Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bài phản biện csvh tiền duyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.6 KB, 9 trang )

Bài phản biện :
Nên cắt tiền duyên để có đ ược duyên m ới
Tục ngữ có câu :” Tu trăm năm mới đi chung một chuyến
thuyền,tu ngàn năm mới nên duyên vợ chồng “ . từ 2 người xa lạ , gặp
gỡ nhau trong biển người mênh mông nhất định là do dun
phận.Dun phậnlà điều gì đó rất kì lạ, khơng ai có thể thực sự nói rõ
về nó. Có thể hữu dun vơ tình quen biết nhưng lại hiểu thấu nhau.
Có thể hài hịa với nhau, nhưng lại khơng thể ở gần nhau. Khơng cố ý
theo đuổi thì lại có, bỏ tâm cố gắng tìm kiếm thì lại chẳng thành. Con
người gặp nhau là bởi chữ duyên, sống và yêu nhau là bởi chữ nợ. Cuộc sống
1.

con người chỉ là một giai đoạn trong dòng chảy luân hồi.

2.

Duyên tức là nói về tình cảm nam nữ. Tiền ở đây có nghĩa là những điều đã qua ,

trước đây.Định ở đây có nghĩa là định đoạt, an bài, khơng thể phá vỡ .Duyên tiền định là
nhân duyên nam nữ đã được định đoạt từ trước có thể là trước khi sinh ra, kiếp trước hoặc
đã tuè nhiều kiếp trước. Đối với những người tin vào tâm linh, duyên tiền định là một thứ
tình cảm thiêng liêng, bền chặt ,đến với nhau k vụ lợi. Cho dù có phải trải qua bao nhiêu kiếp
người hay vật , có khó khăn , sống chết hay bị ngăn cách bởi một yếu tố nào đó thì mối nhân
dun đó cũng khơng thể bị mất đi hay cắt đứt.Khi đã là nhân duyên tiền định thì cho dù có
phải trải qua chuyện gì, dù 2 người có ra sao thì vẫn sẽ nhận ra nhau và bên nhau mãi mãi.

3.

Tiền duyên là gì? Ai được quyền “cắt tiền duyên”?

-Khái niệm tiền duyên đã tồn tại từ lâu đời lâu kiếp thuộc về tâm linh,


nhưng “cắt tiền duyên” thì thuộc về yếu tố tâm lý và xuất hiện trong
thời gian gần đây. Về tâm linh thì tiền duyên là mối duyên tình mang
yếu tố say đắm, đam mê hay hận thù trong vòng nhân quả từ kiếp trước
chưa được giải quyết giữa những người đã từng luyến ái với nhau, vấn


đề này không thể qua loa kiểm chứng bằng ngoại cảm đồn đại, nở rộ
trước giờ.
-Thường người muốn “cắt tiền duyên” phải đến điện, đền, phủ chứ ít
khi ra chùa để làm việc đó vì theo quan niệm của nhà Phật, người tu
hành không được phép rẽ duyên của người khác. Lý giải về “tiền duyên”
và việc “cắt tiền duyên”, TS.Vũ Thế Khanh, Tổng Giám đốc Liên hiệp
Khoa học Công nghệ Tin học Ứng dụng UIA, người có kinh nghiệm 20
năm trong lĩnh vực khoa học góc nhìn tâm linh, cho rằng: “Tiền duyên
chính là luật nhân quả của mỗi người. Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo
trong quá khứ, cái nhân quả mình đã nợ từ kiếp trước thì kiếp này phải
trả. Mà cách trả duy nhất là đi làm việc thiện, làm phúc. Còn “cắt tiền
duyên” là để cầu siêu cho linh hồn. Từ cổ chí kim đã có tục lệ cầu siêu
cho oan hồn. Cầu siêu có sức mạnh tư tưởng mãnh liệt bất kể đối với
người theo một tôn giáo hay người vô thần”.

-Theo Ths.Vũ Đức Huynh, tác giả cuốn sách “Con người với tâm linh”,
“thất tình, lục dục” là bảy thứ tình cảm và sáu thứ dục vọng ở con
người, trong đó có ba thứ dục vọng là nhu cầu sống của bản thân là: Ăn
uống, tình dục và ngủ nghỉ. Ở cõi “vong” chỉ có tình và dục ảo. Nó là ký
ức “khắc cốt ghi xương” nằm trong cấu tố thần thức của vong hồn. Cắt
“tiền duyên” chính là “làm phép” để cho vong hồn tỉnh ngộ mà rời cõi
trần, quay về cõi “vong” tu luyện để có thể siêu thốt.
-> Như vậy, khơng ai có thể “cắt” được “tiền duyên” của bạn. Chỉ có
chính bản thân bạn mới có quyền và có khả năng cũng như năng lực

hóa giải được “tiền duyên” ấy nếu nó là thứ dun bất thiện. Bởi như
tơi đã nói ở trên, xin nhắc lại một lần nữa: Tiền duyên chính là luật nhân
quả của mỗi người. Kiếp trước mình đã nợ, đã gieo thì kiếp này phải trả,


khơng ai có thể xóa bỏ được nó ngoại trừ việc chuyển hóa nó mà thơi.
Vậy nên, người xưa mới có câu: “Phàm làm việc gì cũng nên cẩn thận
lúc ban đầu. Bởi khi đã gieo nhân tất phải có quả”.
4.Trả nợ tiền duyên
Từ trước đến nay nhiều người trong chúng ta chỉ nghĩ rằng, những người
không lấy được vợ hoặc chồng hay rất khó khăn trong việc tìm vợ tìm
chồng thì mới có “tiền dun”. Theo một vài nghiên cứu thì hầu như ai
cũng có “tiền dun”. Chỉ có điều, “tiền dun” đó ảnh hưởng tới cuộc sống
tình cảm vợ chồng hiện nay đến mức nào. Và “duyên âm” không chỉ xảy ra
với nữ giới mà đôi khi xảy ra với cả nam giới.
Theo dân gian, nếu hai người yêu nhau say đắm, trao nhau những gì gọi là
thiêng liêng quý giá, thậm chí đã ăn hỏi, chuẩn bị hơn lễ… mà một trong
hai người đó bất ngờ gặp tai ương, hoạn nạn mà qua đời, thì vong hồn
người chết ấy nhất định đeo bám cái người còn sống là mối duyên tình của
họ nay bị đứt đoạn. Âm linh sẽ tìm mọi cách ngăn cản những mối quan hệ
tình cảm nam nữ với người mà đáng lẽ phải thuộc về mình, khiến cho
người kia gặp nhiều khó khăn trục trặc trên con đường tiến tới hôn nhân.
Trong trường hợp này thì người ta sẽ phải làm lễ “Cắt Tiền Duyên” để
không cho cái vong kia đeo bám phá hoại.
Từ xưa đến nay người dân đi tìm câu trả lời cho câu hỏi duyên chưa tới
thông qua một người thầy, người này có khả năng nhìn thấu âm dương và
giúp họ cắt được duyên âm và nối duyên dương. Tuy nhiên, cũng phải tùy
tình trạng nợ dun đó như thế nào mà làm hình nhân thế mạng, thế
duyên để trả nợ dun. Có khi chỉ cần 1 hình nhân là đủ, nhưng cũng có
thể phải cần đến 3-4 hình nhân thế mạng, thế duyên mới đủ .

Dẫn chứng : Tục minh hôn (đám cưới ma) theo tài liệu ghi lại thì minh hơn lần
đầu tiên xuất hiện vào thời Tây Chu,nhưng không xác định rõ là năm nào .Tuy
nhiên có 1 số tài liệu cho hay, Tào Tháo có một người con trai là Tào Xung nhưng
k may qua đời vào năm 13 tuổi .Tào Tháo vì thương con trai chưa lập gia đình mà
đã đi xa nên ơng đã tìm đến nhà Chân thị có cơ con gái vừa mất sớm,bàn bạc cử
hành “ đám cưới ma” và chôn cất 2 người cùng chỗ.
Đối với phụ nữ Trung Quốc, Minh hôn là khi chết đi mà chưa lấy được
chồng và bố mẹ thương xót con, thường tìm một mối duyên âm lẻ bóng


khác để kết đơi, và việc thờ phụng, nhang khói của con họ sẽ được bên
chồng chăm lo.
Còn đối với những gia đình giàu có, nếu khơng tìm được dun âm phù
hợp (tức là khơng có chàng trai nào cùng độ tuổi hoặc cịn lẻ bóng vừa qua
đời) họ sẽ tìm cách “mua rể” sống. Đây là những thanh niên chưa vợ có
gia cảnh bần cùng, đến kết duyên âm cùng con gái họ, sau đó đem bài vị
của cơ gái về nhà chồng hương hỏa.
Hoặc cũng có trường hợp ngược lại, các cơ gái cịn sống kết dun âm
cùng người đàn ông đã khuất. Trường hợp này thường sẽ rơi vào cơ gái
q lứa lỡ thì, nếu cơ gái đến tuổi lập gia đình mà khơng ai cưới sẽ khiến
bố mẹ xấu hổ. Vì vậy, cơ gái đó có thể phải chấp nhận kết hôn với một
người con trai đã chết rồi dọn đến ở nhà người chồng quá cố, làm nhiệm
vụ chăm sóc gia đình nhà chồng giống như con dâu thực sự. Cịn đối với
đàn ơng, Minh hôn là khi họ chết đi mà vẫn độc thân, sang thế giới bên kia
họ vẫn cơ đơn vì vậy họ sẽ "bắt" một thành viên trong gia đình mình cùng
sang cõi âm để bầu bạn.
Đặc biệt, những thanh niên trẻ đã có hơn ước nhưng khơng may đột ngột
qua đời thì người nhà phải tổ chức "đám cưới ma", nếu không linh hồn của
họ sẽ quấy nhiễu khiến gia đình gặp nhiều xui xẻo.


Một số gia đình lại cưới vợ cho con trai đã chết vì lý do thừa kế tài sản. Khi
người chết có vợ trên danh nghĩa thì gia đình chồng mới có thể tìm một
người cháu trai trong họ nhận làm con nuôi của người chết để thừa kế tài
sản và chịu trách nhiệm hương khói cho tổ tiên.
Trong văn hóa Trung Quốc, em trai khơng thể kết hôn trước khi anh trai.
Trong trường hợp người anh trai đã qua đời thì gia đình phải làm "đám
cưới ma" cho anh trai trước rồi mới tổ chức lễ cưới cho người em để tránh
vong linh của người anh khơng hài lịng, khiến gia đình lục đục.
Một lý do khác được đưa ra để hợp thức hóa Minh hôn là do người xưa
thường tin vào phong thủy mồ mả, họ cho rằng những ngôi mộ cô độc sẽ
ảnh hưởng tới sự hưng thịnh của hậu duệ sau này. Vậy nên, minh hơn là
cách hóa giải những điềm xui, vận hạn cho hậu thế.


4.Mỗi chúng ta đã sống ở trần tục này bao nhiêu kiếp?
Trong tất cả các kiếp ấy chúng ta đã gặp bao nhiêu mối tình sâu nặng mà
mãi mãi khơng bao giờ qn được? Tình u có sức mạnh vơ biên, sức
mạnh ấy đưa những linh hồn này đi tìm người mà mình yêu hiện đang
sống ở trần tục để giúp đỡ hoặc cản trở, phá hoại (ghen) để người trần tục
không thể lấy chồng hoặc lấy vợ được. Nếu người trần tục vẫn lấy chồng
hoặc lấy vợ được thì tìm cách phá hoại hạnh phúc của đơi vợ chồng này.
Từ trước đến nay người trần tục chỉ nghĩ rằng, những người khơng lấy
được vợ hoặc chồng hay rất khó khăn trong việc tìm vợ tìm chồng thì mới
có tiền duyên. Theo một vài nghiên cứu thì hầu như ai cũng có tiền duyên.
Chỉ có điều, những tiền duyên đó đã ảnh hưởng tới cuộc sống tình cảm vợ
chồng hiện nay đến mức nào. Theo dân gian, nếu hai người yêu nhau say
đắm, trao nhau những gì gọi là thiêng liêng q giá, thậm chí đã ăn hỏi,
chuẩn bị hơn lễ… mà một trong hai người đó bất ngờ gặp tai ương, hoạn
nạn mà qua đời, thì vong hồn người chết ấy nhất định đeo bám cái người
còn sống là mối duyên tình của họ nay bị đứt đoạn. Âm linh sẽ tìm mọi

cách ngăn cản những mối quan hệ tình cảm nam nữ với người mà đáng lẽ
phải thuộc về mình, khiến cho người kia gặp nhiều khó khăn trục trặc trên
con đường tiến tới hôn nhân. Trong trường hợp này thì người ta sẽ phải
làm lễ CẮT TIỀN DUYÊN, để không cho cái vong kia đeo bám phá hoại.
Những người bị một trong bốn tình huống sau đây được coi là quả báo tiền
duyên:
Trục trặc trong tiền hôn nhân:Liên quan đến các vấn đề tìm hiểu, kết
bạn để đi đến hơn nhân hay gặp nhiều sự khó khăn trở ngại, không
thuận lợi. Vô duyên.

Không thành duyên phận:Hôn nhân đã định đến ngày giờ để cưới mà
không thành phải hủy bỏ. Hoặc hôn nhân tưởng như đã trong tầm tay,
đến lúc quyết định thì lại hỏng, khơng thể cưới nhau được.

Khơng có con hoặc rất khó có con:Trường hợp hai người lấy nhau đã
lâu khơng có con mà khơng liên quan đến bệnh tật, sức khỏe của hai
người.

Khơng có hôn nhân lâu dài:Sau một thời gian chung sống, lựa chọn
cuối cùng là bỏ nhau.
Nếu các bạn khơng có những biểu hiện như đã nêu ở trên thì hãy dùng lý trí để


giải quyết vấn đề muộn màng trong hơn nhân của mình. Chưa chắc muộn mằn hơn nhân
đã khơng tốt… chuyện “trâu chậm uống nước trong” vẫn có thể xảy ra.
2. Cắt tiền duyên là gì?


Khi bị cho là có tiền duyên, người gánh duyên sẽ tìm tới các cơ đồng, thầy cúng
để làm lễ cắt tiền duyên. Cắt tiền duyên là người ta sẽ dùng hình nhân thế mạng,

đem đốt cùng tiền vàng, giấy mã… Nếu là duyên tiền kiếp thì chỉ cần làm một lần
là thành công.
Bắt nhốt, trấn áp các vong
Để bắt nhốt, trấn áp vong, cần phải có thầy giỏi, “cao tay”. Nếu làm trơn tru, thầy
đồng sẽ thỉnh quan về bắt vong và nhốt lại. Tuy nhiên, nếu vong quá mạnh có thể
thốt ra, người làm lễ có thể bị “hành”.
Làm lễ cầu siêu, đưa vong vào chùa
Đưa vong vào chùa được cho là cách an toàn để cắt duyên âm. Sau khi vào chùa,
các vong lang thang cũng sẽ có nơi nương tựa, được hưởng lộc cúng bái, được
nghe kinh giảng giải…
Vong có thể vì sám hối mà ngừng phá phách, ngược lại cịn chuộc lỗi, báo ân.
Hoặc có thể đưa vong vào chùa làm lễ cầu siêu, để vong có thể đầu thai chuyển
kiếp, khơng cịn lang bạt.
Thực tế, chưa từng có nghiên cứu khoa học nào khẳng định có tiền duyên thật
sự tồn tại. Tuy nhiên, từ góc độ dân gian và theo quan niệm của những người
duy tâm thì “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”. Nếu cảm thấy bản thân có tiền
duyên được giải trừ sớm sẽ nhẹ nhõm hơn về mặt tinh thần, tâm lý dễ chịu.
6. Để cắt duyên âm không phải là việc dễ dàng khi chúng ta chưa biết người đó có
tác động tốt hay xấu. Có duyên âm đi theo để giúp mà chúng ta hay nghĩ rằng có
"quý phân phù trợ", có dun âm thì phá khơng cho khổ chủ n thân như khơng
cho lập gia đình, hay làm ăn thuận lợi. Thế nhưng, việc nợ tiền duyên có mn hình
vạn trạng. Người cịn bị nợ tiền dun phải biết chính xác việc mình cịn nợ nần như
thế nào thì trả mới được đúng.
Cắt duyên âm hay tiền duyên chính là làm phép để cho vong hồn tỉnh ngộ mà rời cõi
trần quay về cõi vong để tu luyện lên các bậc cao hơn. Để bình phán duyên âm tốt và
duyên âm xấu vốn không hề đơn giản. Ví dụ như trên trần, để nhận biết một người
tốt hay xấu bao gồm rất nhiều yếu tố vậy. Thậm chí có những người tưởng tốt lại hố
người xấu. Có những người tưởng xấu lại là người tốt.
Khi cắt duyên nếu làm khơng tốt sẽ dễ sinh hậu họa khó lường, nó giống như bạn
dồn tên tội phạm vào đường cùng có thể bị nó cùng quẫn mà cắn trả. Nhiều người

cầu siêu, siêu độ cho vong được siêu thoát nhẹ nhàng, để vong khơng cịn những
năng lượng ốn thán, lưu luyến trần thế nữa
Dù làm gì thì vẫn cần nhờ những thầy có pháp lực thực sự và cao thì xác suất thành
cơng mà khơng gây hậu quả. Nếu nhờ người khơng đạt tiêu chuẩn có khi cịn làm
tình hình xấu thêm


8. Mối nhân duyên khiến cuộc sống lao đao
Các chuyên gia nghiên cứu về tâm linh cho rằng, tiền duyên là những mối nhân
duyên của một người trần tục với người ở thế giới khác từ những kiếp trước đây. Nó
được phân định thành hai dạng là tình dun giữa người trần và những người ở thế
giới khác từ những kiếp trước còn ảnh hưởng đến bây giờ, thường gọi là tiền duyên.
Dạng thứ hai là tình duyên hiện tại giữa người trần và những người ở thế giới khác
(thường là với các vong hoặc tà), thường được gọi là dun âm.
Giải thích về vấn đề này, GS.TSKH Đồn Xn Mượu, tác giả cuốn sách Khoa học và
vấn đề tâm linh cho rằng, linh hồn tồn tại bất tử sau khi chết.
Nhiều nhà nghiên cứu các kiến thức y học Đông Phương và Tây phương đều cho
rằng, cấu tạo con người gồm 7 phần: Cơ thể thể xác, năng lượng, cảm xúc và 4 cơ
thể tâm thần, trong đó chỉ có thể xác là hữu hình được y học chính thống giảng dạy
(năng lượng đặc). Sáu phần còn lại là năng lượng khơng đặc (vía) như thể xác. Khi
chết chỉ là phần thể xác mất đi. Sáu phần còn lại mãi và giữ được nhân cách của con
người - linh hồn.
GS.TSKH Đồn Xn Mượu cho biết, một cơng trình điều tra của Viện Gallup (Mỹ)
trên 12.000 người đã từng cận tử và chết lâm sàng cho hay, trong lịch sử tồn tại của
lồi người đã có khoảng 70 tỷ người đi qua cửa tử, tức là nhiều gấp 10 lần dân số
thế giới hiện nay cho kết quả: Sau khi chết con người từ cõi trần vào cõi trung giới
vô hình. Cõi này gồm 7 cảnh giới khác nhau từ nhẹ đến nặng.
Tùy theo nhân cách tư tưởng, đạo đức, lối sống của mỗi người khi sống mà sau khi
chết họ ở cảnh giới tương ứng. Đa số vong linh có hình dáng như khi sống nhưng lờ
mờ khơng rõ. Vì sự rung động của nguyên tử giống như cõi trần nên họ hay trở về

cõi trần.
Đặc biệt, theo công bố của một tiến sỹ người Anh chuyên nghiên cứu và đã có 10
năm tu luyện ở Viện Lạt – ma Tây Tạng cho hay, đối với một số người chết yểu, bất
đắc kỳ tử, vong linh không chấp nhận mình đã chết, cố bám lấy sự sống ở trên đời.
Vì thế, họ cứ ngun trạng giống như khi cịn sống, trong khi họ ở cõi âm.
Duyên âm thường xảy ra ở những người lúc cịn sống có thú tính mạnh mẽ. Sau khi
chết, hình dáng vong linh của họ biến đổi theo tư tưởng ln ốn hận, ham muốn,
thường hay tìm cách trở về cõi trần theo "người cũ" hoặc một ai đó. Cũng có trường
hợp tìm dục tính ở nơi buôn hương bán phấn và rung động theo những khoái cảm
của những cặp trai gái...
9.Hầu hết ai cũng có tiền dun
GS.TSKH Đồn Xn Mượu cho biết, theo Phật giáo, chúng ta có kiếp luân hồi. Khi
được chuyển kiếp người ta vẫn lưu giữ những ký ức về kiếp trước. Theo nghiên cứu
của những người đã trải nghiệm cận tử (chết đi sống lại), địa vị xã hội không quan
trọng sau khi chết. Chỉ có tình cảm với người khác là khó quên nhất. Khi sống, hầu
hết con người ta ai cũng có tình cảm khác giới.
Ngồi tình cảm vợ chồng thì cịn có những mối tình nam nữ. Nhưng vì một lý do nào
đó mà họ khơng thành vợ chồng hoặc là vợ chồng rồi nhưng không được ở lâu dài


với nhau... Vì thế, ai cũng có sự nhớ thương hoặc nếu bị phản bội, đối xử quá tệ bạc
thì sẽ trở thành hận tình.
Tình u có sức mạnh vơ biên, sức mạnh ấy đưa những linh hồn này đi tìm người
mà mình yêu hiện đang sống ở trần tục để giúp đỡ hoặc cản trở, phá hoại (ghen)
khiến người trần tục không thể lấy chồng hoặc lấy vợ. Nếu người trần tục vẫn lấy
chồng hoặc lấy vợ được thì tìm cách phá hoại hạnh phúc của đơi vợ chồng này.
Từ trước đến nay người trần tục chỉ nghĩ rằng, những người khơng lấy được vợ
hoặc chồng hay rất khó khăn trong việc tìm vợ tìm chồng thì mới có tiền duyên. Theo
một vài nghiên cứu thì hầu như ai cũng có tiền duyên. Chỉ có điều, những tiền duyên
đó đã ảnh hưởng tới cuộc sống tình cảm vợ chồng hiện nay đến mức nào.

Nhưng quan niệm về “duyên âm” khơng chỉ dừng lại ở những “phiền tối” xuất hiện
ở chuyện tình duyên mà theo thạc sỹ Vũ Đức Huynh, tác giả của hơn chục cuốn sách
về tâm linh và cổ học phương Đông cho biết, “ông bà tổ tiên phù hộ” cũng là một
dạng thức “duyên âm”.
Ông lý giải rằng người chết chưa phải là hết mà vẫn còn phần hồn. Người và vong
hồn ln cịn mối quan hệ giao thức sóng do cùng có nguồn gốc tần số xung động
nào đó của các dịng hạt điện sinh học. Vong hồn nào cũng còn mối quan hệ giao
thức với thân nhân tiền kiếp. Dân gian có quan niệm "ơng bà tổ tiên phù hộ" chính là
bắt nguồn từ điều này.
10. “Khắc phục” dun âm
Việc nợ tiền dun có mn hình vạn trạng. Người cịn bị nợ tiền dun phải biết
chính xác việc mình cịn nợ nần như thế nào thì trả mới được đúng. ThS. Vũ Đức
Huynh cũng cho biết, cắt tiền duyên chính là làm phép để cho vong hồn tỉnh ngộ mà
rời cõi trần quay về cõi vong để tu luyện lên các bậc cao hơn.
Cắt tiền duyên là để cầu siêu cho linh hồn. Từ cổ chí kim đã có tục lệ cầu siêu cho
oan hồn. Cầu siêu có sức mạnh tư tưởng mãnh liệt bất kể đối với người theo một
tôn giáo hay một người vô thần. Liên hiệp quốc cũng làm lễ cầu siêu cho các nạn
nhân thảm họa quốc tế.
Cầu siêu khơng địi hỏi nghi thức cầu kỳ, chỉ cần thành tâm và tiến hành trong 49
ngày đầu sau khi chết là lúc người chết đang ở trong trạng thái bất định, hoang
mang, sự cầu nguyện khiến họ được an ủi, linh hồn trở nên sáng suốt hơn, để siêu
thoát.
Như đã đề cập, phải tùy tình trạng nợ dun đó như thế nào mà làm hình nhân thế
mạng, thế duyên để trả nợ dun. Có khi chỉ cần 1 hình nhân là đủ, nhưng cũng có
thể phải cần đến 3-4 hình nhân thế mạng, thế duyên mới đủ. Lễ trả nợ tiền duyên
được thực hiện tại các đền thờ Thánh Mẫu ở trong các Chùa, Các Đền, Điện, Phủ
khác ngồi Chùa. Người có thể làm việc này là các Pháp Sư, Đồng Thầy Tứ Phủ,
Thầy cúng Tứ Phủ.
Bên cạnh đó, nhiều người tìm hiểu chuyện hôn nhân trong tương lai hoặc hôn nhân
hiện tại, thấy đốn số nói rằng “hai lần đị". Đây chính là trường hợp của những

người nợ tiền duyên, những người nợ cô thần, quả tú hoặc là cả hai trường hợp đó
mà chưa biết cách làm lễ trả.


Nhưng nhờ Duyên Phận Nhân Quả mà đến vận được kết hơn.Việc chung sống theo
đó đương nhiên khơng thể nào hạnh phúc lâu dài, khó tránh khỏi sự rạn nứt tình
cảm và tan vỡ hơn nhân...
Để tránh được điều này, theo quan niệm phải "cưới hai lần" để "giải ân, giải nợ".
Làm đám cưới hai lần sẽ tránh được nghiệp Quả tiền Duyên. Nghĩa là tránh được sự
ly tán, tan vỡ hạnh phúc gia đình. Đây là việc làm thuận theo hướng dẫn của Thiên
Quy. Người cõi Âm dù còn vướng mắc ân tình với người Dương thế cũng khơng đi
theo quấy quả nữa.
Mặc dù vẫn chưa hề được giải mã chặt chẽ, khoa học nhưng những câu chuyện về
duyên âm vẫn đã và đang tồn tại từ đời này sang đời khác. Sự thật về sức ảnh
hưởng, tốt xấu hay phiền toái đến đâu vẫn chưa được xác thực nhưng nét tín
ngưỡng này đã mang đến màu sắc lý thú cho nền văn hóa Việt.



×