Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

KẾ HOẠCH CHĂM sóc sức KHỎE tốt NGHIỆP điều DƯỠNG nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.52 KB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC SỨC KHỎE
TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG NỘI
GVHD: TH.S ĐD VÕ THỊ LÌNH
LỚP: 18DDD.TL2.ND2
SINH VIÊN THỰC HIỆN

HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SV

HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SV

1/ TRẦN NGỌC UYÊN

1800006010 11/NGUYỄN HUỲNH TẤN

1800006054

2/ BÙI THỊ HỒNG VÂN

1800006030 12/NGUYỄN THỊ THANH

1800006061

3/ LÊ NGỌC HỒNG VÂN

1800006043 13/LƯU NGUYỄN BẢO TRÂN



1800006013

4/ NGUYỄN THỊ KIM VÂN

1800006089 14/ĐỖ THỊ LỆ THU

1800006015

5/ NGƠ THỊ TƯỜNG VY

1800006084 15/ĐỒN THỊ THANH THUỶ

1800005991

6/ NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN

1800006018 16/DANH THỊ DIỄM THUÝ

1800006057

7/NGUYỄN THỊ THANH TRÚC

1800006031 17/ĐINH THỊ THU TRANG

1811547199

8/TRẦN THỊ THANH TUYỀN

1800005977 18/TIỀN NHƯ THUỶ


1800006045

9/LÂM THỊ THÙY TRANG

1800006087 19/TỪ THỊ THUÝ TẦN

1811547202

10/VŨ PHƯƠNG TRANG

1800006048 20/NGUYỄN THỊ THANH THẢO 1800006082

ĐIỂM

GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH
TH.S ĐD VÕ THỊ LÌNH

LỜI PHÊ


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NỘI KHOA
1. THU THẬP DỮ KIỆN:
1.1 HÀNH CHÁNH:
Họ và tên bệnh nhân (In hoa): NGUYỄN THỊ NGỌC
Sinh ngày: 1950 Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh
Địa chỉ: 425 Nguyễn Thái Sơn- P 9- Quận Gò Vấp- Thành Phố Hồ Chí Minh
Nghề nghiệp: Nội trợ
Họ tên, địa chỉ người nhà khi cần báo tin: Trần Ngọc Mỹ (con) cùng địa chỉ
Điện thoại: 0903857311

Ngày giờ vào viện: 14h 30 ngày 20 / 10 /2020
Khoa: Nội tổng hợp Bệnh viện: Nhân Dân Gia Định
1.2. LÝ DO VÀO VIỆN: Sốt, ớn lạnh, đau vùng thắt lưng, tiểu gắt, tiểu buốt.
.1.3. HỎI BỆNH:
Q trình bệnh lý: (khởi phát, diễn biến, chẩn đốn, điều trị của tuyến dưới,…) Bệnh khởi phát khoảng
1 tuần với sốt, ớn lạnh, đau lưng điều trị ở bác sĩ tư thuốc không rõ loại, bệnh không đỡ đến bệnh viện Gị
Vấp điều trị bệnh khơng bớt nên người nhà xin chuyển đến bệnh viện Nhân Dân Gia Định
1.4. TIỀN CĂN:
a/ Bản thân :
- Khoảng 3 năm nay bị đái tháo đường týp 2, điều trị lai rai ở bệnh viện Gò Vấp.
- Hai năm nay bị đau khớp gối khơng có điều trị chỉ mua thuốc giảm đau ở nhà thuốc tây để uống.
- Khơng có tiền sử dị ứng thuốc, thức ăn.
- Thói quen: thích ăn ngọt, uống cà phê sữa, ăn thịt mỡ.
b/ Gia đình
- Mẹ ruột bị đái tháo đường.
2. NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI: ngày giờ làm khcs: 8 giờ ngày 21/10/2020
Tình trạng hiện tại:
a. Toàn thân (tri giác, da niêm, hệ thống hạch, tuyến giáp):
- Tri giác: Bệnh tỉnh, tiếp xúc được.
- DHST: Mạch: 80 lần / phút, nhiệt độ: 38,5 0 C, huyết áp: 130/90 mmHg, nhịp thở: 20 lần / phút, SpO2
94%.
- Tổng trạng trung bình, BMI: 22,1 (Cân nặng 58kg, chiều cao 1, 62m)
- Da ấm, niêm hồng.
- Không phù.
- Khơng có ngón tay dùi trống.
- Tún giáp khơng lớn, hạch ngoai vi khơng sờ thấy.
b. Tuần hồn:
- Nhịp tim đều, T1 T2 rõ.
c. Hô hấp:
+ Lồng ngực cân đối

+ Di động đều theo nhịp thở


+Phổi khơng rale. Rì rào phế nang (+) .Khơng khó thở.
d. Tiêu hóa:
+ Bụng mềm, khơng chướng
+ Nhu động ruột (+)
+ Gan, lách không to
+ Không điểm đau khu trú. Bón 3 ngày chưa đi tiêu.
e.Thận - tiết niệu: Khơng dấu chạm thận, cầu bàng quang (-)
+Tiểu tự chủ, tiểu gắt, buốt, tiểu lắt nhắt nhiều lần, nước tiểu 1200ml / 24h, vàng lợn cợn.
-Sinh dục: Chưa phát hiện bất thường
f. Thần kinh: Khơng có dấu hiệu thần kinh khu trú.
g. Dinh dưỡng:
+ Ăn đường miệng, ăn ít, khoảng 1/2 chén cháo / lần, ngày 3 cữ, ăn không ngon miệng. Uống ít nước
khoảng 1/2 lít / ngày.
h. Sinh hoạt: Vận động hạn chế do đau hai khớp gối. Hay nằm tại giường, đi lại phải có người nhà dìu hoặc
đi bằng khung hay xe lăn do teo nhẹ cơ hai chi dưới.
+Tinh thần: NB lo lắng, do lạ chổ, do bệnh lý.
- Ngủ nghỉ: +Ngủ ít, khoảng 3 tiếng / 24h ngủ chập chờn, không ngon giấc.
- Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân: răng miệng, thân thể không được sạch sẽ do không tự làm được.
+ Vệ sinh vùng phụ cận: bề bộn
Kết quả cận lâm sàng và trị số bình thường: (chọn lọc dựa theo các triệu chứng và bệnh tật của người
bệnh)
Huyết học :
Trị số tham chiếu




WBC : 12.84 k/ul.

4,6-10,2 k/ul



RBC: 3.99 m/ul

4.04- 6,13m/ul



Hb: 11.5%.

12,2- 16,5%



Hct: 36.3%

35-47%

Sinh hóa


Glucose: 10. 3mmol/l

4,1- 5,9 mmol/l




HbA1C: 7,56%

4 % - 6%



AST: 37.9 u/l

0-37 u/l



ALT: 41 u/l

13-40u/l



Cholesterol toàn phần: 117 mg%

< 200mg%



Nước tiểu:

(-)




Cấy nước tiểu: tạp khuẩn



Xquang ngực thẳng: tim phổi trong giới hạn bình thường.

Glucose (-)

3. CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH CỦA KHOA: Đái tháo đường týp 2

khơng vi khuẩn
Bình thương khơng tổn thương


- Các khoa: Theo dõi nhiễm trùng huyết / Đái tháo đường týp 2
- Hiện tại: Nhiễm trùng tiểu / Đái tháo đường týp 2
4. Y LỆNH ĐIỀU TRI VÀ CHĂM SÓC: (tên thuốc, hàm lượng, liều lượng, đường dùng, dinh dưỡng,
theo dõi, chăm sóc)
-Thuốc
+ Tazopelin 4,5g 01 lọ x 4 , Pha natrichloride 0.9% 100ml TTM XXX giọt/ phút
+ Enterpass 1 v x 2 uống
+ Diamicron MR 30mg 01 viên uống
+ Metsav 850 mg 1 v x 2 uống
+Paracetamol 500mg 2 v x 2 uống
-Chăm sóc
-Theo dõi dấu sinh hiệu 4giờ/ lần.
-Theo dõi đường huyết 2 lần/ ngày, tình trạng đi tiểu, số lượng, tính chất nước tiểu.
-Ăn theo chế độ ăn đái tháo đường của bệnh viện.
- Phối hợp tập vận động cho người bệnh.

5. PHÂN CẤP CHĂM SÓC: Cấp 2

1. THUỐC
 Nguyên tắc chung khi dùng thuốc:
 Chuẩn bị hộp chống sốc phản vệ.
 Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu.
 Thực hiện tốt 5 đúng khi dùng thuốc.
 Hỏi tiền sử dị ứng thuốc.
 Quan sát bệnh nhân khi dùng thuốc.
 Hiểu tác dụng của thuốc và phản ứng phụ.
 Hướng dẫn thân nhân các dấu hiệu về tác dụng phụ của thuốc.
Đối với những thuốc tiêm truyền tĩnh mạch:
 Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn khi thực hiện thuốc.
 Quan sát, theo dõi đáp ứng thuốc của bệnh nhân trong và sau khi tiêm truyền.
 Tốc độ tiêm truyền theo đúng y lệnh và dặn dò thân nhân những điều cần biết

ĐIỀU DƯỠNG THUỐC
TÊN THUỐC

TÁC DỤNG CHÍNH

TÁC DỤNG
PHỤ

1/ Tazopelin 4,5g
01 lọ x 4, Pha
natrichloride
0.9% 100ml

Kháng sinh


Thường gặp: Phản
ứng dị ứng phát
ban, mày đay ở
da, sốt. Tăng bạch

ĐIỀU DƯỠNG
THUỐC

-Theo dõi vùng da nơi tiêm.
-Theo dõi tình trạng đi tiêu
của bệnh nhân, dấu hiệu buồn
nôn, dị ứng.


TTM XXX giọt/
phút

2/ Enterpass
1 v x 2 uống

trị các chứng đầy hơi, khó tiêu,
ăn khơng ngon miệng, cảm giác
căng trướng bụng, kém hấp thu

cầu ưa eosin.
Viêm tắc tĩnh
mạch. Buồn nôn,
tiêu chảy.
hội chứng Stevens

– Johnson, shock
phản vệ
Tác dụng không
mong muốn thông
thường nhất của
thuốc Enterpass là
trên đường tiêu hóa.
Thuốc có thể gây
các phản ứng do dị
ứng như phát ban
da, nỗi mẫn đỏ, da
ngứa hoặc
sưng, khó thở, nặng
ngực.

3/ Diamicron MR Hạ đường huyết
30mg
01 viên uống

hạ đường huyết,
buồn nơn, tiêu chảy,
táo bón, ngứa, phát
ban, nổi mề đay,
tăng men gan

4/ Metsav 850mg Hạ đường huyết

.

01 v x 2 uống


Rối loạn tiêu hóa,
ngứa, hạ đường
huyết, đánh trống
ngực, đau đầu,
chóng mặt

5/Paracetamol
500mg
02 v x 2 uống

Giảm đau, hạ sốt

-Buồn nơn, nôn.
Dùng liều cao kéo
dài gây tổn thương
gan.
-Hiếm gặp các phản
ứng ở da hoặc các

-Nên uống thuốc sau khi ăn
(8h-20h)
Theo dõi tình trạng chướng
bụng, đi tiêu.
-Phát ban da, nỗi mẫn đỏ, da
ngứa hoặc sưng, khó thở,
nặng ngực.

- Hướng dẫn người bệnh
uống thuốc trong bữa ăn

sáng( 8h), không nên bẻ viên
thuốc
-Hướng dẫn và dặn dò các tác
dụng phụ cho bệnh nhân,
người nhà một cách rõ ràng
nhằm giảm nguy cơ hạ đường
huyết và phát hiện sớm các
biến chứng sau dùng thuốc
-Uống vào các bữa ăn sáng và
tối ( 8h – 20h)

- Hướng dẫn và dặn dò các

tác dụng phụ cho bệnh nhân,
người nhà một cách rõ ràng
nhằm giảm nguy cơ hạ đường
huyết và phát hiện sớm các
biến chứng sau dùng thuốc
-Dùng thuốc đúng giờ (8h
20h), theo dõi các chức năng
gan thận (theo y lệnh).
- Đánh giá lại mức độ đau
sau dùng thuốc
- Theo dõi tình trạng da, dấu


phản ứng dị ứng
khác.

hiệu dị ứng: mẩn ngứa, mề

đay

2. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC NGÀY 21/10/2020
 CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG
1/ Bệnh nhân sốt liên quan đến nhiễm trùng tiểu ( 38,5 oC)
2/ Đường huyết cao do bệnh đái tháo đường (glucose 10.3 mm/l, HbA1C: 7,56 %)
3/Tiểu gắt, buốt, tiểu lắt nhắt nhiều lần do nhiễm trùng tiểu
4/ Vận động hạn chế do đau hai khớp gối, teo cơ hai chi dưới
5/ Bệnh nhân táo bón do hạn chế vận động và lượng nước uống không đủ
6/ Dinh dưỡng kém do mệt mỏi, thức ăn khơng hợp khẩu vị (ăn ít, khoảng 1/ 2 chén
cháo / lần, ngày 3 cữ, ăn không ngon miệng. Uống ít nước khoảng 1/2 lít / ngày)
7/ Bệnh nhân ngủ ít do lo lắng về bệnh, lạ chỗ (khoảng 3 tiếng /ngày ngủ chập chờn,
không ngon giấc)
8/ Nguy cơ xảy ra các biến chứng do nhiễm trùng tiểu
9/Nguy cơ nhiễm trùng liên quan nằm viện lâu ngày
10/Nguy cơ xảy ra các biến chứng của tiểu đường do bệnh tiểu đường và không tuân thủ
điều trị (3 năm nay bị đái tháo đường týp 2, điều trị lai rai, thích ăn ngọt, uống cà phê
sữa, ăn thịt mỡ)

 KẾ HOẠCH CHĂM SĨC NGÀY 21/10/ 2020
Chẩn đốn
1/ Bệnh
nhân sốt
liên quan
đến nhiễm
trùng tiểu
( 38,5 oC)

Mục
tiêu

- Hạ
sốt

Can thiệp điều dưỡng
- Thực hiện thuốc hạ sốt
Paracetamoln500mg2v x 2
(u)
- Thuốc kháng sinh
Tazopelin 4,5g 01 lọ pha
natrichloride 0.9% 100ml
TTM XXX giọt/ phút
- Theo dõi nhiệt độ sau 30
phút.
- Cho bệnh nhân nằm phịng
thống mát, yên tĩnh, tránh
thay đổi nhiệt độ phòng đột

Biện minh
- Hạ sốt
-Điều trị nhiễm trùng tiểu
gây sốt
- Theo dõi đáp ứng của
bệnh nhân sau dùng thuốc
-Giúp bệnh nhân thoải
mái.

Lượng giá
-Bệnh
nhân giảm
sốt, nhiệt

độ
37,30C.


2/ Đường
huyết cao
do không
tuân thủ
điều trị
(glucose
10.3 mm/l,
HbA1C:
7,56 %)

3/ Tiểu gắt,
buốt, tiểu lắt
nhắt nhiều
lần do
nhiễm trùng
tiểu

ngột.
-Cho bệnh nhân mặc quần
áo mỏng, thoáng.
-Thường xuyên theo dõi
nhiệt độ cho bệnh nhân mỗi
4 giờ.
-Theo dõi lượng nước xuất
nhập.
Đường -Thực hiện thuốc hạ đường

huyết
huyết
bệnh
+Diamicron MR 30mg 01
nhân
viên uống
về mức
ổn định + Metsav 850 mg 1 v x 2
uống
-Động viên, giải thích về
bệnh để người bệnh và
người nhà người bệnh yên
tâm, hợp tác điều trị
- Lập và hướng dẫn chế độ
ăn bệnh đái tháo đường cho
thân nhân và người bệnh
-Theo dõi chế độ ăn của
người bệnh
-Theo dõi đường huyết 2
lần/ ngày
-Bệnh
nhân
tiểu
bình
thường

- Thực hiện thuốc thuốc
kháng sinh Tazopelin 4,5g
01 lọ pha natrichloride 0.9%
100ml TTM XXX giọt/ phút

-Vệ sinh sạch sẽ cá nhân và
chú ý bộ phận sinh dục lau
từ trước ra sau
-Hằng ngày ngâm vùng chậu
hông vào chậu nước ấm
khoảng 15 phút
-Tránh mặc quần áo bó sát

-Giúp hạ nhiệt nhanh hơn.
-Đánh giá được nhiệt độ
trong ngày của bệnh nhân.
- Đánh giá được mức độ
mất nước của BN và xử trí
kịp thời
-Giúp đường huyết ổn
định

-Thân nhân và bệnh nhân
đỡ lo lắng và hợp tác điều
trị

-Kiểm
soát được
mức
đường
huyết của
bệnh nhân
(glucose
6,5mm/l)


-Kiểm soát được lượng
đường vào cơ thể

-Kiểm soát và đánh giá
đường huyết bệnh nhân
trong ngày
-Tăng hiệu quả trong điều
trị nhiễm trùng
-Giảm tình trạng nhiễm
trùng
-Giảm cảm giác đau,
người bệnh dễ chịu

-Tránh cọ sát, gây khó
chịu
-Khuyến khích bệnh nhân
-Bổ sung đủ nước cho cơ
uống nhiều nước
thể
-Theo dõi tính chất, màu sắc, -Đánh giá diễn tiến bệnh
số lượng nước tiểu
và xử trí kịp thời

-Bệnh
nhân
giảm tiểu
buốt, tiểu
lắt nhắt



4/ Vận động
hạn chế do
đau hai
khớp gối,
teo cơ hai
chi dưới

Bn vận
động
khá
hơn,
tuần
hồn
được
lưu
thơng

-Thuốc giảm đau
Paracetamol 500mg 2v x2(u)
-Tập vận động phối hợp cho
bệnh nhân
-Động viên, giải thích,
hướng dẫn người nhà và
bệnh nhân vận động tại
giường, có thể dùng nạng đi
lại, vận động nhẹ nhàng,
tránh nằm lâu gây loét do tỳ
đề, teo cơ, cứng khớp
- Hướng dẫn người nhà xoa
bóp, xoay trở thường xuyên

-Theo dõi cảm giác chi hàng
ngày

-Giảm đau
-Hạn chế biến chứng teo
cơ, cứng khớp
-Người nhà và người bệnh
hiểu về bệnh và phối hợp
điều trị hạn chế biến
chứng

-Tuần hoàn máu tốt hơn
-Theo dõi diễn tiến bệnh

5/ Bệnh
nhân táo
bón do hạn
chế vận
động và
lượng nước
uống không
đủ ( 3 ngày
chưa tiêu)

-Giúp
- Báo với bác sĩ tình trạng
người
của bệnh nhân
bênh
dễ chịu -Khuyên bệnh uống nhiều

nước, ăn thêm rau và trái
cây, cần ăn thêm các bửa ăn
phụ
-Massage bụng cho người
bệnh

-Bác sĩ biết về trình trạng
bệnh để bác sĩ cho thuốc
hỗ trợ
-Làm mềm phân, tránh táo
bón

6/ Dinh
dưỡng kém
do thức ăn
khơng hợp
khẩu vị (ăn
ít, khoảng
1/2 chén
cháo/lần,
ngày 3 cữ,
ăn khơng
ngon miệng.
Uống ít
nước
khoảng 1/2
lít/ngày)

- Cải
thiện

tình
trạng
dinh
dưỡng

-Tăng cảm giác thèm ăn

-Hướng dẫn BN vệ sinh răng
miệng sạch sẽ
- Đảm bảo chế độ ăn cho BN
khoảng 1856 Kcalo/ngày,
cân đối giữa các thành phần
glucid 50%, lipid 33%,
protid 17% và ăn nhiều rau
xanh
-Giải thích cho bệnh nhân
hiểu về tầm quan trọng của
ăn uống
-Năng lượng trong ngày nên
chia thành nhiều bữa ăn nhỏ
( sáng 33%, trưa 35%, tối
17%, bữa phụ tối 15%), ăn
chậm nhai kĩ và không nên
ăn quá no

-Bệnh
nhận tập
đi lại
nhiều hơn


Người
bệnh đi
tiêu được,
thoải mái
hơn

-Kích thích nhu động ruột,
làm mềm phân

-Đảm bảo cung cấp đủ
dinh dưỡng cho người
bệnh và hạn chế táo bón

-Bệnh nhân cố gắng ăn
nhiều hơn
-Tránh tăng đường huyết
quá mức sau ăn và hạ
đường huyết khi đói

BN ăn,
uống được
nhiều hơn


-Khuyên bạn nhân nên uống
đủ nước
-Theo dõi tính chất, màu sắc,
số lượng của nước tiểu
-Theo dõi sinh hiệu 4 giờ/
lần

-Theo dõi cân nặng bệnh
nhân mỗi ngày
7/ Bệnh
-Bệnh -Vệ sinh da, quần áo, grap,
chăn, gói sạch sẽ.
nhân ngủ ít nhân
ngủ
-Cho mặc đồ thoáng mát, lau
do lo lắng
ngon,
người và ngâm chân bằng
về bệnh, lạ
ngủ sâu nước ấm trước khi ngủ, cho
chỗ
bệnh nhân uống nước ấm
(khoảng 3
-Tạo điều kiện thuận tiện,
tiếng /ngày
phòng yên tĩnh, ánh sáng
nhẹ.
ngủ chập
-Hoạt động thăm khám và
chờn, không
làm thủ thuật theo giờ cố
ngon giấc)
định
-Hạn chế tiếng ồn vào ban
đêm, hạn chế thăm viếng
vào giờ nghỉ ngơi
8/ Nguy cơ Hạn

-Cung cấp kiên thức cho
chế xảy người nhà và người bệnh về
xảy ra các
bệnh, các dấu hiệu sớm của
biến chứng ra các
biến
nhiễm trùng tiểu
do nhiễm
chứng -Khuyên người bệnh uống
trùng tiểu
của
đủ 6-8 cốc nước mỗi ngày
(nhiễm
bệnh
-Vệ sinh bộ phận sinh dục
trùng huyết,
nên lau từ trước ra sau, mặc
quần lót làm từ cotton, tránh
viêm thậnmặc quần qua chật
bể thận, áp
-Không được nhịn tiểu
xe quanh
-Hướng dẫn chế độ ăn đảm
thận, suy
bảo dinh dưỡng, phù hợp
thận cấp)
cho người bệnh tiểu đường
9/Nguy cơ
nhiễm trùng
bệnh viện

do nằm viện

NB
khơng
bị
nhiễm
trùng

-Giữ vệ sinh mơi trường
xung quanh và vệ sinh
phịng bệnh, chăn gối
-Vệ sinh cá nhân sạch sẽ

-Phát hiện sớm tình trạng
thiếu nước
-Phát hiện sớm bất thường
và xử trí kịp thời
-Duy trì cân nặng ở mức
ổn định
-Bệnh nhân thoải mái, dễ
chịu
- Giúp dễ ngủ hơn

-Tránh làm phiền tới giấc
ngủ của bệnh nhân

- Người bệnh biết cách
chăm sóc và theo dõi các
bất thường đi khám để
được điều trị sớm

-Giúp thanh lọc đường tiết
niệu
-Giảm nguy cơ nhiễm
khuẩn ngược vào niệu đạo

-Bệnh
nhân ngủ
được
nhiều hơn,
ngon giấc
hơn
khoảng 56
tiếng/ngày

Bệnh
nhân
khơng có
biến
chứng của
bệnh

-Giảm ứ động bàng quang
-Đảm bảo dinh dưỡng,
tăng sức đề kháng
- Hạn chế nhiễm trùng
bệnh viện
-Bệnh nhân có kiến thức
để phịng tránh lây nhiễm

Nhiễm

trùng
bệnh viện
khơng xảy
ra ở bệnh


lâu ngày

10/Nguy cơ
xảy ra các
biến chứng
của tiểu
đường do
bệnh tiểu
đường và
không tuân
thủ điều trị
(3 năm nay
bị đái tháo
đường týp
2, điều trị
lai rai, thích
ăn ngọt,
uống cà phê
sữa, ăn thịt
mỡ)

bệnh
viện


-Bố trí giường bệnh cách
nhau tối thiểu 1m
-Hướng dẫn người bệnh và
người nhà đeo khẩu trang y
tế và rửa tay thường xuyên
- Đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn
khi thực thiện tất cả các thủ
thuật
- Đảm bảo rửa tay trước khi
chạm vào bệnh nhân
-Giải thích cho thân nhân về
cách phòng tránh và các
nguy cơ gây nhiễm trùng
bệnh viện
-Hạn
-Theo dõi các biến chứng ở
chế xảy mờ mắt, cao huyết áp, đau
ra các
tim, bệnh thận, hôn mê, tăng
biến
hay giảm đường huyết,mất
chứng cảm giác chi, loét do tỳ đề,
của
nhiễm trùng tiểu…
bệnh
-Theo dõi đường huyết theo
đái
y lệnh 2 lần/ngày
tháo
-Hướng dẫn BN phát hiện

đường các dấu hiệu của hạ dường
huyết: mệt mỏi, run rẫy, gảm
ý thức.., dấu hiệu tăng
đường huyết: tiểu nhiều,
buồn ngủ, khát nước..
-Hướng dẫn BN thường
xuyên xoay trở ngừa loét
-Hướng dẫn BN thường
xuyên kiểm tra da, bàn chân
để phát hiện các tổn thương
da, có thể dùng gương nếu
cần
-Tăng cường vệ sinh cá
nhân, cắt ngắn móng tay,
chân. Chú ý ko cắt quá ngắn,
rửa chân hằng ngày với nước
ấm
-Hướng dẫn BN chăm sóc
da, lau khơ da bằng khăn

-Tránh lây nhiễm trong
bệnh viện và nhiễm trùng
chéo

nhân

-Tránh nhiễm khuẩn

-Người nhà hiểu và tuân
thủ để phòng tránh lây

nhiễm
-Phát hiện sớm các biến
chứng ở các cơ quan

-Giúp đánh giá tác dụng
của thuốc
-Phát hiện các biến chứng
của tăng hay giảm đường
huyết

-Giúp BN ngừa loét
-Giúp BN phát hiện sớm
các tổn thương da

-Làm giảm nguy cơ tổn
thương da cho BN
-Bảo vệ chân, ngăn ngừa
biến chứng ở bàn chân
-Làm giảm các nguy cơ
gây tổn thương cho BN

-BN hạn
chế xảy ra
các biến
chứng và
biết cách
chăm sóc
bản thân



lơng mềm, chú ý kẻ ngón
tay, ngón chân…
-Khơng đi chân không,
mang giày đúng cỡ, không
mang giày cao su, nhựa..
-Cải thiện môi trường sống,
hạn chế các yếu tố gây nguy
hiểm cho BN
-Nhấn mạnh tầm quan trọng
của việc duy trì, ổn định
đường huyết.

-Giúp BN hiểu tầm quan
trọng của việc duy trì
đường huyết và tuân thủ
điều trị

3. GIÁO DỤC SỨC KHỎE:
 Lúc nằm viện:
 Hướng dẫn bệnh nhân, người nhà thực hiện đúng nội quy khoa phòng.
 Thực hiện đúng chế độ điều trị, không tự ý bỏ thuốc hay mua thuốc thêm
 Hướng dẫn người nhà phát hiện những bất thường của bệnh nhân và báo ngay cho nhân
viên y tế
 Thực hiện nghiêm túc chế độ dinh dưỡng và luyện tập, nghỉ ngơi
 Thường xuyên theo dõi cân nặng của bệnh nhân
 Hợp tác với nhân viên y tế trong điều trị
 Khuyến khích BN thường xuyên xoay trở, ngồi dậy thường xuyên
 Động viên bệnh nhân đi lại: có người dìu, mệt thì ngồi nghỉ, có thể tự đi lại một mình.
 Tập cử động các ngón chân 5-10 phút vài lần trong ngày.
 Theo dõi cảm giác chi hàng ngày

 Khi ra viện
 Uống thuốc theo toa và tái khám đúng hẹn
 Theo dõi dấu hiệu nhiễm trùng tiểu tái phát và khám lại ngay khi:
+ Sốt cao
+ Tiểu rát, tiểu buốt, tiểu lắt nhắt, tiểu són, tiểu máu, khó chịu khi đi tiểu
+ Nước tiểu đục, có mùi hôi
+ Đau âm ỉ vùng bụng dưới, vùng thắt lưng
 Thực hiện nghiêm túc chế độ dinh dưỡng và luyện tập, nghỉ ngơi
 Lập chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đảm bảo tổng năng lượng trong ngày khoảng
1856 Kcalo/ngày, cân đối giữa các thành phần glucid 50%, lipid 33%, protid 17% và
ăn nhiều rau xanh


 Năng lượng trong ngày nên chia thành nhiều bữa ăn nhỏ ( sáng 33%, trưa 35%, tối
17%, bữa phụ tối 15%), ăn chậm nhai kĩ và không nên ăn quá no
 Khuyên bạn nhân nên uống đủ nước
 Vệ sinh cá nhân tốt để tránh các bệnh nhiễm trùng
 Khi bị các bệnh nhiễm khuẩn răng miệng, 2 chân hay bất cứ vị trí nào phải đến ngay cơ
sở y tế để được điều trị kịp thời
 Hướng dẫn cách chăm sóc bàn chân đúng cách, ln mang dép mềm, có thể mang thêm
tất để bảo vệ chân tốt hơn, theo dõi cảm giác của chi, kiểm tra chân thường xuyên để
phát hiện sớm các tổn thương
 Khuyến khích người nhà động viên, an ủi, chăm sóc, hỗ trợ bệnh nhân để bệnh nhân an
tâm tiếp tục điều trị vì bệnh tiểu đường là bệnh mãn tính và cần phải tuân thủ dùng
thuốc suốt đời để hạn chế các biến chứng
 Tái khám mắt định kỳ hoặc khi có các triệu chứng mờ mắt
 Sau khi BN đã đi lại bình thường, khun BN nên tập những mơn thể thao nhẹ nhàng
tránh gắng sức: đạp xe đạp, đi bộ..v..v
 BN bị tăng huyết áp, rèn luyên sức khỏe cũng là một trong những phương pháp điều trị
hiệu quả. Tuy nhiên, nhắc với thân nhân và BN, phải qua 2,3 tháng tập luyện thường

xuyên huyết áp mới bắt đầu hạ, vì vậy luyện tập địi hỏi phải kiên trì.
 Tránh tiếp xúc với nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh
 Hướng dẫn bệnh nhân và thân nhân biết được dấu hiệu hạ đường huyết: mệt đột ngột
không rõ nguyên nhân, chóng mặt, muốn ngất xỉu, vã mồ hơi lạnh, mặt tái, run tay
chân,.. Và cách sơ cứu: cho uống 1 ly nước đường hoặc ngậm 1 viên kẹo



×