Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ 35 TL đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.88 KB, 9 trang )

ĐỀ
Bài 1:

(1,0 điểm)
1) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần.

− 2020 ; 1 ; − ( − 5) ; − − 3 ; 0 ; −9 ; − 1 ; − 16 ; 19
2) Tìm số tự nhiên
Bài 2:

x

thỏa mãn:

60Mx , 54Mx , 72Mx



x

lớn nhất.

(4 điểm)
1) Thực hiện phép tính:

a)

b)

− 3 + 24 : 4 + 53 :125
− ( − 195 + 67 ) − ( 43 + 195 ) − ( − 130 )



2) Tìm

a)

c)

x∈ ¢

d)

279 − 63: 59 − ( 7 2 − 62 ) .22  − 33 + 20200

2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101

biết rằng:

x− 5 = −7− 2

c)

x
3
0
3
+
25
=
13.2
+

2.3
b)

d)

35 − 2. x − 1 = 3. ( 22 − 1)

3. ( x − 4 ) − x = − 10

Bài 3:

(1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Biết rằng
nếu xếp hàng 5; hàng 8; hàng 12 đều thừa 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:

(3 điểm) Trên tia
điểm của đoạn

Ox , lấy 2

b) Trên tia đối của tia

Bài 5:

I

M




N

sao cho

là trung

Ox

MN ; IN .
lấy điểm

K

sao cho

có là trung điểm của đoạn

KN

OK = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng KM .
khơng? Vì sao?

(0,5 điểm)

Biết rằng

OM = 2cm ; ON = 5cm. Gọi I

OM .


a) Tính độ dài đoạn thẳng

c) Hỏi điểm

điểm

A = 717 + 17.3 − 1 là một số chia hết cho 9.


B = 718 + 18.3 − 1 có chia hết cho 9 khơng? Vì sao?

Hỏi số

 HẾT 
ĐÁP ÁN
Bài 1:

(1,0 điểm)
1) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần.

− 2020 ; 1 ; − ( − 5) ; − − 3 ; 0 ; −9 ; − 1 ; − 16 ; 19
2) Tìm số tự nhiên

x

thỏa mãn:

60Mx , 54Mx , 72Mx




x

lớn nhất.

Lời giải
1) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần.

− 2020 ; − 16 ; − − 3 ; − 1 ; 0 ; 1 ; − ( − 5) ; −9 ; 19
2) Tìm số tự nhiên

x

thỏa mãn:

60Mx , 54Mx , 72Mx ⇒ x ∈ ÖC ( 60,54,72 )

x



lớn nhất

⇒ x = ÖCLN ( 60,54,72 )

60 = 22.3.5; 54 = 2.33 ; 72 = 23.32

ƯCLN
Vậy

Bài 2:

( 60, 54, 72 ) = 2.3 = 6 ⇒

x= 6

x= 6.

(4 điểm)
1) Thực hiện phép tính:

a)

b)

− 3 + 24 : 4 + 53 :125
− ( − 195 + 67 ) − ( 43 + 195 ) − ( − 130 )

2) Tìm

x∈ ¢

biết rằng:

c)

d)

279 − 63: 59 − ( 7 2 − 62 ) .22  − 33 + 20200


2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101


a)

x− 5 = −7− 2

x
3
0
3
+
25
=
13.2
+
2.3
b)

35 − 2. x − 1 = 3. ( 22 − 1)

c)

d)

3. ( x − 4 ) − x = − 10

Lời giải
1) Thực hiện phép tính:


a)

− 3 + 24 : 4 + 53 :125

= 3 + 24: 4 + 125:125
= 3+ 6+ 1
= 10
b)

− ( − 195 + 67 ) − ( 43 + 195 ) − ( − 130 )

= 195 − 67 − 43 − 195 + 130
= ( 195 − 195 ) + ( − 67 − 43) + 130
= 0 + ( − 110 ) + 130

= 20
c)

279 − 63: 59 − ( 7 2 − 62 ) .22  − 33 + 20200

= 279 − 63:  59 − ( 49 − 36 ) .4  − 27 + 1

= 279 − 63: [ 59 − 13.4] − 27 + 1
= 279 − 63: [ 59 − 52] − 27 + 1

= 279 − 63: 7 − 27 + 1


= 279 − 9 − 27 + 1
= 244

d)

2 − 5 + 8 − 11 + 14 − 17 + ... + 98 − 101

= ( 2 − 5) + ( 8 − 11) + ( 14 − 17 ) + ... + ( 98 − 101)

= − 3 + ( − 3) + ( − 3) + ... + ( − 3)
= ( − 3) .34

= − 102
2) Tìm
a)

x∈ ¢

biết rằng:

x− 5 = −7− 2

x− 5 = −9
x = −9+ 5
x = −4
Vậy

b)

x ∈ { − 4}

.


3x + 25 = 13.23 + 2.30

3x + 25 = 13.8 + 2.1
3x + 25 = 104 + 2
3x + 25 = 106
3x = 81


3x = 34

x= 4
Vậy

c)

x ∈ { 4}

.

35 − 2. x − 1 = 3. ( 22 − 1)

35 − 2. x − 1 = 3. ( 4 − 1)
35 − 2. x − 1 = 3.3
35 − 2. x − 1 = 9
2. x − 1 = 26
x − 1 = 13
 x − 1 = 13
 x − 1 = −13

 x = 14

 x = − 12

Vậy

d)

x ∈ { − 12;14}

.

3. ( x − 4 ) − x = − 10

3x − 12 − x = − 10
2x = 2
x=1


Vậy
Bài 3:

x ∈ { 1}

.

(1,5 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Biết rằng
nếu xếp hàng 5; hàng 8; hàng 12 đều thừa 3 em. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Lời giải

x ( 300 < x < 400 , học sinh).


Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là

Vì số học sinh khối 6 của trường đó xếp hàng 5; hàng 8; hàng 12 đều thừa 3 em
Ta có:

 ( x − 3) M5

 ( x − 3) M8

12
 ( x − 3) M

.

⇒ ( x − 3) ∈ BC ( 5,8,12 ) = B ( 120 ) = { 0;120;240;360;480;...}
⇒ x ∈ { 3;123;243;363;483;...}

300 < x < 400 ⇒ x ∈ { 363}



Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là
Bài 4:

(3 điểm) Trên tia
điểm của đoạn

Ox , lấy 2

b) Trên tia đối của tia


I

M

363 học sinh.



N

sao cho

OM = 2cm ; ON = 5cm. Gọi I

là trung

OM .

a) Tính độ dài đoạn thẳng

c) Hỏi điểm

điểm

.

Ox

MN ; IN .

lấy điểm

K

sao cho

có là trung điểm của đoạn

KN

OK = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng KM .
khơng? Vì sao?

Lời giải


Ox , vì OM = 2 cm < ON = 5 cm nên M

a) Trên tia
Ta có:

OM + MN = ON

Thay số ta có:

nằm giữa hai điểm

O và N .

(cơng thức cộng đoạn thẳng)


MN = 5cm − 2cm = 3cm .

1
OI = IM = OM = 1cm
OM nên
2
I
Vì là trung điểm đoạn
.
Trên tia
Ta có:

Ox , vì OI = 1cm < ON = 5 cm nên I

OI + IN = ON

Thay số ta có:
b) Vì

OK

Ta có:



(cơng thức cộng đoạn thẳng)

là hai tia đối nhau, mà


KO + OM = KM

M ∈ Ox nên O nằm giữa K

(công thức cộng đoạn thẳng)

KM = 3cm + 2cm = 5cm .

c) Lý luận tương tự câu b ta có

KI = KO + OI = 3cm + 1cm = 4cm
KN = KO + ON = 3cm + 5cm = 8cm
1
KI = IN = KN
KN .
2
I

nên là trung điểm
Bài 5:

(0,5 điểm)

Biết rằng

Hỏi số

O và N .

IN = 5cm − 1cm = 4cm .


Ox

Thay số ta có:

nằm giữa hai điểm

A = 717 + 17.3 − 1 là một số chia hết cho 9.

B = 718 + 18.3 − 1 có chia hết cho 9 khơng? Vì sao?
Lời giải



M.


A = 717 + 17.3 − 1 ⇒ 717 = A + 1 − 17.3
B = 7.717 + 18.3 − 1
B = 7. ( A + 1 − 17.3) + 18.3 − 1

B = 7. A + 7 − 17.21 + 18.3 − 1
B = 7. A + 18.3 − 17.21 + 6
B = 7. A + 18.3 − ( 18 − 1) .21 + 6

B = 7.A + 18.3 − 18.21 + 21 + 6
B = 7.A + 18.3 − 18.21 + 27
⇒ BM9 .
 HẾT 





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×