Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Rung chuông vàng CHUYÊN đề lí Vật lí 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 27 trang )


RUNG CHUÔNG VÀNG

Các học sinh lần lượt trả lời 20 câu hỏi của trò chơi. Học sinh trả lời bằng
đưa cao đáp án đã chọn.
Nếu trả lời đúng, học sinh sẽ được thi tiếp.
Nếu trả lời sai, học sinh sẽ dừng cuộc chơi.


Câu hỏi 1
Ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động ξ và điện trở trong r thì suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn là

B. nξ và nr

A. ξ và r/n

C. ξ và r

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5


D. nξ và r/n


Câu hỏi 2
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. q > 0 và q  < 0..

1

B. q < 0 và q  > 0.

2

C.  q1.q2 < 0..

1

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5


2

D. q1.q2 > 0.


Câu hỏi 3
Nếu khoảng cách từ điện tích đến điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

B. giảm 2 lần

A.  giảm 4 lần

C. tăng 4 lần

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. tăng 2 lần



Câu hỏi 4
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?

B. C tỉ lệ nghịch với U

A. C tỉ lệ thuận với Q

C. C không phụ thuộc vào Q và U.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D .C phụ thuộc vào Q và U


Câu hỏi 5

Công của lực điện không phụ thuộc vào ?

A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.


C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.

B. cường độ của điện trường.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. hình dạng của đường đi.


Câu hỏi 6
Nêu tên của loại lực đặc biệt
chỉ có trong nguồn điện ?

B. Lực lạ

A. Lực điện

C. Lực tĩnh điện


10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Lực từ


Câu hỏi 7
Dịng điện khơng đổi là:

B. Dịng điện có chiều và cường độ khơng thay

A. Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian

đổi theo thời gian

C. Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời
gian

10
6
0

7
8
9
1
2
3
4
5

D. Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng
của dây không đổi theo thời gian


Câu hỏi 8
Trong đời sống và kĩ thuật thường sử dụng đơn vị mã lực (HP hoặc CV). Vậy mã lực là
đơn vị của đại lượng nào trong Vật Lí?

A.  Cơng suất

C. Điện năng tiêu thụ

B. Cơng

10
6
0
7
8
9
1

2
3
4
5

D. Cường độ dịng điện


Câu hỏi 9
Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong
khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn này.

-6
B. 12.10 A.

-6
A. 3.10 A.

-3
C. 3.10 A.

10
6
0
7
8
9
1
2
3

4
5

D. 12.10

-3

A..


Câu hỏi 10
Suất điện động của một pin là 1,5 mV. Tính cơng của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2 C từ cực âm
tới cực dương bên trong nguồn điện.

A. 0,75 J.

C. 3 J.

B. 0,75 mJ.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4

5

D. 3 mJ.


Câu hỏi dành cho khán giả

Môi trường nào dưới đây khơng chứa điện tích tự do?

A. Nước biển..

C. Nước mưa.

B. Nước sông.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Nước cất.



Câu hỏi dành cho khán giả
Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của điện trường tại một điểm?

B. Cường độ dịng điện.

A. Điện tích.

C. Cường độ điện trường.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Lực tương tác.


Câu hỏi dành cho khán giả

Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây ?

A. Culông (C)


C. Vôn(V)

B. Hez(Hz)

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Ampe(A)


Câu hỏi dành cho khán giả

Đơn vị nào sau đây là đơn vị của cường độ điện trường?

A. C

C. N/C

B. V

10

6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. V.m


Câu hỏi dành cho khán giả
Chọn câu đúng
Điện năng tiêu thụ được đo bằng

A.  Công tơ điện

C. Vôn kế

B. Ampe kế

10
6
0
7
8
9

1
2
3
4
5

D. Tĩnh điện kế


Câu hỏi 11

Hãy cho biết
đây là kí hiệu gì?

A. Tụ điện.

C. Dòng điện.

B. Mạch điện.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4

5

D. Nguồn điện.


Câu hỏi 12

Hãy cho biết tên gọi của thiết bị trong hình ?

B. Điện trở

A. Nguồn điện.

C. Tụ điện.

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Pin



Câu hỏi 13

Hãy cho biết tên gọi của thiết bị trong
hình?

A.  Vơn kế

C. Ampe kế

B. Cơng tơ điện

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Tĩnh điện kế


Câu hỏi 14
Cơng thức của định luật Ohm cho tồn mạch ?

A. I = E / (R-r)


C.   I = E / 4r.

B. I = E / r

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. I = E / (R+r)


Câu hỏi 15
Một bóng đèn ghi 6 V – 9W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong 0,6 Ω thì sáng
bình thường. Suất điện động của nguồn điện là

B. 3 V.

A. 6,9 V.

C. 6 V.


10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. 5,4 V.


Câu hỏi 16
Một mạch điện có điện trở trong bằng 1/4 lần điện trở ngoài. Tỉ số giữa cường độ dịng điện
đoản mạch và cường độ dịng điện khơng đoản mạch là

A. 0,8.

C.  4..

B. 1.25.

10
6
0
7
8

9
1
2
3
4
5

D. 5.


Câu hỏi 17
Hãy cho biết tên của nhà khoa học trong hình ?
Biết tên của ơng là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện.

B. André-Marie Ampère

A. Galileo Galilei

C. Isaac Newton

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4

5

D. Albert Einstein


Câu hỏi 18
Đây là nhà khoa học nào?
Biết ông là người tìm ra mối liên hệ giữa 3 đại lượng R,U,I trong mạch
điện.

A. Albert Einstein

C. Isaac Newton

B. Galileo Galilei

10
6
0
7
8
9
1
2
3
4
5

D. Georg Ohm



×