Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tìm hiểu Lễ Hội Đền Nghĩa Chế (Xã Dị Chế Huyện Tiên Lữ Tỉnh Hưng Yên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.01 KB, 40 trang )

Tìm hiểu Lễ Hội Đền Nghĩa Chế
(Xã Dị Chế - Huyện Tiên Lữ -Tỉnh Hưng Yên)
Mục Lục
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu...........................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................5
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................5
5. Bố cục..................................................................................................5
Chương I : Lễ hội truyền thống của Đền Nghĩa Chế trong tiến trình lịch sử.
1.1 : Khái quát về lịch sử của làng nơi diễn ra lễ hội..................................6
1.1.1: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên........................................................6
1.1.2: Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội........................................................7
1.1.3: Truyền thống lịch sử văn hóa..............................................................8
1.2 : Diễn trình lịch sử của lễ hội ( Đền Nghĩa Chế )................................10
1.2.1: Quá trình hình thành..........................................................................10
1.2.2:Quá trình tồn tại..................................................................................12
Chương II : Lễ hội Đền Nghĩa Chế.............................................................14
2.1 : Công tác chuẩn bị lễ hội:...................................................................14
2.2 : Nội dung của lễ hội...........................................................................16
2.2.1:Phần Lễ...............................................................................................16
Lễ cắm cờ....................................................................................................16
Lễ cáo yết....................................................................................................18
Lễ rước sách................................................................................................19
Lễ rước kiệu.................................................................................................20
Lễ đón đoàn tế.............................................................................................21
Lễ đón đoàn thập phương............................................................................23
2.2.2: Phần hội.............................................................................................24
- Phần hội truyền thống :.............................................................................24
+ Chọi gà.....................................................................................................24
1



+ Đánh Đu...................................................................................................26
+ Leo cầu kiều.............................................................................................27
+ Đánh cờ tướng..........................................................................................27
+ Bắt vịt.......................................................................................................28
- Phần hợi hiện đại.......................................................................................29
+ Đá bóng....................................................................................................29
+ Ném cịn...................................................................................................31
2.3: Giá trị của lễ hội...................................................................................31
Chương III: Thực trạng và các giải pháp phát triển lễ hội..........................33
3.1 : Thực trạng giữ gìn lễ hội.....................................................................33
3.2 : Phương pháp bảo vệ các nghi thức của lễ hội.....................................34
3.3: Phát huy giá trị của lễ hội.....................................................................35
Kết luận.......................................................................................................38
Ảnh lễ hội....................................................................................................39
Tài liệu tham khảo ......................................................................................40

2


Mở Đầu
1: Lý do chọn đề tài
Lễ hội là một nét văn hóa đặc sắc của mỗi vùng quê Việt Nam, nó là
hoạt động phản ánh rõ nét nhất những sinh hoạt văn hóa của một cộng đồng
cư dân cụ thể và là môi trường lưu giữ lại những giá trị xa xưa của cha ông
ta để lại cho thế hệ sau. Mỗi vùng quê đều có những lễ hội khác nhau,
nhưng mọi vùng quê đều mang đậm nét tính chất dân tộc trong lễ hội . Hầu
hết những lễ hội đều bộc lộ rõ ràng những giá trị của một vùng miền . Tất
cả những gì diễn ra ở lễ hội đều tô điểm thêm cho bức tranh quê hương Việt
Nam ta thêm đặc sắc về loại hình và phong phú về nét đẹp của dân gian .

Đã có nhiều khách thập phương biết đến những lễ hội của Hưng Yên,
họ đến tìm hiểu và cùng trải nghiệm về những lễ hội đó như việc thả mình
đắm chìm vào những nét đẹp văn hóa dân gian thời xa xưa . Trong đó
không thể không nói đến lễ hội Đền Nghĩa Chế, một lễ hội hội tụ đầy đủ
những tinh hoa văn hóa của người dân vùng quê này.
Nói đến lễ hội Đền Nghĩa Chế chính là nói đến lễ hội của dân làng
Nghĩa Chế, xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Nơi gìn giữ những
giá trị lịch sử tiêu biểu của dân làng, những giá trị về văn hóa của vùng đất
trong suốt chiều dài của lịch sử đất nước . Tìm về lễ hội đền nghĩa chế có
nghĩa là chúng ta đang tìm hiểu về những giá trị mà vùng đất này có và cịn
tờn tại đến ngày nay . Hay cũng có thể là nơi gửi gắm những mong muốn,
những điều tốt đẹp sẽ đến với bản thân gia đình trong tương lai .
Nghiên cứu về lễ hội Đền Nghĩa Chế, chúng ta sẽ nhìn thấy được tấm lịng
của người dân Dị Chế ḿn tỏ lịng thành kính với vị vua Ngơ Qùn
người đã có công dành lại độc lập cho đất nước sau gần một ngàn năm bắc
thuộc. Biết ơn tới những con người đã có công lập làng, tạo dựng cơ ngơi
của nhiều dòng họ lớn trong vùng .
2: Mục đích nghiên cứu đề tài :
3


Qua việc tìm hiểu về lễ hội Đền Nghĩa Chế, chúng ta có thể nhìn nhận
về một lễ hội đậm chất dân giang, mang âm hưởng của những nét văn hóa
đẹp mà người dân vùng đất này gìn giữ và phát huy hàng trăm năm nay .
Không chỉ ở giá trị về văn hóa của lễ hội mang lại , lễ hội được tổ chức
cũng là dịp mà những người con của vùng đất này có thể bày tỏ tấm lịng
của mình đới với thế hệ đi trước đã tạo dựng cơ nghiệp cho con cháu sau
này.
Bên cạnh đó việc tìm hiểu về lễ hội cũng muốn giới thiệu cho du khách
thập phương đã đến và chưa đến lễ hội có thể cảm nhận được vẻ đẹp cảnh

quan thiên nhiên của một vùng quê yên bình cùng với những bước chuyển
mình cùng tiến trình lịch sử đất nước . Tạo dựng cho vùng đất nơi đây có
cơ sở làm tiền đề cho du lịch phát triển giới thiệu đến với bạn bè thập
phương

biết

được

giá

trị

của

di

tích

Đền

Nghĩa

Chế.

3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu mà chúng ta sẽ hướng đến đó là việc nhìn nhận
và đánh giá về mọi khía cạnh của lễ hội . Nhìn nhận một cách chính xác, có
cơ sở khoa học về những giá trị mà lễ hội Đền Nghĩa Chế có được.
Cùng với đó chúng ta phải xác định rõ ràng phạm vi nghiên cứu của đề tài

nằm

trong

toàn

bộ

quần

thể

di

tích

Đền

Nghĩa

Chế

.

4: Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện bài tiều luận thành công chúng ta sẽ tiến hành sử dụng
nhiều phương pháp nghiên cứu chung của ngành khoa học xã hội và những
phương pháp nghiên cứu đặc thù của chuyên ngành dân tộc học. Đó bao
gồm những phương pháp như: khảo sát thực địa, điều tra hồi cố, quan sát
trực tiếp, phỏng vấn sâu, xử lí tài liệu thu thập được trong quá trình nghiên

cứu, chọn lọc , đánh giá ...
Ngoài việc sử dụng những tài liệu có sẵn trong di tích qua : văn bia, sắc
phong , câu đối , hoành phi , truyền thuyết qua những lời kể của những
4


người có tuổi của vùng đất và có vốn hiểu biết hay giữ những chức vụ
trong ban tổ chức lễ hội của di tích Đền Nghĩa Chế. Cùng với đó chúng ta
sẽ tìm kiếm và sử dụng những bài báo, bài viết nói về di tích để từ đó có
một cái nhìn chuẩn xác hơn về di tích . Đi từ khía cạnh đời sống xã hội đến
với những thông tin chính xác mang tính khoa học.
5: Bố cục bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận , tài liệu tham khảo bố cục của bài tiểu
luận gồm 3 chương :
Chương I

: Lễ hội Đền Nghĩa Chế trong tiến trình lịch sử .

Chương II : Lễ Hội Đền Nghĩa Chế .
Chương III : Thực trạng và giả pháp phát triển lễ hội .

5


Chương I

Lễ hội Đền Nghĩa Chế trong tiến trình lịch sử
1.1
1.1.1


: Khái quát về lịch sử của làng nơi diễn ra lễ hội .
: Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên :

Làng Nghĩa Chế, xã Dị Chế, Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên. Nói
về vị trí của làng, làng nằm ở trung tâm phía Nam của huyện cách thành
phố Hưng Yên 10km về phía đông theo quốc lộ 38B. Một phần đất của
làng nằm ngay trên chục giao thông huyết mạch 38B Hưng Yên – Hải
Dương . Tương truyền các cụ kể lại rằng xưa kia làng là mợt bãi gị đất nởi
lên

xung

quanh

là

mợt

vùng

chiêm

chũng

.

Vị trí của làng nằm ở cửa ngõ của xã, xung quanh bao bọc bở các xã lân
cận
Phía Bắc giáp xã Ngô Quyền
Phía Nam giáp xã Hải Triều

Phía Đông giáp xã Đức Thắng
Phía Tây giáp xã An Viên
Ở các xã lân cận cũng là những vùng đất có truyền thống lịch sử văn
hóa từa lâu đời, có thể kể đến di tích Đền Đậu An với lễ hội Đậu An khá
nổi tiếng của vùng đất Tiên Lữ - Hưng Yên.
Trước cách mạng tháng tám, diện tích của vùng đất cịn được mở rợng
về trung tâm hụn . Nhưng do những chính sách của huyện muốn sử dụng
những khoảng đất có mặt tiền làm cửa ngõ của huyện, vì thế diện tích của
xã đã giảm xuống đôi chút.
Cùng với thơn Nghĩa Chế, trong xã cịn có nhiều thôn khác như : thôn
Đa Quang, thôn Miếu Già...
Điều kiện tự nhiên của làng cũng giống như những vùng đất khác ở
đồng bằng Bắc Bộ . Có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông, đất đai màu mỡ, được
bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và hệ thống phụ lưu của nó .
Bao quanh thôn Nghĩa Chế là hệ thống đồng lúa và thủy lợi, xen kẽ là
6


những trang trại với quy mô vừa và nhỏ của các hộ dân làm kinh tế nông
nghiệp tập trung canh tác, chăn nuôi theo những chính sách khuyến nông
của Huyện, của Tỉnh.
Theo như tích xưa vùng đất ban đầu chỉ là mợt gị đời nằm giữa bãi
đầm lầy lau sậy. Nhưng nhờ bàn tay cần cù của con người nơi đây những
khó khăn của thiên nhiên đã dần được khắc phục và đáp ứng lại nhu cầu
sản xuất của con người lao động. Vì khu di tích rất có giá trị với con người
của vùng đất cho nên các cụ đã chọn vùng đất cao nhất để xây dựng hệ
thống di tích Đình, Chùa , Phủ, Đền trên một khoảng đất cao ráo và rộng
rãi. Vùng đất này cũng là cửa ngõ để đi vào Làng với đầy đủ những vẻ đẹp
mà một thôn quê vốn có, gốc đa, mái đình, cổng làng, bến nước.
1.1.2 : Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội.

Người dân làng Nghĩa Chế sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp,
hay nói cách khác đây là một ngôi làng thuần nông, không có nghề thủ
công phụ . Chính vì điều đó việc sản xuất nông nghiệp luôn là nguồn kinh
tế quan trọng với họ . Nông nghiệp của làng với hai vụ chính vụ : vụ mùa
và vụ chiêm , ngoài ra cịn có mợt vụ đông trồng hoa màu . Kinh tế nông
nghiệp cũng là điều kiện cần và đủ để đưa văn hóa xã hội của làng cũng
mang đậm tính chất nông nghiệp . Các gia đình trong làng tham gia sản
xuất nông nghiệp luôn có những lễ cúng liên quan đến nông nghiệp như : lễ
xuống đồng , lễ lên đồng … những nét văn hóa mang đậm chất nông
nghiệp .
Cùng với nông nghiệp ngày càng được áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Chăn nuôi cũng có nhiều những bước phát triển
nở rộ, xuất hiện nhiều trang trại với quy mô vừa và nhỏ chăn nuôi Lợn, cá
Ao cho giá trị kinh tế cao, tiết kiệm được diện tích canh tác, giảm được thời
gian lao động.
Bên cạnh đó làng cịn có những hợ gia đình mạnh dạn trờng những
loại cây hoa màu mang giá trị nông sản ngắn ngày như : Dưa bao tử, Ngô
7


bao tử. Một phần cung cấp cho nhu cầu cung cầu của người dân trong
huyện mặt khác còn là sản phẩm xuất khẩu đến các thành phố lớn.
Đời sống của người dân trong làng ngày càng cải thiện, khơng cịn hộ
nghèo, 100% dân số trong làng được sử dụng điện sử dụng nước sạch, tiếp
xúc với văn hóa xã hội qua mọi hình thức: Đài , báo, vô tuyến, mạng
internet...
Đời sống xã hội của làng cũng khá đặc sắc mang những nét đẹp của
dân gian. Tính đoàn kết, tình làng nghĩa xóm, sự hài hòa giữa các dòng họ
trong làng đó chính là những hình ảnh về xã hội thu nhỏ của Việt Nam .
Dân cư thôn Nghĩa Chế bao gồm 230 hộ dân với gần 1000 nhân khẩu .

Trong đó dân cư thôn được chia thành hai cụm dân cư chính :
Xóm dưới và xóm mới.
Bình quân đầu người ước đạt 24 triệu đồng/ người/ năm.
Cơ cấu nhân dân tham gia nông nghiệp là 75%
Cơ cấu nhân dân tham gia dịch vụ chiếm 10%
Cịn lại hoạt đợng trong các hình thức khác.
1.1.3: Truyền thống lịch sử - văn hóa
Nói về truyền thống lịch sử chống giặc ngoại xâm, nhân dân làng
Nghĩa Chế luôn luôn cùng sát cánh với đồng bào cả nước trong công cuộc
dựng nước và giữ nước của của cha ông trong lịch sử.
Trong lịch sử vùng đất luôn có vị trí quan trọng trong việc nuôi quân, che
chở cho các chiến sĩ cách mạng. Truyền thống yêu nước của dân làng được
đánh dấu bằng việc dân làng tưởng nhớ đến công ơn của vua Ngô Quyền
trong trận đánh Bạch Đằng năm 938. Khu đất của làng bây giờ chính là nơi
mà nghĩa quân cùng vơi vua Ngô Quyền nghỉ chân bàn bạc sách lược đánh
giặc trong trận đánh Bạch Đằng năm 938. Chính sự kiện này đã khiến dân
làng

biết

ơn

và

lập

đền

thờ


vua

Ngô

Quyền.

Bao đời qua đất làng Nghĩa Chế đã sinh thành ra được 3 cụ đồ nho thành
8


đạt khoa bảng : Cụ đồ Kết, Cụ đồ Hảo, Cụ đồ Sán, và một cụ giáo lão thành
đỗ bằng hương sư quốc ngữ. Cũng từ đó chữ nho và chữ quốc ngữ được
truyền thụ cho nhiều thế hệ trong làng. Làng cịn tự hào có cây gạo to
trường tờn, gắn liền với dấu son lịch sử của đền thờ Đức Vua Ngô Quyền vị
anh hùng dân tộc, đã có cơng đánh giặc ngoại xâm, bút tích cịn lưu giữ
được khá nhiều những phả tích Ngô Vương, thần phả, thần tích, các sắc
phong từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn. Năm 1994 đền được nhà nước cấp
bằng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp - Mỹ nhân dân vùng đất cũng góp
sức không nhỏ vào thành công của cách mạng nước nhà. Tiêu biểu nơi đây
là cái nôi của những chiến sĩ " Nữ Du Kích Hoàng Ngân " . Hay Bốt Phố
Giác nay là địa phận của Ủy ban nhân dân huyện, thời kỳ kháng chiến
chống Pháp là nơi diễn ra nhiều trận đánh của nhân dân các làng lân cận
trước sự ngang ngược hống hách của kẻ địch. Tất nhiên đã có nhiều máu
rơi xuống bằng chứng là tấm bia khắc tên những anh hùng liệt sĩ đã anh
dũng hi sinh trong các trận đánh được đặt tại trước mặ nhà văn hóa thôn
Nghĩa Chế. Như một lời chi ân, một niềm biết ơn vô bờ bến đến những gì
mà họ đã hi sinh cho quê hương đất nước.
Làng rất tựu hào có hơn 200 người con ưu tú tham gia lực lượng vũ trang
bảo vệ tổ quốc , có 25 người con đã anh dũng hi sinh, 8 thương binh, làng

còn vinh dự có 7 người được phong hàm từ thiếu tá đến đại tá, 22 người từ
thượng úy đến đại úy. Làng còn vinh dự có 1 bà mẹ được nhà nước truy
tặng

danh

hiệu

Bà

mẹ

Việt

Nam

anh

hùng.

Nhắc về phong tục tập quán của dân làng, làng Nghĩa Chế là nơi có vị
trí địa lý , địa mạo văn hóa thuận lời. Từ xưa đã có con người xuất hiện ở
mảnh đất này, cải tạo những diều kiện tự nhiên không thuận lợi phù hợp
phục vụ cho nhu cầu sản xuất văn hóa xã hội . Trải qua tiến trình lịch sử
của xã hợi dân làng hay là những dịng họ lớn trong làng như : Dòng họ
Đoàn, họ Nguyễn, họ Lê, họ Vũ ... đã cùng nhau đoàn kết phát huy truyền
9


thống đoàn kết quý báu của dân tộc Việt Nam để xây dựng nên cơ nghiệp

cho làng cho nước. Để lại một nền tảng lớn lao cho con cháu sau này loi
gương và phấn đấu bản thân góp phần cho công cuộc đưa đất nước phát
triển đến một tầm cao mới .
Với bản chất cần cù thông minh phong nhã nhân dân làng Nghĩa Chế đã
giữ được thuần phong mỹ tục văn hóa cổ chuyền cũng như văn hóa thời
đại.
Chính vì thế mỗi năm một lần khi lễ hội làng diễn ra, đó chính là lúc các
dòng họ báo cáo công lao với tổ tiên với các thế hệ đi trước của làng. Họ
gặp nhau đúc rút kinh nghiệm như một lẽ thường thấy trong những nét đẹp
của văn hóa quê hương .
1.2

: Diễn trình lịch sử của lễ hội ( Đền Nghĩa Chế )
1.2.1 : Quá trình hình thành :

Lễ Hội làng Đền Nghĩa Chế nằm trong hoạt động văn hóa của quần thể di
tích thôn Nghĩa Chế. Quần thế di tích nằm ngay đầu thôn Nghĩa Chế, trên
một mảnh đất cao ráo, thoáng mát, mặt tiền quay về hướng Tây.
Đền Nghĩa Chế có tên từ là Nghĩa Chế Từ, tên thường gọi là Đền Nghĩa
Chế nằm cách Đền hiện nay 100m về phía Đông. Năm 1928 Đền chuyển về
vị trí hiện nay. Đền xưa nhỏ, Đền hiện nay có quy mô rộng hơn nhiều, nhân
dân quen gọi là Đền Nghĩa Chế.
* Đền Nghĩa Chế thờ :
- Lục tộc tôn ông , tam vị nhà bà.
- Thành Hoàng Làng :
+ Thất Miếu Tơn Ơng, bao gờm có :
Ngũ âm cây quả dình giải chi thần ngõ đầu xứ, hiện nay tại Chùa Nghĩa
Chế.
Lỗ chọc hoa chín ti thần khẩu cừ xứ
Xứ tam tứ đình thai chi thần, nay là Miếu Đình Thơi.

Binh tinh hành hán chi thần, nay là Miếu Sành.
10


Đông hải đãi vàng chi thần, nay là Miếu Đông Hải.
Thiện hành đầu bến chi thần, nay là Miếu Mít.
Bến nước đầu trì chi thần, nay là Miếu Sộp.
+ Tam vị nhà bà, bao gồm :
Quán Bà Canh, Nghĩa Chế xã xưa.
Bà Lê.
Bà Phản.
* Đền : Tam vị đại vương, tam vị hậu thần.
- Tam vị đai vương, bao gồm :
Tiền Ngô Vương ( Ngô Quyền )
Hậu Ngô Vương
Thiên Sách Vương, cùng với :
Chính Phi Dương Thị.
- Tam vị hậu thần : Được ghi nhận trong gia phả :
+ Tiền Lê Triều giám sinh thăng bản xã hậu thần, tên thật Vũ Quý Công, tự
Danh Do, hiệu Thanh Tiết, tiên sinh thần vị, kị nhật ( tức dỗ) 14-5 âm lịch.
+ Tiền Lê Triều nội thị thái giám thăng bản xã hậu thần, tên thật Nguyễn
Quý Công, tự Thọ Bá, phủ quân thần vị, kị nhật 1-8 âm lịch.
+ Tiền Lê Triều nội thị thái giám thăng bản xã hậu thần, tên thật Vũ Quý
Thị, từ Duệ, Nhu Nhân Thần Vị, lỵ nhật 26-12 âm lịch.
Đây là ba ông đã về xây dựng đền bên cạnh gốc Gạo lâu đời của Làng thờ
Chính Phi Dương Thị. Năm 1928 các cụ làm đình mới, chuyển đồ thờ ra
ngoài đình. Năm 1994 ông Tăng Bá Hoành giám đốc Bảo Tảng tỉnh Hải
Hưng cũ nghiên cứu, từ đó lại tiếp tục gọi là Đền.
Hầu hết các nhân vật này đều gắn với sự kiện lịch sử chiến thắng
Bạch Đằng năm 938 . Tương truyền, trong trận Bạch Đằng lịch sử, Ngô

Quyền đã đóng quân ở nhiều địa phương, để rèn luyện tập võ nghệ, tích trữ
lương thảo, tuyển mộ nghĩa quân, vì thế ngày nay dấu tích vẫn còn. Tại
Nghĩa Chế, qua tài liệu cho thấy một số địa danh cho ta liên tưởng tới vị trí
11


đóng quân của nghĩa quân thời đó. Đó là : phía Đông có đống con Hỏa,
phía Đông Nam có đống Cột Cờ, đống Con Voi, phía trước có vườn treo,
phía Bắc có quán bà Lê, bà Bối, phía tây bắc có Nấm Chiêng, Cái Nghiêng,
Cái Bút… phía đông bắc có đống Con Ngựa, Con Tiên, Quần Ngựa.
Theo truyền thuyết, trong tất cả các địa danh hiện còn lại trên đất Nghĩa
Chế thì khu vực Đền, Chùa hiện nay là nơi chỉ huy đóng quân, vì đây là
mảnh đất cao nhất, từ đây Ngô Quyền có thể chỉ huy được toàn bộ quân
lính trong khu vực rộng lớn.
Để ghi nhớ công ơn của nhà Ngô, ghi nhớ những dấu chân của nhà Ngô đã
đóng quân trên mảnh đất địa phương mình, sau khi nhà Ngô đổ, nhân dân
Nghĩa Chế đã lập Đền thờ vua Ngô và gia thất nhà Ngô, truyền lại cho
muôn đời thờ phụng người có công với nước , người đã ghi mợt dấu son
vịng trong lịch sử của dân tộc ta.
Quần thể đi tích đền, chùa Nghĩa Chế là một công trình kiến trúc nghệ
thuật khá hoàn chỉnh. Trải qua thời gian di tích vẫn giữ được vẻ cở kính .
Trong di tích cịn lưu giữ nhiều hiện vật quý như : Các bức đại tự, câu đối,
cuốn thư, 7 sắc phong và một cuốn thần tích… cùng nhiều hiện vật đồ
đồng, gấm sứ…
Lễ hội Đền Nghĩa chế là một nét văn hóa đặc sắc nằm trong giá trị của
quần thể di tích Nghĩa Chế, nơi mà người dân bày tỏ tấm lòng biết ơn của
mình với tổ tiên, cha ông.
1.2.2 : Quá trình tồn tại của Lễ Hội :
Hàng năm lễ hội được ban tổ chức lễ hội Làng tổ chức, được sự quan
tâm của cơ quan đoàn thể nhà nước . trong nhiều năm gần đây quy mô của

lễ hội dần được mở rộng đến với nhiều du khách thập phương biết đến lễ
hội.
Đặc biệt con cháu của vua Ngô Quyền tại quê hương Hà Tây cũ đã tìm về
kết nối những giá trị văn hóa mang tính tâm ling thể hiện tấm lòng biết ơn
của con cháu với người đã có công với dân với nước.
12


Lễ hội được tổ chức hàng năm vào ngày 14, 15, 16 tháng 2 âm lịch hàng
năm.
Cứ 5 năm ban tổ chức lễ hội lại tổ chức lễ hội liên Huyện, đó là sự kết hợp
của các quần thể lễ hội ở di tích : Đền Nghĩa Chế, Đền Giác và Đền Già.
Chính vì vậy quy mô ngày càng lớn hơn, du khách thập phương biết đến
càng nhiều hơn.
Hàng năm dân làng tở chức lễ hợi trong làng hay cịn gọi là Hội Lệ. Như
một thông lệ truyền thống của làng cứ vào những ngày này lễ hội lại được
diễn ra.
Cứ như vậy hàng trăm năm nay nhân dân làng Nghĩa Chế vẫn giữ cho mình
được truyền thống tốt đẹp của mình trong việc gìn giữ và phát huy những
giá trị văn hóa của cha ông để lại. Biết ơn những người đã có công mở
mang bờ cõi nước nhà, biết ơn đến những người có công trong việc lập
làng lập ấp. Tất cả những đức tính tốt đẹp đó tồn tại cho đến ngày nay và
ngàn năm nữa sẽ được những người con của dân làng giữ gìn và phát huy
thành truyền thống tốt đẹp của mảnh đất giàu truyền thống này.

13


Chương II
Lễ Hội Đền Nghĩa Chế

2.1.

Công

tác

chuẩn

bị

lễ

hội

:

Công tác chuẩn bị lễ hội được ban tổ chức lễ hội cùng nhân dân trong
làng luôn quan tâm. Sau khi ra riêng nhân dân cùng nhau bắt tay vào vụ
mới cùng với đó công tác chuẩn bị cho lễ hội được tiến hành một cách rất
có khoa học.
Việc chuẩn bị những khâu công tác trong lễ hội là một phần để làm nên sự
thành công cho lễ hội
Trước hết nói về công tác chuẩn bị nhân sự cho lễ hội, nhân sự trong lễ hợi
bao gờm nhiều thế hệ người trong làng. Nhưng lịng cốt vẫn là những người
hoạt động trong ban tổ chức lễ hội cùng với đội ngũ cán bộ văn hóa của
thôn. Trong đó việc chuẩn bị nhân sự cho đội tế trong lễ hội có những lựa
chọn khá khắt khe.
Trước đây thế hệ đi trước trong làng đưa ra những quy định về việc chọn
đội tế rất khắt khe. Đối với chủ tế người có vai trò quan trọng nhất trong lễ
hội phải là những người có chức sắc, cao tuổi, có thâm niên, có gia đình

cũng như bề thế cao trong làng. Bởi là người thay mặt dân làng để bao cáo
những thành tích của dân làng trong năm với tở tiên. Cũng như là người nói
nên tấm lịng của dân làng với các vị thần với những người có công với dân
làng. Chính vì thế những tiêu chuẩn trên luôn được ban tổ chức lễ hội đề
cập tới.
Trong thời kỳ xưa chủ tế thường là những người như Lý Trưởng hay Phó
Lý, những người này ở tầng lớp trên trong làng có địa vị có vị thế. Thay
vào đó ngày nay được thay thế bởi những người phải là Đảng viên, có vai
trị trong làng.
Phó tế, bời tế, chấp sự cũng vậy họ được chọn lựa rất kỹ lưỡng để chuẩn bị
cho công tác tổ chức lễ hội.

14


Bên cạnh đội tế Nam, ban tổ chức lễ hội Đền Nghĩa Chế cịn chọn thêm hai
đợi tế nữ, nhưng đợi tế nữ có vai trị kém quan trọng hơn và mang tính hiện
đại hơn. Họ góp mặt trong Lễ Tế như hình thức nghệ thuật, mang lại không
khí của lễ hội như thay lời nhân dân làng nói với các vị thần.
Đội ngũ thanh niên trai tráng trong làng cũng được tuyển chọn kỹ lưỡng,
phải là những người có sức khỏe được lựa chọn để tham gia vào Lễ rước
Kiệu. Đây là một nghi lễ quan trọng trong lễ hợi .
Ngoài ra cịn có các em thiếu niên nhi đồng trong làng được bổ sung vào
lực lượng rước lễ.
Công tác chuẩn bị đồ cúng trong lễ hội cũng là phần thiết yếu của tổ chức
lễ hội. Lễ vật mang cúng phải là những sản vật của quê hương làm ra hoặc
trồng ra. Mỗi một Giáp ( tức họ ) trong làng có một mâm cỗ riêng mang
cúng thần, cùng với đó là mỗi xóm cũng có lễ vật riêng cúng thần.
Trước đây việc lựa chọn đồ cúng khá khắt khe, việc chọn Lợn cúng thường
là cúng Lợn sống . Nay có sự khác biệt đó là mỗi lễ chỉ cần có thủ Lợn

tượng trưng.
Cơng tác ch̉n bị cịn tiếp tục ở mảng kết nối thông tin với các đoàn tế ở
các nơi khác có cùng chung việc thờ Đức Vua Ngô Quyền. Giao lưu các
hoạt động văn hóa với các nơi khác.
Ban tổ chức lễ hội chịu trách nhiệm liên hệ với các ban ngành chức năng,
gửi lời mời đến họ về dự lễ hội cùng dân làng.
Bên cạnh đó còn tiếp nhận những đóng góp của cá nhân, tập thể, các ban
ngành đoàn thể công đức để có thêm nguồn kinh phí tổ chức lễ hội.
Cùng với đó nhân dân trong làng bắt tay vào việc dọn dẹp lại đường làng
ngõ xóm. Riêng ban tổ chức chịu trách nhiệm dọn dẹp Đền, Chùa, sơn quét
lại tất cả công trình của khu di tích. Trang hoàng lại những kiến trúc mang
giá trị nghệ thuật của di tích.
Tạo dựng cảnh quan cho di tích một cách thông thoáng.
Công tác chuẩn bị còn tiến hành ở khâu chuẩn bị cho phần hội của lễ hội.
15


Tùy vào từng năm khi tổ chức phần Hội cho lễ hội, ban tổ chức lễ hội lại
lựa chọn những địa điểm, những khâu công tác phù hợp với nội dung của lễ
hội.
Ví dụ ở phần hội truyền thống để ch̉n bị cho trị chơi Cờ Tướng Nhân
Cờ, ban tở chức lễ hội phải chọn địa điểm tổ chức, thường là ¼ của sân
Đền. Cùng với đó là đợi ngũ các cá nhân tự nguyện vào làm nhân cờ trong
bàn cờ trên sân,
Đới với trị chơi đá bóng ở phần Hội hiện đại, ban tổ chức phải liên hệ với
các nơi có câu lạc bộ hoặc các thôn xã khác cùng tham gia trong lễ hội…
Tất cả các khâu công tác trên luôn được ban tổ chức lễ hội cùng với dân
làng quan tâm và đề cao. Chính vì thế để đạt được hiệu quả tốt cho lễ hội
những công tác chuẩn bị này luôn được tiến hành một cách chính xác có
hiệu quả, bởi nó là sự thành công ban đầu của lễ hội.

2.2 . Nội dung của lễ hội :
Nội dung của lễ hội bao gồm có hai phần :
2.2.1 : Phần Lễ.
Bao gồm có :
*

Lễ

cắm

cờ

:

Sau công tác chuẩn bị lễ hội được hoàn tất, lễ hội Đền Nghĩa Chế sẽ
được tiến hành vào ba ngày hội chính. Ngày 14 , 15, 16 tháng 2 âm lịch. VÌ
thế lễ cắm cờ của lễ hội cũng được tổ chức trước khi lễ hội chính được diễn
ra.
Lễ cắm cờ được ban tổ chức lễ hội tổ chức vào ngày 13 tháng 2 âm lịch.
Công tác chuẩn bị cho lễ cắm cờ cũng địi hỏi mợt sớ tiêu ch̉n khá đặc
biệt.
Cờ của hội là một hình ảnh khá đẹp của lễ hội, cờ treo lên như một lời
thông báo đối với toàn thể nhân dân trong vùng, cùng với khách thập
phương rằng lễ hội đã chính thức diễn ra.
Vào ngày 13 ban tổ chức lễ hội huy động đội ngũ đoàn viên thanh niên
16


trong thôn cùng nhau cắm cờ ở những vị trí quan trọng của lễ hội.
Lễ hội có 2 lá cờ chính với chiều cao được cắm cao gần 40m. Hai vị trí cắm

hai lá cờ to cũng được lựa chọn khá kỹ lưỡng.
Một lá được cắm trước của đền cách cửa đền chính 20m. Đây là lá cờ được
kéo đầu tiên trong lễ hội.
Lá cờ thứ hai được treo trước mặt của Phủ Bà nơi thờ bà Chính Phi Dương
Thị.
Cùng với hai lá cờ lớn, ban tổ chức lễ hội sẽ làm công việc thường lệ đó là
cắm cờ hội trên đường làng từ đầu cho đến cuối làng. Đây như lá sự đón
tiếp khách thập phương từ các nơi đến tham dự lễ hội.
Trong những năm gần đây, theo nghị quyết của Đảng và nhà nước, lễ hội tổ
chức thường kèm thêm cờ tổ quốc cùng với băng zôn khẩu hiệu trào mừng
lễ hội cũng được ban tổ chức lễ hội đề cập tới.
Tất cả công tác cắm cờ của lễ hội đều tuân theo sự chỉ đạo của trưởng ban
tổ chức lễ hội.
Lễ cắm cờ thường được tổ chức tiến hành từ sáng ngày 13-2 âm lịch.
Trưởng ban tổ chức lễ hội sẽ thắp hương, xin với thành hoàng làng, các vị
thần về việc cắm cờ. Sau đó ông sẽ trực tiếp đánh 3 hồi trống trong Đền,
chỉ đạo mọi người trong ban tổ chức lễ hội cùng với thanh niên dựng cột cờ
và treo cờ.
Lễ hội truyền thống của làng diễn ra một năm một lần. Nhưng công tác tiến
hành lễ cắm cờ được ban bảo tồn di tích thôn tổ chức vào hai dịp đó là vào
dịp lễ hội chính của làng cùng với dịp lễ hội Đền Đậu An diễn ra vào ngày
8-4 âm lịch.
Đây cũng là những thông lệ hàng năm bởi cả hai ngôi đền đều thờ những vị
tướng thời Lê, thời vua Ngô Quyền vì thế thường có một số những nét văn
hóa chung trong tục lệ văn hóa hay tổ chức lễ hội.
Trong hàng trăm năm qua lễ cắm cờ vẫn được ban tổ chức lễ hội tổ chức
một cách đầy đủ các nghi thức. Cho dù nhiều thế hệ nối tiếp nhau nhưng
17



những cách thức tổ chức nghi lễ vẫn giữ được những nét văn hóa truyền
thống của cha ông không mất đi giá trị văn hóa và lịch sử của nó.
*

Lễ

cáo

yết

:

Nghi lễ cáo yết của lễ hội là một trong những nghi lễ chính của lễ hội,
nghi lễ như một lời xin phép đến các vị thần cho dân làng tổ chức lễ hội.
Lễ cáo yết được thực hiện vào ngày 14-2 âm lịch ngày tổ chức lễ hội chính
đầu tiên của lễ hội. Sau khi công tác tiến hành lễ cắm cờ mọi công tác
chính cho lễ hội được tiến hành. Trong đó lễ cáo yết là một phần chính của
lễ hội.
Công tác chuẩn bị cho lễ cáo yết có những bước chuẩn bị khá kỹ lưỡng.
Trước hết ban tổ chức lễ hội phải chuẩn bị một lễ bao gồm cả đồ chay và
đồ mặn để dâng lên các vị thần.
Lễ mặn bao gồm có :
Một thủ lợn, trước đây các cụ trong làng còn thực hiện nghi lễ cúng bằng
một chiếc thủ lợn sống, đây là một nét đặc biệt của lễ cáo yết. Nhưng trong
những năm gần đây lễ cáo yết thường cúng bằng một chiếc thủ lợn đã chín
vì đảm bảo lý do vệ sinh cũng như dịch bệnh, vì vậy nét văn hóa này khơng
cịn được giữ nữa nhưng truyền thống đó vẫn được các cụ ghi nhận và lưu
giữ trong gia phả. Bên cạnh đó việc chọn lựa con lợn được cúng cúng khá
nghiêm ngặt, nó phải là con lợn trắng không khoang. Mà theo các cụ trong
làng nói đó là đầu của con Lợn Cấn ( lợn trắng muốt ).

Bên cạnh thủ lợn lễ mặn còn có Gà, gà được chọn phải là gà trống thiến, có
mã đẹp, đầu công, mình cốc, chân vàng, bình dầu to.
Việc chọn gà thường được tiến hành trong nhiều tháng trước đó, bởi con gà
trong lễ cáo yết phải là con gà được biệt không giống con gà trong các
mâm lễ khác.
Xôi cúng trong cỗ mặn được các cụ nữ trong ban tổ chức lễ hội đồ khéo léo
vừa một mâm cỗ, xôi được đồ bằng gạo nếp cái hoa vàng, đỗ xanh đã được
18


ngâm kỹ bỏ hết vỏ xanh. Cả ban vật phẩm của mâm cỗ mặn được các cụ
chuẩn bị chu đáo từ sáng ngày 14, để có lễ vật cho lễ cáo yết vào buổi
chiều.
Lễ chay bao gồm có :
Bên cạnh lễ mặn lễ chay tuy không có nhiều nét độc đáo bằng lễ mặn
nhưng lễ chay là một phần không thể thiếu của mâm lễ.
Lễ chay gồm nhiều loại hoa quả được nhân dân trong làng cúng tiến như,
chuối, bưởi, cam. quýt. nhót…. Tất cả các loại hoa quả được nhân dân cúng
tiến đều là sản vật của dân làng trồng ra, nó như một lời thể hiện sự biết ơn
của dân làng.
Bên cạnh những loại hoa quả trên có trong mâm cỡ dâng lễ cáo ́t. Mâm
cỡ chay cịn có thêm những loại như :
Oản được đồ từ gạo nếp cái hoa vàng, không có gì kèm theo và được đồ
trên lá Mít. Để đồ được oản phải chọn được người khéo tay có kinh nghiệm
hơn nữa vì là đồ chay cho nên không có mỡ động vật kèm theo như là xôi ở
mâm cỗ mặn.
Sau khi công tác chuẩn bị mâm cỗ dâng thần vào buổi sáng được hoàn tất
vào buổi chiều lễ cáo yết được tiến hành. Lễ cáo yết được trưởng ban tổ
chức lễ hội giao nhiệm vụ cho một người cao tuổi nhất trong làng tiến
hành.

Người này phải là người có uy tín đã từng giữ nhiệm vụ trong ban tổ chức
lễ hội trước đây. Bởi lẽ người này sẽ là người trực tiếp dâng lễ vật thắp
hương xin với các thần cho phép tiến hành tổ chức lễ hội.
Nói tóm lại lễ cáo yết chính là một lời báo cáo đến thần cầu xin thần cho
phép
*

nhân

dân

trong

làng

tiến

hành

tổ

chức

lễ

hội.

Lễ rước sách :
Trong phần Lễ, nghi lễ rước sách là nghi lễ tâm điểm của lễ hội, nghi


lễ được tiến hành vào ngày hội chính ngày rằm tháng 2 âm lịch.
Lễ rước sách và lễ rước kiệu được tiến hành cùng nhau nhưng trình tự thời
19


gian có sự thay đổi. Nghi lễ rước sách được tiến hành trước nghi lễ rước
kiệu.
Để nói về nghi lễ rước sách, trước hết nhân dân trong làng phải chuẩn bị
nhiều công đoạn cho nghi lễ này.
Ngay từ buổi sáng sớm ngày 15-2 âm lịch nhân dân trong thôn tập trung
theo từng Giáp, từng xóm chuẩn bị lễ vật cung tiến đến các thần.
Mỗi lễ đều có đầy đủ cỗ mặn và cỗ chay cung tiến. Trong làng có 4 giáp và
7 xóm, mỗi một xóm sẽ chuẩn bị một mâm lễ vật riêng. Đối với 4 giáp họ
là những người trong một họ hoặc cũng có thể không cùng một họ mà chỉ
tập trung thành một cụm trong làng.
Tất cả các xóm và các giáp sẽ tiến hành rước lễ ra cửa phủ, từ đây nhân dân
trong làng sẽ tập trung thành đoàn có trống chiêng đánh. Cùng với đó là các
hình tượng con vật trong dân gian đi cùng như : Kỳ Lân, Hề, Hạc Gỗ…
Tất cả những hình ảnh trên sẽ tạo dựng lên một bức tranh rước kiệu vô
cùng đặc sắc.
Sau khi tiến hành tập trung các lễ vật của các xóm các giáp tại Phủ Bà, lễ
rước sách được tiến hành. Bắt đầu từ trong Đền đội rước sách sẽ đưa kiệu
tiến ra Phủ Bà. Tại đây ông trưởng ban lễ hội sẽ thắp hương xin với vị thần
được thờ tại Phủ Bà là bà Chính Phi Dương Thị cho phép rước sách ra
ngoài Đền chính để tiến hành khai mạc lễ hội.
Khi rước sách ra tới đền chính, nhân dân trong làng tập trung tại cửa đền
cùng với đó là ban tổ chức lễ hội, các cán bộ của xã đến dự lễ hội.
Một nghi thức được tiến hành trong thời điểm đó là đồng chí Chủ Tịch xã
sẽ tuyên bố khai mạc lễ hội. Các phần chính của lễ hội sẽ bắt đầu được tiến
hành.

*

Lễ

rước

kiệu

:

Sau khi đông chí chủ tịch xã tuyên bố khai mạc lễ hội. Lễ rước kiệu được
tiến hành.
20


Nghi lễ rước kiệu với hai kiệu chính một kiệu tượng trưng cho bà Chính
Phi Dương Thị được rước từ Phủ Bà ra đền chính
Một kiệu tượng trưng cho đức vua Ngô Quyền, hai kiệu sẽ được hai đội
rước kiệu là các thanh niên đoàn viên được tuyển chọn kỹ lưỡng từ trước
phụ vụ cho quá trình rước kiệu .
Kiệu được rước vòn quanh làng qua con đường chính trong làng, nhân dân
trong làng tập trung đi theo đoàn rước kiệu trong khí thế hân hoan mừng rỡ
của lễ hội. Kiệu đi từ xóm trên xuốn xóm dưới kết hợp với trống và chiêng
lễ hội. Những con vật, hình ảnh dân gian xưa trong lễ hội tạo dựng lên một
bức tranh lễ hội độc đáo với nhiều nét riêng biệt.
Trong tiếng trống tiếng chiêng rộn rã của lễ hội đoàn rước kiệu đi đến đâu
đều được nhận dân trong làng trào đón, xuất hiện những hình ảnh của
những người chắp tay khấn vái các thần linh xin một năm làm ăn tấn tới,
mùa màng bội thu. Đoàn rước lân như một sự may mắn mang đến lại cho
mọi người, nếu gia đình nào được đoàn rước kiệu ghé qua thì gia đình đó

luôn tỏ ra sự mừng rỡ và tự hào. Nó như là sự may mắn mang lại cho nhân
dân trong một năm mới một vụ mới.
Sau khi kiệu được rước hết đường chính của làng, đội rước kiệu kết thúc và
rước hai ngai kiệu vào trong trước cửa đền để tiến hành nghi lễ Tế thần.
*

Lễ

đón

đoàn

tế

:

Lễ đón đoàn tế được ban tổ chức lễ hội tiến hành và chia làm hai mảng
chính bao gồm có đoàn tế Nam và đoàn tế Nữ. Nhưng nét chính của nghi lễ
này chính là phần tế của đoàn tế nam.
Với đoàn tế nam, như đã nói ở phần chuẩn bị cho lễ hội. Đội tế nam bao
gồm có một chủ tế, hai phó tế , bồi tế, sướng tế ( chấp sự ). Các tiêu chí lựa
chọn đội tế nam như đã nói rất ngặt nghèo, bởi lẽ đó là những con người
đại diện cho cả dân làng để nói với các vị thần về mong ḿn và tỏ lịng
biết ơn đến công lao đến các vị thần.
Lễ Tế được tiến hành qua nhiều bước, trước hết những lễ vật mà các xóm
21


các Giáp dâng lên các thần được tiến hành :
Chủ tế là người giữ vai trò quan trọng nhất trong quá trình diễn ra nghi lễ.

Chủ tế là người dâng lễ vật của nhân dân lên các thần, các chức vụ trong
đội tế Nam phó tế có nhiệm vụ hô cho chủ tế tiến hành cầu thần, hai sướng
tế có nhiệm vụ đưa lễ vật lên cho chủ tế dâng lên ngai thờ. Tất cả các quy
trình diễn ra nghi lễ được thực hiện một cách chặt chẽ có quy định nhất
định. Không có một sai sót nào được sảy ra. Trong lễ hội các thành viên
trong đội tế Nam luôn theo dõi những nghi lễ cho dù là nhỏ nhất để có
được kết quả như mong muốn.
Trong nghĩ lễ ngoài những nhiệm vụ thông lệ mà chủ tế phải làm ơng cịn
phải ghi nhớ những bài văn tế mà các thế hệ chủ tế khác truyền lại trong gia
phả. Khác với các vị trí khác trong đội tế Nam, chủ tế có thể là người giữ
chức vụ trong nhiều năm chính vì thế những chủ tế có kinh nghiệm có thề
ghi nhớ được những bài tế riêng biệt đối với các vị thần riêng. Với mỗi
xóm, Giáp riêng có thể có những câu văn tế riêng để nói lên tấm lòng biết
ơn của họ tới các vị thần hoặc những mong muốn về sức khỏe hay tiền tài .
Nói chung vai trị của chủ tế trong đợi tế là rất quan trọng người này là đại
diện cho cả một tập thể, kết nối với các vị thần.
Đối với đoàn tế nữ, trong những năm gần đây mới xuất hiện, đây là nét độc
đáo mới của lễ hội. Lễ hội trước đây không có đội tế nữ, trong những năm
gần đây đoàn tế nữ mới xuất hiện, đoàn tế nữ chủ yếu là mang tính nghệ
thuật, những bài tế mà đoàn tế nữ ca là những lời cảm ơn của nhân dân với
các vị thần.
Ở lễ hội Đền Nghĩa Chế năm nay, có tới hai đội tế nữ, đội tế nam với nhiệm
vụ thơng lệ của mình cịn có thêm một nhiệm vụ đó là đón đoàn tế nữ vào
hầu mang tính nghệ thuật độc đáo.
Đây là sự kết hợp của giá trị văn hóa dân gian với giá trị của văn hóa hiện
đại . Điều đó thể hiện rằng ngoài những nghi lễ truyền thống của lễ hội, ban
tổ chức lễ hợi đền Nghĩa Chế cịn ln tìm tịi đưa những nét mới vào lễ hội
22



tạo tính hấp dẫn cho công tác tổ chức lễ hội .
*

Lễ

đón

khách

thập

phương

:

Lễ hội đền Nghĩa Chế ngày càng mở rộng về quy mô và hình thức,
chính điều này đã tạo cơ sở cho khách thập phương biết đến nhiều hơn với
lễ hội.
Trong những dịp lễ hội gần đây đã có rất nhiều đoàn khách từ xa tìm tới để
giao lưu văn hóa với lễ hội làng. Chính vì thế việc ban tổ chức lễ hội quan
tâm đến vấn đề đón tiếp du khách thập phương luôn được đề cao.
Khách thập phương đến với lễ hội trong dịp này thường là các đoàn tế của
các địa phương lân cận hoặc những nơi cùng thời đức vua Ngô Quyền .
Cũng như việc đội tế Nam đón tiếp đội tế nữ trong nghi lễ tế, đội tế nam
cũng có nhiệm vụ đón tiếp đội tế thập phương vào dâng hương các thần.
Điều đó thể hiện được tầm quan trọng của việc đón tiếp các đoàn tế từ
những vùng quê khác đến với lễ hội. Trong nhiều năm qua đã có khá nhiều
đoàn tế quê hương Hà Tây ( cũ ) đến với lễ hội. Đây là quê hương của đức
vua Ngô Quyền chính vì thế họ về tìm tòi học hỏi những nét văn hóa của lễ
hội cũng là điều đáng chú ý. Chính sự giao lưu học hỏi này giúp cho ban tổ

chức lễ hội cũng như toàn thể nhân dân làng Nghĩa Chế có thể hiểu thêm về
văn hóa vùng miền và đặc biệt là biết được nguồn gốc quê hương của đức
vua, nơi đã sản sinh ra vị anh hùng dân tộc.
Với những khách cá nhân hay đến với mục đích thăm quan ban tổ chức lễ
hội cử người thuyết minh, nếu muốn lễ phật sẽ được ban quản lý lễ hợi tạo
điều kiện bái phật tỏ lịng thành tâm.
Ngoài ra khách thập phương còn được hòa mình vào những hoạt đợng
những trị chơi của lễ hợi. Đây là điều cuốn hút đối với nhiều du khách khi
đến với lễ hội. Đến với lễ hội du khách sẽ được trải nghiểm qua những trị
chơi mà lễ hợi có. Ví dụ như trị đánh cờ tướng của lễ hợi đã thu hút được
nhiều những tay chơi cờ đến với lễ hội. Họ đến để học hỏi giao lưu kinh
nghiệm chơi cờ, phá những thế cờ hiểm và độc đáo của lễ hội.
23


Những nghi lễ trên của lễ hội bao gồm cả những nghi lễ truyền thống
cũng như những nghi lễ hiện đại đã tạo dựng cho lễ hội có một phần lễ độc
đáo. Nhưng thành công của phần lễ vẫn chưa thể đủ để có mợt lễ hợi thành
cơng mà cịn có cả phẩn hội đó là sự hoàn tất của một lễ hội.
2.2.2 . Phần Hội
Sau phần lễ phần hội được xem là phần độc đáo và hấp dẫn nhất của lễ
hội. Ở lễ hội, phần lễ được xem trang trọng bao nhiêu thì sang phần hội lại
càng vui nhộn và độc đáo bây nhiêu.
Lễ hội Đền Nghĩa Chế phần hợi cũng bao gờm nhiều mảng hợi, nhiều trị
chơi mang đậm tính dân gian và hiện đại . Ở mỗi trị chơi lại có sự ćn hút
và đợc đáo riêng của nó, không có sự trùng lặp trong cách thực hiện những
nợi

dung


về

trị

chơi.

* Phần hợi trùn thớng : với những trị chơi dân gian, mang đậm giá trị
nhân

văn

của

con

người

nơi

đây.

- Đầu tiên giới thiệu đến lễ hội Chọi Gà. Hẳn mọi người sẽ rất ngạc nhiên
với hội chọi gà bởi vì ở nhiều vùng đất khu vực đồng bằng Bắc Bộ đều có
mảng trò chơi chọi gà này . Trò chơi chọi gà được đánh giá là mảng trò
chơi thu hút được rất nhiều đối tượng tham gia của lễ hội. Để nói rõ về trò
chơi này chúng ta nên hiểu rằng chọi gà là một thú chơi tao nhã của các tay
nuôi gà chọi . Những tay nuôi gà luôn mong muốn chú gà của mình sẽ dành
được chiến thắng trong các cuộc đối đầu . Và lễ hội là nơi mà họ thỏa mãn
niềm đam mê đó .
Ở lễ hội Đền Nghĩa Chế hội Chọi Gà thường áp dụng với các họ trong

Làng, mỗi một họ đều cử ra một hoặc hai cá nhân mang gà của mình ra đá .
Những chú gà này đều là các dòng gà chọi quý, hiếm được mua từ những
nơi như Bắc Ninh, Bắc Giang… Tuy nhiên việc để có gà đá họ phải chuẩn
bị trong một khoảng thời gian khá dài có thể ít nhất là từ một đến hai năm .
Lễ hội diễn ra từ ngày 14 tháng 2 âm lịch đến 16 âm lịch vì thế hội đá gà
cũng tổ chức chính trong ngày 15 tháng hai âm lịch.
24


Các họ mang gà ra sân đình nơi được ban tổ chức lễ hội dựng một xới gà.
Xới gà là mợt vịng hình trịn có bán kính khoảng 2,5m được quay xung
quanh bởi hàng rào làm bằng lưới. Hội đá gà thường diễn ra lien tục suốt
trong ngày 15, bởi trong ngày đó phải chọn ra những chú gà xứng đáng để
trao tặng giải thưng cho chủ nhân nó .
Những người chủ nhân này rất tỉ mỉ trong việc chăm sóc các chú gà trong
suốt thời giant hi đấu. Những chú gà được họ đút cho ăn bánh Đúc, rửa đầu
bằng nước ấm hay tỉa lông đuôi, lông cánh một cách rất tỷ mỉ, có thẩm mỹ.
Sự hấp dẫn của hội đá gà không thể không kể đến sự góp mặt của khán giả,
chính họ đã làm lên sự hấp dẫn của trò chơi mang tính dân gian này.
Những thế hệ đi trước luôn để lại những cái tinh hoa tốt đẹp của cộng đồng
cho thế hệ sau loi theo, trong trò chơi này cũng vậy thế hệ trước trong làng
muốn gửi gắm cho thế hệ sau biết cách sống, biết cách tự rèn rũa bản thân
trước những khó khăn nhưng khổ cực của cuộc sống. Bởi vì thế trong hội
đá gà từ người già đến người trẻ ai ai cũng luôn cười nói rôm giả, luôn nở
những nụ cười thân thiện những ánh mắt trìu mến. Việc thắng thua đối với
mỗi chủ đá gà đều không mang một tính tất yếu nào, cho dù thua hay thắng
nhưng họ vẫn nở những nụ cười đôn hậu không có sự thù hằn khinh miệt.
Đó mới chính là những nét đẹp mà trò chơi dân gian mang lại cho con
người nơi đây. Họ tự hào về truyền thống cha ông đã gây dựng và để lại
cho họ những tài sản văn hóa không thể phủ nhận . Họ luôn có ý thức rèn

rũa những nét văn hóa đẹp đó truyền lại cho thế hệ trẻ những con người
tiếp bước xây dựng vùng đất, xây dựng đất nước ngày càng phát triển và
văn minh.
-

Hợi

đánh

đu

:

Đây là mợt trị chơi dâ gian khá lâu đời của lễ hợi, trị đánh đu này hiện
này khơng cịn được tổ chức nữa . Nhưng theo như các cụ cao t̉i trong
làng kể lại rằng trị đánh đu này chính là trò chơi thu hút được rất nhiều trai
gái trong làng cũng như những vùng đất lân cận tìm đến. Trò đánh đu là
25


×