Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

thiết kế ly hợp xe corolla altis 1.8E MT 2018 CVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.58 MB, 67 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

BAI TÂP LƠN
CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ TÍNH TỐN LY HỢP XE ƠTƠ
COROLLA ALTIS 1.8E MT 2018 CVT
Sinh viên thực hiện:
Phạm Khắc Kim

Lớp: AT 6051.5
Người hướng dẫn: Th.S Hoàng Quang Tuấn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 3
Chƣơng 1..................................................................................................................................... 1
TỔNG QUAN LY HỢP............................................................................................................... 1
I. CƠNG DỤNG...............................................................................................................................................................1
II. PHÂN LOẠI...............................................................................................................................................................1
III. U CẦU..................................................................................................................................................................2
IV. PHÂN TÍCH KẾT CẤU - CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ LY HỢP Ô......................................2
TÔ........................................................................................................................................................................................2
1. Phƣơng án chọn lò xo ép..............................................................................................................................1
2. Đĩa bị động của ly hợp....................................................................................................................................1
3. Đĩa ép.........................................................................................................................................................................1
4. Lò xo ép..........................................................................................................................................................................1
5. Đòn mở......................................................................................................................................................................1
V. LỰA CHỌN KẾT CẤU CỤM LY HỢP...............................................................................................................1
V.1. Kết cấu ly hợp lắp trên xe ZIN-130..........................................................................................................1
V.1.2. Kết cấu ly hợp lắp trên xe AZ-53....................................................................................................2
VI. CÁC PHƢƠNG ÁN DẪN ĐỘNG LY HỢP...................................................................................................1
A. Phƣơng án 1: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí............................................................................................1


B. Phƣơng án 2: Dẫn động ly hợp bằng thủy lực........................................................................................1
C. Phƣơng án 3: Dẫn động ly hợp bằng cơ khí có cường hóa khí nén...................................................1

Giới thiệu về xe tham khảo...............................................................................................1
Thơng số kỹ thuật của xe Corolla altis 1.8E MT 2018 CVT..................................................................1

Chƣơng 2..................................................................................................................................... 1
TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP................................................................................1
I. XÁC ĐỊNH MƠMEN MA SÁT CỦA LY HỢP................................................................................................1
II. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP....................................................................................1
1. Xác định đƣờng kính trong và ngồi đĩa ma sát...........................................................................1
2. Xác định mơ men ma sát mà ly hợp cần truyền...................................................................................................1
3. Xác định các thông số của giảm chấn....................................................................................................................2
III. XÁC ĐỊNH CÔNG TRƢỢT SINH RA TRONG Q TRÌNH ĐĨNG LY.....................................3
HỢP....................................................................................................................................................................................3
IV. KIỂM TRA CƠNG TRƢỢT RIÊNG................................................................................................................1
VI. TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CHỦ YẾU.........................................................................1

Chương 3.......................................................................................................................................... 1


THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ DẪN ĐỘNG LY HỢP...........................................................1
A. CÁC PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG LY HỢP.............................................................................1
B. THIẾT KẾ TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG THUỶ LỰC CĨ TRỢ LỰC CHÂN......................................1
KHƠNG..............................................................................................................................................................................1
I. XÁC ĐỊNH LỰC VÀ HÀNH TRÌNH CỦA BÀN ĐẠP KHI KHƠNG CĨ.....................................1
TRỢ LỰC..........................................................................................................................................................................1
II. THIẾT KẾ DẪN ĐỘNG THỦY LỰC................................................................................................................1

KẾT LN..................................................................................................................................... 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................1


MỞ ĐẦU
Với nền công nghiệp phát triển ngày càng hiện đại, các nhu cầu trong cuộc sống
của con người càng được nâng cao. Vấn đề đi lại của con người là một trong những
nhu cầu rất cần thiết, và Ô tô là một loại phương tiện rất phát triển và phổ biến trên thế
giới và ở Việt Nam hiện nay. Để đáp ứng cho nhu cầu đó. Là một sinh viên ngành cơng
nghệ kỹ thuật ơ tơ, việc tìm hiểu, nghiên cứu, tính tốn và thiết kế các bộ phận, cụm
máy, chi tiết trong xe là rất thiết thực và bổ ích. Trong khn khổ giới hạn của một đồ
án mơn học, nhóm em được giao nhiệm vụ thiết kế và tính tốn ly hợp xe ơ tơ.Cơng
việc này đã giúp cho em bước đầu làm quen với công việc thiết kế mà em đã được học
ở trường để ứng dụng cho thực tế, đồng thời nó cịn giúp cho em cũng cố lại kiến thức
sau khi đã học các mơn lý thuyết trước đó.

Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Hoàng Quang Tuấn và sự nổ lực của bản
thân và cả nhóm, sau một khoảng thời gian cho phép nhóm em đã hồn thành được đồ
án của mình. Vì bước đầu tính tốn thiết kế cịn rất bỡ ngỡ cho nên khơng tránh khỏi
những sai sót, nhầm lẫn. Do vậy, em rất mong các thầy (cô) thông cảm và chỉ bảo thêm
để nhóm em hồn thiện hơn trong quá trình học tập của mình.

Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2022
Nhóm trưởng
Phạm Khắc Kim


Chƣơng 1

TỔNG QUAN LY HỢP
Ly hợp là một phần tử không thể thiếu trong hệ thống truyền lực

(HTTL) của
ô tô. Nếu khơng có nó thì các bánh răng hộp số , HTTL sẽ phải chịu lớn
lực xung
kích, mơ men xung lượng của lực xung kích, mơ men lực qn tính
trong những
thời điểm khác nhau khi vận hành ơ tơ. Ví dụ: Khi sang số, khi phanh.
I. CÔNG DỤNG
-Ly hợp là khớp nối giữa trục khuỷu động cơ với hệ thống truyền lực.
-Ly hợp dùng để ngắt - nối truyền động từ trục khuỷu động cơ đến hệ thống truyền lực.
-Ngoài ra, ly hợp còn được dùng như một cơ cấu an toàn cho hệ thống truyền lực khi quá
tải.
-Nếu khớp nối ly hợp không ngắt được truyền động từ trục khuỷu động cơ đến hệ thống
truyền lực khi gài số thì việc gài số sẽ hết sức khó khan và có thể gây dập răng, thậm chí,
có thể gây vỡ răng hộp số.
-Hơn thế nữa, nếu ly hợp không tự động ngắt khi phanh đột ngột thì có thể gây quá tải
cho cả hệ thống truyền lực


II. PHÂN LOẠI
Phân loại ly hợp có thể dựa trên các tiêu chí sau đây.
1. Theo cách truyền mơ men.
a. Ly hợp ma sát
Truyền mômen từ động cơ sang trục sơ cấp hộp số thông qua bề mặt
ma sát.
- Sơ đồ cấu tạo.
1

2

3


4

5

6

7

13

12

11

10

9

8

Ly hợp ma sát khô 1 đĩa
1. Bánh đà; 2. Đĩa bị động; 3. Đĩa ép; 4. lò xo ép ;5. Vỏ ly hợp ;6. Bạc mở; 7. Bàn
đạp;8. Lò xo hồi vị;9. Đòn kéo;10. Càng mở;11. Ổ bi;12. Địn mở;13. Giảm chấn
- Ngun lý làm việc.
+ Đóng ly hợp: Khi người lái không đạp chân vào bàn đạp ly hợp,
khơng cịn
lực tác dụng lên đầu địn mở. Lò xo ép sẽ ép đĩa ép (3) vào đĩa bị động ép
chặt đĩ bị
động vào bánh đà thông qua bề mặt ma sát mômen được truyền từ bánh

đà sang trục


của ly hợp theo hai đường. Đường thứ nhất từ bánh đà qua bề mặt ma
sát phía bên
trái của đĩa bị động Đường thứ hai mômen từ bánh đà truyền qua vỏ
trong ly hợp
qua địn mở đến đĩa ép thơng qua bề mặt ma sát phía bên phai của
đĩa bị động
mômen được truyền từ đĩa ép sang đĩa bị động. Đĩa bị động được nối
với trục ly
hợp nhờ khớp nối then hoa nên mômen đường truyền từ đĩa bị động
sang trục ly
hợp.
+ Khi mở ly hợp: Người lái đạp chân vào bàn đạp qua hệ thống dẫn
động lực
người lái tác động vào đòn mở ly hợp làm đĩa ép chuyển động sang bên
phải ép lò
xo (11) tách khỏi bề mặt của đĩa ma sát nên đĩa ma sát tách khỏi bề
mặt của bánh
đà, do đó mơmen động cơ khơng truyền được sang trục ly hợp.
* Ưu nhược điểm.
+ Ưu điểm.
-

Kết cấu đơn giản,từ đó việc sửa chữa bảo dưỡng dễ dàng.

-

Hiệu suất cao.


-

Mở dứt khoát

-

Giá thành hạ.

+ Nhược điểm.
- Khả năng giảm q tải khơng cao.
- Đóng ly hợp khơng êm dịu
- Khi phanh xe ở tốc độ cao gây quá tải cho HTTL (có thể làm chết
máy, gãy
trục cơ…) ảnh hưởng đến việc điều khiển vận hành xe.
b. Ly hợp thuỷ lực
Truyền mômen thông qua chất lỏng
- Sơ đồ cấu tạo: Gồm hai phần.


+ Phần chủ động là phần bánh bơm, bánh đà.
+ Phần bị động là bánh tua bin nối với trục sơ cấp của hộp giảm tốc.
Trong không gian của bánh bơm và bánh tua bin là dầu thuỷ lực


Sơ đồ cấu tạo của ly hợp thuỷ lực.
3
1
4
2

5
6
7
8
10
9
11

12
Ly hợp thủy lực.
1. Bánh tuabin; 2. Nắp; 3. Bánh bơm; 4; 5. Tấm ngăn ngoài; 6. Tấm ngăn
trong
Nguyên lý làm việc.
+ Khi động cơ quay bánh bơm (3) quay theo, dẫn đến chất lỏng
trượt theo
rãnh của bánh bơm (theo hướng từ trong ra ngoài). Khi tới khe hở giữa
bánh bơm
và bánh tua bin chất lỏng đập vào cánh tua bin làm cánh tua bin quay
nên trục sơ
cấp của hộp số quay. Khi tới đầu vào của cánh tua bin chất lỏng lại
quay trở lại
bánh bơm tạo ra chu kỳ kín. Khi tốc độ động cơ lớn nên vận tốc chất
lỏng lớn, do
vậy động năng truyền cho bánh tua bin lớn.
+ Trạng thái ngắt: Khi số vịng quay động cơ nhỏ khơng đủ cho bánh
tua bin
quay nên mômen không truyền từ động cơ ra trục ly hợp được.
+ Trạng thái đóng. Số vòng quay động cơ tăng làm cánh tua
bin quay



mômen được truyền từ động cơ sang trục ly hợp. Khi chủ động ngắt
nhanh ly hợp


xả van (12) dầu thốt ra ngồi bình chứa, ly hợp ngắt momen không
truyền từ động
cơ sang trục ly hợp.
* Ưu nhược điểm:
+ Ưu điểm:
- Đóng ly hợp êm dịu không giật.
- Bảo vệ được HTTL.
- Khi xuống dốc giảm ga bánh tua bin thành bánh chủ động bánh
bơm thành
bánh bị động, động cơ tạo thành máy nén hí đóng vai trò như phanh làm
bánh xe
xuống dốc từ từ.
+ Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp địi hỏi độ chính xác cao.
- Giá thành đắt.
c. Ly hợp điện từ
Truyền mô men thông qua lực điện từ.
Sơ đồ cầu tạo.
2
3

1. Bánh đà

1


6

2. Khung từ

4

3. Cuộn dây
5

4. Lõi sắt bị động
5. Trục ly hợp
6. Mặt cắt

* Nguyên lý làm việc.


+ Mở ly hợp: Khi không cấp điện cho cuộn dây (3) khơng có lực từ
trường
trong cuộn dây nên phần chủ động (1) và phần bị động (4) không hút
nhau nên khi
động cơ quay mômen không truyền ra trục ly hợp (5).
+ Đóng ly hợp: khi cấp điện cho cuộn dây (3) xuất hiện lực điện
từ trong
cuộn dây nên xuất hiện lực hút giữa bánh đà (1) và lõi sắt bị động (4).
Như vậy khi
bánh đà (1) quay làm (4) quay theo. Do đó mơmen được truyền từ động cơ
sang trục
ly hợp. Tuy vậy lực hút giữa (1) và (4) không đủ lớn nên ở khi hở giữa (1)
và (4)
người ta đưa vào những mạt sắt khi có đường sức từ đi qua chúng sắp

xếp thành
đường theo hướng của đường sức tạo thành dây sắt cứng nối (1) và (4) với
nhau làm
tăng ma sát nên việc truyền mômen giữa (1) sang (4) được tăng lên.
* Ưu nhược điểm.
+ Ưu điểm.
- Khả năng chống quá tải tốt.
- Bố trí, dẫn động mềm dẻo dễ dàng.
+ Nhược điểm.
- Truyền mô men không tốt do lục từ tạo ra yếu.
- Chế tạo phức tạo.
- Bảo dưỡng sửa chữa khó khăn.
- Giá thành đắt.
d. Ly hợp liên hợp
Là loại ly hợp kết hợp hai trong số các loại trên như thuỷ cơ, cơ
điện…
Trong ôtô hiện nay ly hợp ma sát được dùng rất phổ biến vì giá
thành rẻ, chế


tạo đơn giản hiệu suất truyền cao. Nhưng ly hợp thuỷ lực ngày càng được
sử dụng
trên các xe hiện đại có sử dụng hộp số tự động vì giảm được tải trọng
động trên
HTTL.


2. Theo hình dạng của các chi tiết ma sát
- Ly hợp dạng đĩa
+ Một đĩa.

+ Hai đĩa.
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

14
13

12

11

Ly hợp ma sát khô 2 đĩa
1. Bánh đà; 2. Đĩa bị động; 3. Đĩa ép trung gian; 4. Đĩa ép ngoài; 5. Bu lơng hạn

chế;6. Lị xo ép; 7. Vỏ ly hợp; 8. Ổ bi T; 9. Bạc mở; 10. Bàn đạp; 11. Lò xo hồi vị;
12. Thanh kéo; 13. Đòn mở; 14. Giảm chấn.
3. Theo phƣơng pháp phát sinh lực ép
- Loại lò xo: Lò xo đặt xung quanh, lò xo đặt trung tâm (cơn), lị xo
đĩa.
- Loại lực ép nửa ly tâm; Lực ép sinh ra ngồi lực của lị xo cơn cịn
có lực
phụ thêm là lị do lực ly tâm của trọng khối phụ sinh ra.
- Loại ly tâm: Ly hợp ly tâm thường được sử dụng khi điều khiển tự
động, ở
ly hợp này lực ly tâm dùng để đóng và mở ly hợp cịn áp lực trên đĩa
được tạo bởi
lực lị xo ít khi lực ly tâm được dùng để tạo lực ép trên đĩa.


4. Theo kết cấu ép chia ra
- Ly hợp thường đóng được sử dụng phổ biến trên ơ tơ.
- Ly hợp thưóng mở được sử dụng trên máy kéo.
III. YÊU CẦU
- Truyền được mômen quay lớn nhất của động cơ mà khong bị trượt ở
bất kỳ
điều kiện sử dụng nào.
- Đóng êm dịu để tăng từ từ mơmen quay lên trục của HTTL để tránh
lực va
đập lên HTTL và cũng để cho gia tốc ô tô ổn định,
- Mở dứt khốt và nhanh giúp việc gài số hồn hảo hơn vì lúc đó
mơmen
động cơ truyền tới trục thứ cấp tạm dừng. Hơn nữa không xuất hiện tải
trọng động.
- Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va

đập lên
bánh răng khi khởi động và sang số
- Ly hợp còn đáp ứng nhu cầu là cơ cấu an toàn để tránh các lực quá
lớn tác
dụng lên HTTL khi gặp quá lớn tác dụng lên HTTL khi gặp quá tải.
- Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.
- Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, đảm bảo sự làm việc bình
thường.
- Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, tuổi thọ cao, điều chỉnh và chăm sóc
dễ dàng
(và phải đáp ứng yêu cầu của chi tiết cơ khí nói chung).
IV. PHÂN TÍCH KẾT CẤU - CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ LY HỢP Ô

Các ly hợp của ơ tơ là loại thường đóng. Ở ơ tơ thường dùng loại ly
hợp một,
hai loại hay nhiều đĩa bị động.
- Ly hợp một đĩa có ưu điểm là:
+ Kết cấu đơn giản, rẻ tiền.


+ Thoát nhiết tốt.


+ Mở dứt khốt.
Nhưng có nhược điểm là đóng khơng êm dịu.
- Ly hợp nhiều đĩa bị động.
Nếu ly hợp phải truyền mômen lớn (lớn hơn 70  80 KGm) thì đường
kính
của đĩa ly hợp một đĩa q lớn. Trường hợp như vậy người ta dùng ly hợp
hai hay

nhiều đĩa, sẽ giảm được đường kính của đĩa và kích thước chung của ly
hợp. Tuy
nhiên ly hợp hai đĩa có kết cấu phức tạp hơn nhiều so với ly hợp một đĩa.
Ưu điểm của ly hợp là đóng êm dịu.
Nhược điểm là mở khơng dứt khốt.
Ở ly hợp thường đóng, lực đóng nhờ các lị xo ép.
+ Đối với ly hợp xe thiết kế do có mơmen quay của động cơ
khơng lớn
(mômen  = 17KGm) nên ta chọn 1 đĩa. Trong kết cấu ly hợp chi tiết mòn,
nhiều
nhất là vành ma sát của đĩa bị động hay bị hỏng nhất. Vì vậy nhiệm vụ
quan trọng là
tăng tuổi thọ cho vành ma sát.
1. Phƣơng án chọn lò xo ép
1.1. Lò xo trụ
Thường đặt xung quanh theo vành đĩa ép.
- Ưu điểm:
Kết cấu nhỏ gọn, khoảng khơng gian chiếm chỗ ít vì lực ép lên đĩa
ép quá
nhiều lò xo tác dụng cùng 1 lúc và chia đều.
- Nhược điểm.
Các lị xo thường khơng đảm bảo được các thơng số cơ bản giống
nhau hồn
tồn . Do đó phải chọn thật kỹ nếu khơng thì lực ép trên đĩa sẽ không
đều làm tấm


ma sát mịn khơng đều. Các lị xo trụ khi ép phải để khoảng cách tối thiểu
giữa các
vòng so sánh xo là 1mm do vậy khong gian theo chiều trục là rất lớn.



1.2. Lị xo hình cơn
- Ưu điểm:
+ Lực tác dụng lên đĩa đều vì có 1 lị xo đặt trung tâm. Thường
dùng trên ơ
tơ có mơmen quay cần truyền lớn trên 50KG.
+ Có thể rút gọn được chiều dài của ly hợp, vì lị xo ép hình cơn có
thể ép
cho đến khi lò xo nằm trên một mặt phẳng.
- Nhược điểm.
+ Dùng lị xo hình cơn ở ly hợp thì khoảng khơng gian ở gần trục ly
hợp sẽ
chật chội, khó bố trí bạc mở ly hợp
+ Dùng lị xo hình cơn thì áp suất lị xo tác dụng lên đĩa ép phải qua
các địn
ép do đó việc điều chỉnh ly hợp sẽ phức tạp.
1.3. Ly hợp dùng lò xo màng
Ở loại ly hợp này, một lị xo màng hình nón cụt (H) được thay thế
cho các lò
xo xoắn để ấn mâm ép (D) và đĩa ma sát bám vào mặt bánh đà. Kết cấu
của lị xo
(H) là một chóp cụt dập bằng thép lò xo tấm, dày 0,9mm. Các phần tử đàn
hồi bố trí
hướng tâm là các cần đẩy ra, thay thế các cần bẩy

A.Vịng bi đi trục khuỷu
B.Tấm ma sát
C.Sườn thép và moayơ
D.Mâm ép

E, F. lị xo và vít trả về


* Nguyên lý hoạt động của lò xo màng:
Khi ấn lên bàn đạp ly hợp, vòng bi T (6) ấn lên lỗ tâm của đĩa lò xo
màng (3)
làm cho vòng ngồi của nó bật lên mâm ép (2) nhả đĩa ma sát (4). Khi
bng bàn
đạp, vịng bi bt tê trở lui lại vị trí cũ, lị xo màng bung trở lại hình dạng
ban đầu
nên nó đè mạnh mâm ép và đĩa ma sát vào mặt bánh đà.
Với loại lò xo màng, khi biến đổi sức ép lên nó, lúc đầu lực tăng lên
cho đến
một trị số xác định thì lực bắt đầu giảm. Độ mịn của các tấm ma sát
khơng ảnh
hưởng đến sức ép do lò xo màng tạo nên, do dó tránh được tình trạng
bộ ly hợp
quay trượt. Việc áp dụng lò xo màng còn đạt thêm được một số ưu điểm
sau:
- Giảm được kích thước, khối lượng và đơn giản hoá rất nhiều trong
kết cấu
của bộ ly hợp.
- Do khơng có các chi tiết lắp ở vịng ngồi bộ ly hợp nên việc
cân bằng
tương đối dễ hơn.
- Loại trừ được cách lực ly tâm làm giảm sức ép đĩa ma sát ở vận tốc
cao (vì
khơng có các chi tiết vịng ngồi).
- Lực tác động lên đĩa ma sát thường xuyên đều đặn ở mọi chế độ
làm việc.

Vậy qua việc phân tích kết cấu, nguyên lý hoạt động trên cùng với
yêu cầu
cụ thể của phương án thiết kế ta chọn bộ ly hợp dùng lò xo màng.


2. Đĩa bị động của ly hợp
2.1. Xƣơng đĩa
Một trong những yêu cầu của ly hợp là đóng phải êm dịu. Để giải
quyết vấn
đề này người ta dùng đĩa bị động loại đàn hồi. Người ta xẻ các rãnh hướng
tâm chia
đĩa ra nhiều phần. Các phần này được uốn về các phía khác nhau. Nhờ
cách xẻ rãnh
đĩa bị động đỡ vênh khi bị nung nóng lúc làm việc.

A. Sườn thép gợn song; B,C. Đinh tán,
1. Mặt phía bánh đà ; 2. Mặt phía mâm ép.
Xương đĩa thường được chế tạo bằng thép cacbon 45,65P và 70…
sau khi
thực hiện nhiều nguyên công chế tạo cần tôi, thường trong dầu, ram
trong khuôn,
để đạt độ cứng 35  65HRC. Quá trình chế tạo phơi được kết thúc bằng
phơi phát
hố và kiểm tra các thơng số cơ bản. Ví dụ độ khơng phẳng khơng vượt
quá 0,4 
0,5mm dưới tải trọng 20  50N


1. Lò xo giảm xoắn; 2. Moyơ rãnh then; 3. Đinh tán. 4. Mặt bố ma sát



2.2. Vịng ma sát
Trong q trình ơ tơ làm việc khi khởi động, sang số hoặc khi phanh
có hiện
tượng trượt ly hợp do đó sinh ra nhiệt làm cho vịng ma sát bị mịn và có
khi bị cháy
nếu vịng ma sát kém chất lượng. Vì vậy vịng ma sát có những đặc tính
sau:
- Đảm bảo có hệ số ma sát cần thiết và ổn định khi có sự thay đổi
về nhiệt
độ, tốc độ trượt và áp suất.
- Trở lại khả năng ma sát ban đầu được nhanh chóng sau khi bị
nung nóng
hay bị làm lạnh.
- Làm việc tốt ở nhiệt độ cao.
- Có tính chất cơ học cao.
Trên bề mặt ma sát người ta thường xẻ các rãnh có chiều sâu khơng
lớn hơn
25% và có chiều rộng từ 3  5 mm.
Chiều dày của tấm ma sát nằm trong khoảng 3  5mm.
Các này có tác dụng làm thốt khỏi bề mặt ma sát các sản phẩm
mài mịn và
thơng gió bề mặt ma sát.
Vật liệu thường dùng là phêrađô, phêrađôraibet hoặc raibet đồng.
Đinh tán: Đây là chi tiết liên kết giữa tấm ma sát với xương đĩa bị
động.
Đường kính được chọn theo chiều dày tấm ma sát theo hãng “Pherodo”
(Pháp) thì
giữa chiều dày tấm ma sát H và đường kính D của đinh tián cơ quan hệ
sau đây: Khi

H‟ = 3mm  D = 2,5  3mm khi H = 4mm  D = 3  3,75; Khi H = 5mm  D =
4  4,5mm.
2.3. Moayơ


Moayơ của đĩa bị động được lắp với trục ly hợp nhờ then hoa có
dạng thân
khai chữ nhật. Tất cả được tiêu chuẩn hoá.
Moayơ thường được chế tạo từ thép 35,40 sau khi thấm nitơ cacbon,
tôi đến
độ cứng 70HRC.


1

2
3
4
5

1,2. Xương đĩa bị động
3. Đinh tán
4. Vòng ma sát giảm chấn
5. Moay ơ đĩa bị động

6

6. Lò xo giảm chấn

2.4. Giảm chấn

Khi mơmen động cơ thay đổi thì rất có thể có sự dao động này trùng
với tần
số dao động riêng của chi tiết nào đó trong hệ thống truyền lực, dẫn đến
những dao
động cộng hưởng cho hệ thống này, kéo theo có thể phá huỷ chi tiết hoặc
động học
của chúng. Do vậy phải làm lò xo giảm chấn (hình vẽ trên) để giảm độ
cứng của hệ
thống truyền lực, do đó giảm tần số riêng của hệ thống truyền lực và
khắc phục
cộng hưởng ở tần số cao. Còn tránh được cộng hưởng ở tần số thấp
người ta làm
chi tiết ma sát để thu năng lượng của các dao động ở tần số này.
3. Đĩa ép
Phần làm việc đĩa ép phải phẳng, có hệ số ma sát và chống mài
mịn tốt. Đĩa


×