000 con hổ được cho là còn sống
trong tự nhiên và so với trước đây là 10.000 cá thể. Ngày nay, hổ chỉ còn tồn tại rải
19
0
0
rác trên khoảng 7% lãnh thổ mà trước kia chúng từng sống. Hàng nghìn con khác
được cho rằng bị bắt giữ trên khắp Đông Nam Á. Khoảng 5.000–6.000 bị nhốt
trong khoảng 200 trung tâm nuôi giống tại Trung Quốc. Trong khi chỉ còn chưa tới
4.000 con tồn tại trong tự nhiên, kém xa số lượng bị nuôi nhốt trong các trang trại,
sở thú. Hiện có hơn 5.000 con hổ đang bị nuôi nhốt tại Trung Quốc và khoảng
1.450 con tại Thái Lan, 400 con tại Lào. Ngồi ra, cịn có nhiều vườn thú tư nhân
và những cá nhân tự nuôi hổ tại các nước, chủ yếu tập trung tại châu Á.
Loài hổ bengal
2.2 Hiện trạng khai thác động vật quý hiếm trên toàn thế giới:
A. Trên thế giới:
Trên thế giới có tới 75% lồi động vật hoang dã được xếp vào loài động vật quý
hiếm.
Nhu cầu về kinh tế:
20
0
0
Cốt lõi của nạn buôn bán, khai thác động vật hoang dã bất hợp pháp là nhu cầu
tăng cao lên chóng mặt cho một loạt các sản phẩm động vật hoang dã trên toàn
thế giới: gồm thịt rừng; nguyên dược liệu cho y học cổ truyền Trung Quốc (Đông
y); nhu cầu nuôi nhốt động vật, giam giữ, trưng bày những con thú nuôi độc lạ;
nhu cầu làm đồ trang sức, nữ trang và các phụ kiện xa xỉ phẩm như
sừng, ngà, nanh, vuốt; lấy lông thú hoang để sử dụng từ áo khoác cho đến trang
phục truyền thống; và chiến lợi phẩm làm chiến tích săn bắn. Số liệu thống kê
hàng năm trên toàn thế giới chỉ ra hoạt động buôn bán động vật hoang đã trái
phép mang lại doanh thu từ 7 đến 24 tỷ USD.
Việc buôn bán động vật hoang dã để cung cấp thịt rừng ngày càng nhiều do
dân số tăng, con người ngày càng sinh sống lấn sâu vào những vùng miền hoang
dã hoặc sinh sống tập trung ở các vùng đệm thiên nhiên, từ đó khơng khó tránh
khỏi việc săn, bắn, mua bán các động vật hoang dã do tăng nhu cầu tiêu thụ và sử
dụng, nhiều người phải tăng cường săn bắn để có thịt rừng bán lấy tiền. Hoạt
động buôn bán động vật hoang dã cũng ngày càng gia tăng do sự hiện đại hóa các
cơng cụ hỗ trợ ngày càng cao, con người đã sử dụng các công cụ săn bắn, bẫy bắt
ngày càng hiệu quả hơn (đánh điện, súng săn, bẫy hiện đại) và các phương cách
săn bắn cũng hoàn thiện hơn.
Song song với đó thì khả năng tiếp cận với giới tự nhiên ngày càng được cải
thiện như hệ thống đường sá phát triển tạo thuận lợi trong việc trung chuyển, vận
chuyển động vật, có những con đường lớn xuyên qua những khu bảo tồn thuận lợi
về vị trí và mạng lưới giao thông, công nghiệp khai thác gổ phát triển, phát quang
đi những khu rừng rập rạp và làm người ta dễ dàng tiếp cận chỗ trú ẩn và săn bắt
những con thú, cùng với đó là hệ thống chợ búa ngày càng phát triển trong đó bao
gồm cả những khu chợ tự phát là nơi kết nối cung cầu giữa người săn bắt và
những người có nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã, những loại hình chợ này cịn
là cửa ngỏ để đưa các lồi động vật, sản phẩm động vật ra khỏi quốc gia, xuyên
khắp thế giới.
Nhu cầu về thịt rừng:
Thịt rừng là nguồn thức ăn, nguồn đạm, chất béo quan trọng cho cộng đồng địa
phương bản địa vốn sinh sống dựa vào rừng, do đó việc săn bắt, mua bán thịt rừng
có diễn ra ở nhiều vừng gắn liền với rừng, các loại thịt rừng chủ yếu như thịt
nai, thịt rắn, thịt nhím, dúi và cả thịt voi. Ở nhiều nơi thuộc châu Phi, nhu cầu
chính về động vật hoang dã bất hợp pháp xuất phát từ việc tiêu thụ thịt rừng. Động
vật hoang dã được ưa thích như là một nguồn protein và những loài linh trưởng,
nhất là khỉ được coi là một món ăn ngon. Người ta tin rằng có tới 40.000 con khỉ
bị giết và cuối cùng tiêu thụ mỗi năm ở châu Phi thơng qua việc bn lậu. Nhiều
lồi linh trưởng bị giết bởi những thợ săn rừng địa phương, những người cung cấp
cho các thị trường chợ đen trên khắp châu Phi, châu Âu và Hoa Kỳ.
Nhu cầu về Đông y:
Phần lớn nhu cầu về sừng tê giác, xương hổ và các sản phẩm động vật khác
phát sinh từ những quan niệm trong y học cổ truyền Trung Quốc, sử dụng các
21
0
0
thành phần này để điều trị các chứng bệnh sốt, bệnh gút và các bệnh khác và các
công năng về cải thiện trong vấn đề sinh hoạt tình dục, bổ thận, tráng dương, tăng
cường sinh lực, cải thiện chuyện quan hệ tình dục theo quan niệm "ăn gì bổ nấy".
Các loại thuốc truyền thống của Trung Quốc được bào chế và tiêu thụ bởi hàng
trăm triệu người. Nhiều người trong số các loại thuốc truyền thống Trung Quốc
không chữa được bất cứ điều gì, mặc dù nhu cầu cho họ tiếp tục mở rộng rất
nhiều và gây tổn hại cho động vật hoang dã.
Sừng tê giác bị săn lùng vì được đồn đại là có các tác dụng tốt cho sức khỏe
và có khả năng chống lại chất gây ung thư. Các tổ chức xuyên quốc gia buôn lậu
sừng tê giác chủ yếu tiêu thụ ở châu Á. Sản phẩm vảy tê tê có nguồn gốc châu Á,
được cho là chữa được nhiều bệnh trong y học cổ truyền Trung Quốc, một số nơi
có quan điểm cho rằng, thực phẩm được chế biến từ tê tê rất có lợi cho phụ nữ
nuôi con nhỏ. mai rùa, vi cá mập cũng được xem là dược liệu quý. Tuy nhiên, khi
sử dụng sừng tê giác và vảy tê tê, thực chất là người ta cũng chỉ tiêu
thụ keratin (chất sừng), giống như ăn móng tay và tóc người.
Nhung hươu (gạc chưa trưởng thành) là một thành phần phổ biến trong y
học cổ truyền Trung Quốc, và hươu sao ở Trung Quốc đã được thuần hóa từ lâu
để bn bán nhung hươu, cùng với một số loài khác. Ở Đài Loan, cả hươu sao
Đài Loan Formosan và hươu sambar Formosan (Cervus unicolor swinhoei) đều
được nuôi để lấy nhung. Nhật Bản là quốc gia duy nhất ở Đông Á không nuôi
hươu sao để lấy nhung. Những con hươu khác được nuôi để buôn bán nhung
hươu là hươu Thorold (Cervus albirostris), hươu đỏ Trung Á (Cervus affinis)
và nai sừng tấm Mỹ (Cervus canadensis).
Nạn buôn bán tê tê là việc săn trộm, buôn bán trái phép tê tê, các bộ phận
của tê tê, hoặc các sản phẩm có nguồn gốc tê tê. Tê tê được cho là lồi động vật
có vú bị bn bán nhiều nhất thế giới, chiếm tới 20% tổng số buôn bán động vật
hoang dã bất hợp pháp. Theo IUCN, hơn một triệu con tê tê bị săn trộm trong
thập kỷ trước năm 2014. Tê tê bị buôn bán chủ yếu là vảy của chúng, được cho là
để điều trị một loạt các bệnh tật trong y học cổ truyền Trung Quốc. Thịt của tê tê
được coi là một món ăn sang trọng ở Việt Nam và Trung Quốc.
Công ước về buôn bán quốc tế các lồi động vật có nguy cơ tuyệt chủng
(CITES), điều chỉnh hoạt động buôn bán động vật hoang dã quốc tế, đã đưa ra
những hạn chế đối với thị trường tê tê từ năm 1975, và năm 2016, nó bổ sung tất
cả tám lồi tê tê vào phụ lục I của nó, Động vật bị đe dọa tuyệt chủng. Chúng
cũng được liệt kê trong sách đỏ IUCN, tất cả đều có số lượng giảm và các tên gọi
khác nhau, từ loài dễ tổn thương tới loài nguy cấp.
Nhu cầu về trang trí:
Ngoại trừ thịt rừng vốn được sử dụng như một nguồn thức ăn cung cấp đạm
(protein) chính yếu của một số nền văn hóa và các sắc dân như đã nêu, tất cả
những việc sử dụng động vật hoang dã bất hợp pháp này là nhu cầu háo danh,
22
0
0
khoe của, khoe mẽ, của con người, được thúc đẩy bởi mong muốn được thể hiện
là người giàu có, đại gia, thể thiện sự phiêu lưu hoặc thành công hơn những người
khác. Nhiều sản phẩm động vật được dùng trưng bày, đồ trang trí, lưu niệm. Tại
Trung Quốc, nhu cầu tiêu thụ ngà voi chủ yếu đến từ tầng lớp trung lưu và thượng
lưu ngày càng tăng, đồ chạm khắc, đũa, trang sức bằng ngà voi được xem như một
cách thể hiện sự giàu có. Phần lớn động vật hoang dã săn bắt lậu ở châu Phi được
bán sang Đông Nam Á để tiêu thụ hoặc trang trí.
Các sản phẩm mau bán được yêu cầu bởi ngành thương mại động vật bao gồm
nguồn cung ứng các lồi thú ni độc lạ, nguồn thực phẩm, nguyên liệu cho y học
cổ truyền, dùng làm quần áo trang phục, thuộc da và đồ trang sức làm
từ ngà, vây (vi), da, vỏ, vảy, mai, lơng, sừng, móng, nanh, vuốt và các cơ quan nội
tạng. Nó có thể liên quan đến việc bn bán các cá thể sống hoặc chết, các mô như
da, xương hoặc thịt hoặc các sản phẩm cụ thể khác. Những sản phẩm này khi kết
hợp với đồ nội thất khác sẽ hợp gu với những người sành điệu, nhiều tiền của,
chẳng hạn như ở châu Phi người ta ưa chuộng lấy bàn tay của khỉ đột làm cái gat
tàn, ví dụ như con khỉ đột Digit của Dian Fossey nuôi đã bị bắt trộm và chặt đầu
và hai bàn tay bị lấy để làm gạt tàn.
Biểu đồ này minh họa số lượng các lồi đã tuyệt chủng theo ước tính thận trọng
nhất, so với ước tính cao nhất có thể về sự tuyệt chủng dự đốn mà khơng có sự can thiệp
của con người. ĐẠI HỌC STANFORD.
B. Tại Việt Nam:
Nhu cầu về kinh tế:
23
0
0
Buôn bán động vật quý hiếm và các sản phẩm từ động vật q hiếm như: cao,
móng, nanh, vảy, lơng và da, mang lại giá trị khổng lồ.
Nhu cầu về thịt rừng:
Thịt rừng từ động vật hoang dã dùng để bồi bổ, duy trì sức khỏe và kéo dài
tuổi thọ do chúng có nhiều chủng loại phong phú, nhiều quan niệm dân gian rằng
các loài thú rừng tức động vật hoang dã nói chung thì sinh sống trong rừng sâu, ăn
lá thuốc quý, uống nước suối nguồn sạch như vật thịt chúng rất bổ dưỡng và
hương vị thơm ngon. Theo nghiên cứu của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Việt
Nam (ENV) năm 2013, trung bình cứ 10 cơ sở nhà hàng thì có đến 2 cơ sở bn
bán thịt động vật hoang dã như những quán quảng cáo kiểu như "hương rừng".
Ngoài ra, do lượng khách đi du lịch hàng năm lớn nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ tiếp
tay cho hành vi này, khi du khách đòi hỏi những món ăn đặc sản hoặc mua các
món đồ làm từ động vật hoang dã, các doanh nghiệp du lịch cần tuyên truyền,
thuyết phục để du khách thay đổi hành vi của họ.
Thịt tê tê được đánh giá là món ăn tinh tế ở các vùng của Trung Quốc và Việt
Nam. Ở Trung Quốc, thịt được cho là có giá trị dinh dưỡng đặc biệt tốt cho chức
năng thận. Tại Việt Nam, các nhà hàng có thể tính phí tới 330 USD / Kg thịt tê tê.
Tại một nhà hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh, tê tê là món đắt tiền nhất trong thực
đơn động vật hoang dã kỳ lạ, yêu cầu đặt cọc và thông báo vài giờ. Nhân viên nhà
hàng giết con vật trên bàn, ngay trước mặt thực khách, để chứng thực thịt tươi
sống. Theo Dan Challender của nhóm chuyên gia tê tê quốc tế về bảo tồn thiên
nhiên, "Thực tế việc buôn bán tê tê bất hợp pháp khơng làm giảm bớt mà thậm chí
cịn làm tăng độ hấp dẫn, bởi vì yếu tố này cho thấy bạn sống ngồi vịng luật
pháp."
Nhu cầu về trang sức và trang trí:
Việt Nam vừa là điểm trung chuyển buôn bán ngà voi cho người tiêu dùng ở
Trung Quốc và Mỹ để làm đồ trang sức và trang trí nội thất. Ở Việt Nam, có nghi
án ngà voi, sừng tê giác hàng chục tỷ đồng tuồn về Việt Nam, gồm hơn 65 kg sản
phẩm động vật hoang dã nghi là sừng tê giác và ngà voi. Trong đó có 18 khúc ngà
động vật trọng lượng trên 60 kg và 3 sừng động vật, một kg ngà voi là 2.100 USD,
gần 46 triệu đồng. Như vậy, nếu lơ hàng trót lọt thì sẽ có giá trị đến hàng chục tỷ
đồng, vụ Vụ gần 3 tấn ngà voi, vẩy tê tê giấu trong hơn 500 thùng đầu cá được gói
kỹ, giấu trong lõi các thùng hàng đông lạnh tạm nhập tái xuất.
Vụ 700 kg ngà voi có giá gần 30 tỷ đồng bị phát hiện trong các khúc gỗ theo
tàu về cảng Cát Lái. Đây là lô ngà voi thứ tư bị bắt giữ trong vòng một tháng, hàng
trăm ngà voi được giấu trong các khúc gỗ rỗng ruột rộng 30–40 cm, dài hơn 2 m
và được chèn chặt bằng mùn cưa. Nhìn bên ngồi, các khúc gỗ khơng có bất kỳ
dấu hiệu bất thường. Số ngà voi được tìm thấy nặng khoảng 700 kg, ước tính giá
thị trường gần 30 tỷ đồng. Vụ hơn 500 khúc ngà voi trong những thùng hoa quả,
đang được vận chuyển về Hà Nội tiêu thụ. Vụ nhân viên kho tang vật Cục Hải
quan Hà Nội cùng đồng phạm đánh tráo đồ giả, rút ruột ngà voi thật bán thu gần 3
24
0
0
tỷ đồng với gần 240 kg ngà voi và hơn 6 kg sừng tê giác, bán thu lời bất chính
tổng cộng gần 3 tỷ đồng.
Nhu cầu về Đông y:
Sừng tê giác được sử dụng trong y học cổ truyền châu Á (Trung Quốc và Việt
Nam), và dùng làm đồ trang sức (cụ thể là cán dao găm) ở Yemen và Oman. Sừng
tê giác có thành phần cấu tạo gồm keratin tương tự tóc và móng tay con người,
hồn tồn khơng có giá trị y học. Tại Đơng Nam Á và nhất là ở Việt Nam, người
dân mài sừng tê giác pha với nước hay rượu để uống và tin rằng nó có thể dùng
để chữa bệnh. Việt Nam cũng là nước tiêu thụ lậu sừng tê giác lớn nhất thế giới.
Tê tê có một lớp vảy bảo vệ dày được tạo ra từ keratin, cùng một vật liệu tạo
nên móng tay của con người và sừng tê giác. Tỷ lệ chiếm khoảng 20% trọng
lượng động vật. Khi bị đe dọa, tê tê quấn vào quả bóng, sử dụng cân như lớp giáp
để bảo vệ chống lại loài săn mồi. Trong y học cổ truyền Trung Quốc, vảy được sử
dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Chúng được làm khơ và rang, sau đó được
bán dựa trên các tuyên bố rằng chúng có thể kích thích sự cho sữa, giúp ráo nước
và giảm các bệnh ngoài da hoặc bại liệt. Đến năm 2015, vảy tê tê được bảo đảm
theo một số kế hoạch bảo hiểm y tế ở Việt Nam. Vảy tê tê có thể có giá hơn 3.000
USD / kg trên thị trường chợ đen. Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia trung
chuyển mua bán và tiêu thụ lớn nhất trên thế giới.
Hổ có tuổi thọ trung bình từ 20 – 26 năm. Năm 1990, ước tính có khoảng
100.000 con hổ hoang dã trên tồn thế giới, nhưng đến nay chỉ còn khoảng 3.200
con. Ở Việt Nam hiện nay, số lượng hổ hoang dã chỉ còn năm con. Những giá trị,
lợi ích kinh tế từ hổ và các sản phẩm từ hổ như: cao hổ cốt, bộ da hổ, pín hổ,
móng, vuốt hổ đã khiến nhiều người nhìn nhận hổ như là một đối tượng kinh
doanh, hổ bị buôn bán trái phép chủ yếu sử dụng trong các loại sản phẩm được
cho là thuốc như cao hổ cốt, rượu hổ cốt. Các sản phẩm từ hổ được cho là tốt cho
sức khỏe như: Bổ thận, tráng dương, giảm đau, trừ phong thấp, làm mạnh gân cốt,
tăng cường sinh lý…Dùng để chữa các chứng đau nhức, tê thấp, đi lại khó khăn,
chân tay co quắp, thối hóa xương khớp, suy nhược cơ thể loãng xương…
Nhu cầu về trang sức và tâm linh:
Các sản phẩm như Nanh hổ và vuốt hổ được cho là bùa hộ mệnh sau khi tẩm
trầm hương, Nanh heo rừng cũng được xem như bùa hộ thân giúp trừ tà, ngà voi
dùng chế tác trang sức,… từ những lòng tin vào tâm linh, tin rằng sản phẩm từ hổ,
lợn rừng và voi có thể giúp tránh được xui rủi và gặp được nhiều may mắn, buôn
may bán đắt… mà hàng trăm con hổ bị bắn mỗi năm để lấy móng vuốt, nanh,
lơng, và thịt xương để nấu cao hổ cốt. Heo rừng bị săn bắn để lấy thịt và bẻ nanh,
voi bị trộm ngà khiến voi bị tử vong vì khi bẻ trộm ngàm đi theo một phần xương
hàm để trọn vẹn cặp ngà làm vỡ xương sọ, nên voi đa phần bị chết sau khi bị lấy đi
cặp ngà.
25
0
0