Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần vận tải Nhật Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN
TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN HÀNG HẢI

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA
Họ và tên sinh viên

: LÊ TRẦN GIA BẢO

Lớp

: QH20CLCA

Chuyên ngành

: Quản lý hàng hải

Địa điểm thực tập

: Công ty cổ phần vận tải Nhật Việt

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Quốc Thăng

TP Hồ Chí Minh, 2022


LỜI MỞ ĐẦU

Lĩnh vực hàng hải càng ngày càng phát triển, kèm theo đó là nhu cầu thuyền
viên trong lĩnh vực này ngày càng lớn. Các hoạt động của tàu lúc nào cũng cần một số
lượng thuyền viên chất lượng cao .Các chủ tàu hay thuyền trưởng không thể tự tay tìm


và đánh giá thuyền viên trực tiếp được, vì vậy đã sinh ra dịch vụ thuyền viên . Dịch vụ
này giúp tìm, đánh giá, giải quyết những yêu cầu, nhu cầu, kiểm tra các giấy tờ,thủ tục
và chịu trách nhiệm về các vấn đề của thuyền viên. Qua đó, chủ tàu và thuyền trưởng
hay các bên có nhu cầu có thể yên tâm về chất lượng thuyền viên cũng như khi cần
thuyền viên sẽ có mặt và đảm bảo đáp ứng nhu cầu của họ
Công ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt là Công ty là một trong những Cơng ty có
dịch vụ thuyền viên nhanh chóng, chất lượng và chuyên nghiệp . Là một sinh viên
thuộc chuyên ngành quản lý hàng hải tại trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM,
em đã được tiếp cận và trang bị cho mình những kiến thức về quản lý hàng hải. Tuy
nhiên, việc vận dụng kiến thức vẫn còn hạn chế, vì vậy mà nhà trường đã tạo điều
kiện cho em được tiếp cận với thực tế để có được sự nhìn nhận rõ ràng hơn về
những vấn đề xoay quanh ở các doanh nghiệp. Sau bốn tuần thực tập tại Cơng ty Cổ
phần Vận tải Nhật Việt, có điều kiện trực tiếp quan sát cách mà một doanh nghiệp vận
hành, từ đó rút ra được nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Em xin chân thành cảm ơn
thầy Nguyễn Quốc Thăng đã tận tình hướng dẫn và góp ý cho em trong suốt q trình
thực tập. Ngồi ra, em cũng xin đặc biệt cảm ơn anh Trần Văn Nam và tập thể cán bộ
và nhân viên Công ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực
tập và hoàn thiện bản báo cáo thực tập tổng hợp của mình. Tuy nhiên bài viết của em
cịn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự giúp đỡ và nhận xét từ thầy.

Báo cáo gồm có ba chương
Chương I: Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt
Chương II: Loại hình chức năng của Cơng ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt trong lĩnh
vực hàng hải
Chương III: Đánh giá chung vấn đề đã được tìm hiểu của Công ty Cổ phần Vận tải
Nhật Việt


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên:

QH20CLCA .......................



TRẦN

GIA

BẢO........................Lớp:

Địa điểm thực tập giữa kỳ: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI NHẬT VIỆT.....
1. Tiến độ thực tập:
- Mức độ liên hệ với giáo viên: ........................................................................................
Thời
gian
thực
tập

sở: .......................................................................

quan

hệ

với



- Tiến độ thực hiện: ..........................................................................................................
2. Nội dung báo cáo:

Thực
hiện
các
nội
tập: ...................................................................................

dung

Thu
thập

xử
liệu: ...............................................................................................
Khả
năng
hiểu
biết
thực
thuyết: .........................................................................

thực


tế

số





3.
Hình
thức
trình
bày:....................................................................................................... ...........................
...............................................................................................................
4.
Ý
kiến
khác:................................................................................................................... ..............
............................................................................................................................
5.Đánh giá:........................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Điểm: ................................
Chất lượng báo cáo: (Tốt - Khá - Trung bình) .................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
--------o0o-------ĐƠN XIN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Kính gửi: CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI NHẬT VIỆT
Tên tôi là: LÊ TRẦN GIA
BẢO Sinh viên lớp: QH20CLC
Được sự đồng ý của Quý cơ quan, trong thời gian qua, tơi đã được trực tiếp
đến Phịng Thuyền Viên của Công ty để thực tập, làm quen với công việc thực tế, tìm
hiểu tình hình hoạt động quản lý, kinh doanh của cơ quan từ ngày ../../2022 đến ngày
../../2022. Trong thời gian thực tập tại đây, được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của

lãnh đạo Cơng ty cũng như các Anh/Chị làm việc tại phịng, tơi đã có cơ hội tìm hiểu
và được thực hành một số cơng việc tại phịng.
Nay tơi làm đơn này kính trình lên ban lãnh đạo Công ty xác nhận cho tôi về
việc đã thực tập tại Công ty trong khoảng thời gian trên.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020
NGƯỜI LÀM ĐƠN

Nhận xét của đơn vị thực tập
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ….
…………………………………………………………………………………
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


MỤC LỤC NỘI DUNG
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI NHẬT
VIỆT................................................................................................
.1.
.2.
.3.

Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp ...........................................
Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp ................................................................
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ...............................................

CHƯƠNG II: LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
NHẬT VIỆT TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI
2.1 Các sản phẩm, dịch vụ hay chức năng chính của phịng thuyền viên



MỤC LỤC HÌNH VẼ BẢNG BIỂU


CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
NHẬT VIỆT
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên, địa chỉ của doanh nghiệp
Tên Công ty: Công ty Cổ Phần Vận Tải Nhật Việt
Địa chỉ trụ sở: 151 Nguyễn Văn Thủ, Phường Đa Kao, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028)22251001 -22251002 -22251003
Fax: (028).22251004
Website: www.nv-trans.com.vn
Email:
Vốn điều lệ: 400.000.000.000 VNĐ (Bốn trăm tỷ đồng)
- Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty Cổ Phần Vận tải Nhật Việt (Tên viết tắt là NV TRANS) là đơn vị thành
viên thuộc Tổng công ty cổ phần vận tải Dầu Khí. Cơng ty được thành lập vào
ngày 08/05/2009 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0308515724, tiền thân là công
ty TNHH MTV Vận tải Nhật Việt và được chuyển đổi thành công ty cổ phần vào
ngày 22/09/2010.
Ngành nghề kinh doanh chính của cơng ty là Vận tải biển (chủ yếu là vận tải LPG);
dịch vụ quản lý tàu; đại lý tàu biển và kinh doanh thương mại.

Hình 1.1. Logo của Cơng ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt


Hình 1.2 Các chứng chỉ Cơng ty Cổ phần Vận tải Nhật Việt được công nhận
(Nguồn )

1.2.

Chức năng và nhiệm vụ của doanh
nghiệp
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần
- Ngành nghề kinh doanh: Vận tải biển (chủ yếu là vận tải LPG); dịch vụ
quản lý tàu; đại lý tàu biển và kinh doanh thương mại.
-

Chiến lược hoạt động kinh doanh của Cơng ty: Thiết lập chính sách chất lượng:
Chính sách chất lượng của Cơng ty ln cung cấp cho khách hàng các dịch vụ
và sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với các yêu cầu chinh đáng đã thỏa


thuận của khách hàng. Theo chiến lược phát triển tổng thể, bên cạnh giữ vững
thị phần vận tải nội địa, PVTrans trong thời gian tới sẽ tiếp tục mở rộng ra thị
trường quốc tế với nhiều phân khúc tàu từ tàu dầu thơ VLCC, Aframax, tàu
vận chuyển hóa chất, xăng dầu, tàu vận chuyển VLGC, LNG và các tàu vận
chuyển hàng rời cỡ Supramax, Panamax…, tiếp tục khẳng định là thương
hiệu số 1 về vận tải biển tại Việt nam, có uy tín quốc tế, phát triển bền vững
đem lại hiệu quả và lợi ích cao cho các cổ đơng.
- Các sản phẩm và dịch vụ hay chức năng chủ yếu của doanh nghiệp liên
quan đến công tác quản lý, kinh doanh trong hàng hải:
 Dịch vụ vân tải
Hiện tại, với đội tàu LPG do công ty sở hữu và quản lý có GT từ 1.000 – 6.500.
Đội tàu của công ty thỏa mãn và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của kho cảng, của khách
hàng trong công tác giao nhận hàng hóa. Sản lượng vận tải LPG hàng tháng của đội
tàu tương đương 170.000 MT. Đội tàu của công ty chủ yếu vận tải hàng LPG cho Nhà
máy lọc hóa dầu Dung Quất, nhà máy chế biến khí Vũng Tàu với sản lượng vận tải
tương đương 50.000 MT/ tháng. Ở thị trường quốc tế, đội tàu của công ty vận tải cho

những khách hàng lớn như E1, Dealim; SHV; Petredec…với sản lượng vận tải trung
bình 120.000 MT/tháng.
Bên cạnh đó, cơng ty cũng đang thực hiện vận tải than với sản lượng trung bình
80 MT/ tháng.
 Dịch vụ quản lý tàu
Công ty cung cấp dịch vụ quản lý tàu từ năm 2011 và đã được các tổ chức đăng kiểm
như VR; Panama; DNV đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp (DOC – Document
Of Compliance).
Đội tàu do công ty quản lý đang tuân thủ và duy trì hoạt động theo tiêu chuẩn Vetting
SIRE/ CDI/ EIC. Đội tàu do công ty quản lý hoạt động chủ yếu ở các tuyến Đông Bắc
Á; Trung Đông - Ấn Độ; Đông Nam Á và nội địa.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên tham gia công tác quản lý tàu những những người có
đủ năng lực và kinh nghiệm thực tiễn để quản lý, giám sát và điều hành mọi hoạt động
của tàu một cách hiệu quả nhất để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận theo kỳ vọng cho nhà
đầu tư.
 Dịch vụ đại lý tàu biển
Với kinh nghiệm trong công tác quản lý và khai thác đội tàu LPG – theo đặc thù hàng
hóa và những yêu cầu cao trong việc phối hợp điều động tàu để tận dụng tối đa thời
gian khai thác. Cơng ty có đủ năng lực, kinh nghiệm và các mối quan hệ tốt với các cơ
quan quản lý để thực hiện dịch vụ đại lý tàu biển với chất lượng tốt nhất và chi phí
cạnh tranh nhất.
Công ty cung cấp dịch vụ đại lý bao gồm các công việc sau: Thực hiện các thủ tục cho
tàu vào và rời cảng theo quy định; thực hiện đưa đón và thay thế thuyền viên theo chỉ


định của chủ tàu; thực hiện giao nhận uỷ thác/ cung cấp nhiên liệu/ thực phẩm; thực
hiện các dịch vụ hỗ trợ khác khi có yêu cầu của chủ tàu trên cơ sở tuân thủ các quy
định của pháp luật.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong công tác, đội ngũ đại lý viên của công ty Nhật Việt
đảm bảo đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng về các công việc đại lý tàu biển.

 Kinh doanh – Thương mại
Với tiêu chí duy trì và mở rộng giao thương với những khách hàng thân thiết đang
hợp tác trong lĩnh vực kinh doanh vận tải với công ty. Hoạt động kinh doanh – thương
mại của công ty chủ yếu là đại lý phân phối hoặc bán bn những sản phẩm của
ngành hóa dầu như LPG; hạt nhựa, hóa chất, dung mơi và vật tư phụ tùng cho ngành
tàu biển.

Hình 1.3 Một số khách hàng của Công ty Cổ Phần Vận tải Nhật Việt
(Nguồn )


1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp:

Hình 1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ Phần Vận tải Nhật Việt
(Nguồn )


MỘT SỐ ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ VÀ CHI TIẾT VỀ ĐỘI
TÀU
TÀU PVT SAPPHIRE
Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 2006
Số IMO: 9303089
Cấp tàu: VR - NK
Loại tàu: Bulk Carrier
Công suất máy: 9480 KW
GT/DWT: 31275 / 56024

TÀU ANNIE GAS 09

Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 1997
Số IMO: 9156797
Cấp tàu: VR - KR
Loại tàu: LPG
Công suất máy: 2346KW
GT/DWT: 4002/3688

TÀU OCEANUS 9
Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 1996
Số IMO: 9142136
Cấp tàu: VR NK Loại tàu:
LPG
Công suất máy: 3089
KW GT/DWT:
4518/5054


TÀU BULK BURIANA

Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 2011
Số IMO: 9500039
Cấp tàu:NK
Loại tàu: Bulk Carrier
Công suất máy: 9070 KW
GT/DWT: 31760/56155

TÀU SÀ LAN OPEC GAS


Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 2017
Cấp tàu: VR
Loại tàu: LPG
Công suất máy: 750 CV

TÀU OCEANUS 08

Quốc tịch: Việt Nam
Năm đóng: 2000
Số IMO: 9218129
Cấp tàu: VR - BV
Loại tàu: LPG
Công suất máy:
2427KW GT/DWT:
3758/3753


TÀU OPEC CAPRI
Quốc tịch: việt nam
Năm đóng: 2008
Số imo: 9413030
Cấp tàu: vr
Loại tàu: lpg
Công suất máy: 2060 kw
Gt/dwt: 2861/2740

TÀU LADY ROSALIA


Quốc tịch: Panama
Năm đóng: 2010
Số IMO: 9571222
Cấp tàu: NK
Loại tàu: Gas Carrier
Công suất máy: 2647 KW
GT/DWT: 3430/3939

Sơ đồ 1.3.2 Một số đội tàu của công ty và chu tiết về đội tàu


CHƯƠNG II: LOẠI HÌNH CHỨC NĂNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI
NHẬT VIỆT TRONG LĨNH VỰC HÀNG HẢI
2.1 Các sản phẩm, dịch vụ hay chức năng chính của phịng thuyền viên
2.1.1 Dịch vụ và quy trình tuyển dụng thuyền viên
-

Mục đích

Nhằm đảo bảo cho Thuyền viên được tuyển dụng có đầy đủ năng lực, được chứng
nhận và có sức khỏe phù hợp, thỏa mãn các yêu cầu quốc gia, quốc tế
-

Phạm vi áp dụng

Áp dụng cho việc tuyển dụng thuyền viên làm việc trên các tàu do công ty quản lý
- Quy trình tuyển dụng của cơng ty
(1) Trưởng phịng Hành chính & nhân sự căn cứ nhu cầu thuyền viên có thể thơng
báo miệng hoặc đăng báo về nhu cầu tuyển dụng thuyền viên của Cơng ty nói
rõ tiêu chuẩn tối thiểu

(2) Trưởng phịng Hành chính & nhân sự nhận hồ sơ và xem xét đảm bảo tiêu
chuẩn
(3) Trưởng phịng Hành chính & nhân sự và một số thuyền viên do Giám đốc chỉ
định tiến hành phỏng vấn theo mẫu: R05-P01-F01.
(4) Quá trình phỏng vấn cần đạt yêu cầu:
- Trình độ năng lực của thuyền trưởng:
 Có đủ năng lực chun mơn, ngoại ngữ, có kinh nghiệm cơng tác trên các loại
tàu Cơng ty cần bố trí, có giấy chứng nhận sức khỏe được cấp bởi bác sĩ đủ tiêu
chuẩn tại các cơ sở y tế dược công nhận. Phải có đủ các bằng cấp, chứng chỉ,
chứng nhận phù hợp các yêu cầu Chính phủ tàu mang cờ và các Cảng trong
khu vực hoạt động của tàu đó.
 Nắm vững Bộ luật ISM và nắm vững hệ thống LSM và nắm vững hệ thống
LSM của công ty trước khi bố trí xuống tàu
- Trình độc năng lực của Sỹ quan, thuyền viên: phải được thẩm tra trong
quá trình tuyển dụng. Bằng cấp của người dự tuyển phải được xem xét cẩn
thận. Phải kiểm tra các chứng chỉ, bằng cấp xem có phù hợp với địi hỏi
của bộ luật STCW và Chính phủ tàu mang cờ khơng. Nhất thiết phải có các
bằng cấp và chứng chỉ sau đây
1 Giấy chứng nhận khả năng chuyên môn.
2 COE Giấy chứng nhận của Chính phủ mang cờ chấp nhận sử dụng giấy
chứng nhận khả năng chun mơn của thuyền viên đó.
3 GỌC, SSO, Chứng chỉ Radar, ARPA đối với sĩ | .3 | quan boong. .. .


4 Chứng chỉ thủy thủ trực
ca. 5 Chứng chỉ thợ máy trực
ca.
6 Các chứng chỉ huấn luyện an toàn cơ bản.
7 Giấy chứng nhận sức khoẻ ( bao gồm cả việc | J7 thử các chất gây nghiện)
8 Và các chứng chỉ cần thiết khác


-

Kinh nghiệm nghề nghiệp, cần đánh giá kinh nghiệm của người dự
tuyển gồm:

1
2
3
4

Loại tàu đã công tác
Loại máy .
Chức danh trên tàu, thời gian, .
Tính chất công việc trên tàu .
5 Thời gian công tác trên biển

Muốn tuyển dụng một sĩ quan cho một tàu cụ thể thì nhất thiết người đó phải có bằng
cấp và kinh nghiệm thích hợp cho loại tàu đó.
-

Ngoại ngữ (Tiếng Anh):

Đối với Thuyền trưởng, Máy trưởng và Sĩ quan, ngoài bằng cấp, chứng chỉ, phải có
chun viên đánh giá trình độ thực tế nói, nghe, đọc, viết Anh văn chuyên ngành hàng
hải thành thạo.
-

Phẩm chất tư cách:


Nhận xét tác phong và phẩm chất của người dự tuyển bất kể là chức danh nào. Xem
xét diện mạo của người dự tuyển xem có thích hợp với các điều kiện làm việc trên tàu
không.
-

Kiểm tra sức khỏe:

Giấy chứng nhận sức khoẻ phù hợp với chức danh được cấp bởi bác sĩ đủ tiêu chuẩn
tại các cơ sở y tế được công nhận
-

Báo cáo, ghi chép

Trưởng phịng Hành chính nhân sự lưu hồ sơ gồm:


 R05-P01-F01: Báo cáo Kết quả Phỏng vấn
 Quyết định tiếp nhận thuyền viên. (do Trưởng phịng Hành chính nhân sự soạn
thảo).
 Hợp đồng lao động (ký kết giữa Giám đốc với thuyền viên.)
 Hợp đồng đào tạo thuyền viên (nếu có).
 Số trích ngang lý lịch thuyền viên
 Bản sao Hộ chiếu và tất cả các giấy chứng nhận.
Thời hạn lưu giữ hồ sơ nhân sự là 3 năm.



Hình 2.1 Mẫu tuyển dụng thuyền viên của cơng ty Nhật Việt (2/8 trang)



2.1.2 Bố trí và điều động thuyền viên:
a .Mục đích:
Quy trình này nhằm để bảo đảm rằng tình trạng hoạt động của các tàu của công ty
hay do công ty quản lý luôn :
- Được định biên với các thuyền viên có đủ năng lưc, sức khỏe và được
chứng nhận phù hợp với các yêu cầu quốc gia và quốc tế
- Được định biên phù hợp để bao quát tất cả các khía cạnh của việc duy trì
các hoạt động an tồn trên tàu
b.Quy trình chính:
- Trưởng phịng Hành chính nhân sự căn cứ vào yêu cầu của Thuyền trưởng
hay ý kiến các Trưởng phòng liên quan về việc điều dộng thuyền viên hay
bố trí
- QUY TRÌNH
+Về định biên thuyền viên
 Việc bố trí định biên thuyền viên cho một tàu dựa trên các nguyên tắc sau:
Thuyền bộ có đủ năng lực để:
(1) Đảm bảo an toàn trong hoạt động hàng hải, trong cảng, vận hành máy móc và
trực ca vô tuyến đảm bảo tuân thủ công ước STCW 78 và các sửa đổi, và cũng
đảm bảo duy trì việc bảo quản tàu;
(2) Đảm bảo an tồn trong cơng tác làm dây;
(3) Đảm bảo duy trì các hoạt động khi tàu không hoạt động hoặc gần như không
hoạt động trên biển một cách an toàn;
(4) Tiến hành các hoạt động một cách phù hợp để phịng ngừa ơ nhiễm mơi
trường biển;
(5) Duy trì việc sắp xếp và gữ sạch sẽ cho tất cả các khu vực có thể tiếp cận để
giảm thiểu rủi ro cháy nổ;
(6) Cung cấp điều trị y tế trên tàu;
(7) Đảm bảo an toàn cho hàng hóa vận chuyển;
(8) Kiểm tra và duy trì ở mức độ phù hợp sự nguyên vẹn của cấu trúc tàu;
(9) Tổ chức hoạt động tuân theo Kế hoạch an ninh tàu được phê duyệt;

Khi bố trí định biên thuyền viên trên tàu, Trưởng phịng Hành chính nhân sự phải:
(1) Xem xét các yếu tố sau:
 Chủng loại và kích cỡ tàu;
 Số lượng, kích cỡ và chủng loại máy chính và các máy phụ;
 Mức độ tự động của tàu;
 Kết cấu và thiết bị trên tàu
 Phương pháp bảo quản, bảo dưỡng;
 Loại hàng chuyên chở;
 Tần suất ghé cảng, chiều dài và tính chất chuyến đi;
 Khu vực hoạt động, vùng nước và các hoạt động có thể ảnh hưởng đến tàu;


 Quy mô của các hoạt động huấn luyện tiến hành trên tàu;
 Mức độ hỗ trợ của các phòng ban chức năng công ty đối với tàu;
 Việc áp dụng yêu cầu giới hạn giờ làm việc/nghỉ ngơi;
 Các yêu cầu của Kế hoạch an ninh đã được phê duyệt.
(2) Xem xét các yêu cầu việc thực hiện bảy (07) chức năng theo với cấp độ phù
hợp như yêu cầu của công ước STCW:
1. Hành hải
2. Làm hàng và sắp xếp hàng hóa
3. Kiểm sốt hoạt động của tàu và chăm sóc
người trên tàu
4. Vận hành máy tàu
5. Kỹ thuật điện, điện tử và điều khiển
6. Bảo trì và sửa chữa
7. Thơng tin liên lạc vơ tuyến
(3) Ngồi các yếu tố và chức năng như trên, còn phải xem xét đến:
 Cơng tác quản lý an tồn, an ninh và bảo vệ môi trường của tàu trên biển
khi tàu khơng hành trình;
 Phải bố trí đủ sỹ quan boong đủ năng lực để duy trì ba (3) ca trực mà đảm

bảo Thuyềntrưởng khơng phải trực ca, trừ kích thước tàu giới hạn cho
việc bố trí này.
 Phải bố trí đủ sỹ quan máy đủ năng lực để duy trì ba (3) ca trực mà đảm
bảo Máy trưởng không phải trực ca, trừ khi tàu giới hạn bởi công suất
máy hoặc buồng máy không yêu cầu trực ca.
 Việc duy trì áp dụng tiêu chuẩn sức khỏe nghề nghiệp và vệ sinh trên tàu.
 Việc cung cấp đầy đủ thực phẩm và nước uống cho tất cả mọi người trên
tàu.
 Số lượng nhân viên có chun mơn và các u cầu để đáp ứng cho các
tình huống khi khối lượng cơng việc cao điểm, có tính đến số
giờ làm việc và thời gian nghỉ ngơi của thuyền viên;
 Năng lực của thuyền trưởng và sự hỗ trợ bổ sung của các thuyền viên
khác trên tàu để phối hợp các hoạt động cần thiết cho các hoạt
động an toàn và an ninh cho những con tàu và cho việc bảo vệ môi trường
biển.
+ Điều động thuyền viên nhập, rời tàu
(1) Căn cứ vào những yêu cầu sau đây Trưởng phòng Hành chính nhân
sự đề xuất thay thế thuyền viên:
.1 Theo kế hoạch của Công ty
.2 Thuyền viên sắp hết hạn hợp đồng lao động (đảm bảo thời gian
công tác trên tàu không được quá 12 tháng)
.3 Thành lập thuyền bộ cho tàu mới.
.4 Thuyền viên mà khả năng chuyên môn không đáp ứng vị trí cơng


tác như đề cập trong Hợp đồng và theo yêu cầu của Thuyền
trưởng, có sự xem xét của các trưởng phịng trong Cơng ty, phải
thay thế.
.5 Thuyền viên có vấn đề trong nội bộ tàu vi phạm hợp đồng và theo
đề nghị của Thuyền trưởng, có xem xét của Cơng ty, phải thay

thế.
.6 Thuyền viên có hành động vi phạm pháp luật
.7 Thuyền viên ốm đau, hoặc không đủ sức khoẻ, theo yêu cầu của
giám định y tế phảiđiều lên bờ.
.8 Thuyền viên muốn chuyển đổi tàu, hoặc xin nghỉ phép đột xuất,
được Công ty xem xét chấp nhận.
.9 Thuyền viên bỏ vị trí cơng tác khơng rõ lý do vi phạm hợp đồng.
.10Thay thuyền viên theo nhu cầu đào tạo, huấn luyện.
(2) Thuyền viên được đề xuất bố trí thay thế phải được phỏng vấn tuyển
dụng theo “NV-PRO-05-01 − Quy trình tuyển dụng thuyền viên”;
(3) Trưởng phịng Hành chính nhân sự triệu tập thuyền viên dự kiến điều
động và thực hiện việc kiểm tra theo “Danh mục kiểm tra trước khi
bố trí xuống tàu: R05-P02-F01”;
(4) Trưởng phịng Hành chính nhân sự điều động | (theo mẫu “Lệnh điều
động thuyền viên R05-P02-F02” gửi cho Giám đốc Công ty duyệt;
(5) Trưởng phịng Hành chính nhân sự hoặc (Người được ủy nhiệm phải
trực tiếp kiểm tra bản gốc tất cả hồ sơ, bằng cấp, giấy chứng nhận,
Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên, Giấy chứng nhận sức khoẻ
được cấp bởi bác sỹ đủ tiêu chuẩn tại các cơ sở y tế được công nhận;
(6) Nếu thuyền viên không đạt được các yêu cầu theo “Danh mục kiểm
tra trước khi bố trí xuống tàu” như nói ở điều (3), đặc biệt phần hiểu
biết về Hệ thống quản lý an toàn, Chức trách và nhiệm vụ thuyền
viên thì phải bố trí bổ túc bồi dưỡng trước khi viết đề xuất;
(7) Trưởng phịng Hành chính nhân sự ra quyết định điều động trình
Giám đốc ký duyệt.
(8) Trưởng phịng Hành chính nhân sự phân cơng cán bộ thu xếp đầy đủ
các thủ tục cho thuyền viên xuống tàu như đăng ký thuyền viên, tiêm
chủng, khám sức khoẻ....
(9) Thuyền viên phải được cấp bảo hộ lao động theo tiêu chuẩn định
mức trước khi xuống tàu.

(10)
Thuyền viên xuống tàu phải trình cho Thuyền trưởng tất cả
các bản gốc giấy tờ, chứng nhận bao gồm cả Giây chứng nhận sức
khoẻ, cùng với quyết định điều động của Giám đốc và bản sao
“Danh mục kiểm tra trước khi bố trí xuống tàu R05-P02-F01”;
(11)
Thuyền trưởng tiếp nhận thuyền viên và ký nhận hồ sơ thuyền
viên để quản lý. Thuyền trưởng có trách nhiệm giữ gìn tồn bộ bản
gốc của hồ sơ thuyền viên để trình báo cho cơ quan hữu quan khi có
bi;


kiểm tra;
(12)
V
iệc
bàn
giao
giữa
thuyền
viên
cũ và
mới
phụ
thuộc
vào
thời
gian
cho
phép,

nhưng
phải
bao
gồm
các
vấn đề
sau:

.1 Giới thiệu vòng quanh buồng lái/máy/boong, kiểm tra hải đồ tài liệu
thiết

.2 Trao đổi về hoạt động hiện tại và dự kiến của con tàu, yêu cầu của
người thuê tàu;
.3 Thông tin về kế hoạch bảo dưỡng thiết bị hiện tại;
.4 Yêu cầu và tình trạng kiểm tra của Đăng kiểm và các cơ quan khác;
.5 Kiểm kê kho, vật tư có liên quan và các yêu cầu vật tư đã gửi;
.6 Bàn giao thuyền trưởng, Máy trưởng phải có biên bản bàn giao theo
mẫu “Biên bản bàn giao Thuyền trưởng: R05-P02-F03” và “Biên
bản bàn giao Máy trưởng R05-P02-F04”. Biên bản Bàn giao phải
được Thuyền trưởng lưu tại tàu và gửi Công ty một bản sao (Phòng
HCNS).
.7 Bàn giao Sĩ quan boong, máy phải lập biên bản bàn giao theo mẫu
“Biên bản bàn giao Sĩ quan R0S-P02-F05” có chữ ký của Thuyền
trưởng, Máy trưởng (nếu là sĩ quan máy). Biên bản phải được
Thuyền trưởng lưu tại tàu và gửi Công ty một bản sao.
.8 Bàn giao các chức danh còn lại theo mẫu“Biên bản bàn giao thuyền
viên R05-P02-F06”. Biên bản cũng được Thuyền trưởng lưu tại tàu
và gửi Công ty một bản sao.
(13)
Thuyền trưởng chịu trách nhiệm lập “Danh sách thuyền viên”

mới để làm thủ tục với các cơ quan hữu quan.
(14)
Thuyền trưởng phân công, tiến hành công tác huấn luyện làm
quen việc theo “Quy tắc đào tạo và huấn luyện REG-01-06 “ và làm
quen cho thuyền viên mới theo Quy trình đào tạo ،، PRO-06-02".
(15)
Khi thuyền viên được điều động lên khỏi tàu, Thuyền trưởng
phải gửi về Trưởng phòng Biên bản đánh giá thuyền viên khi rời tàu”
theo “Quy trình đánh giá định nhu cầu huấn luyện PRO-05-03”.
(16)
Trưởng phịng Hành chính nhân sự phải lập sổ danh sách
thuyền viên của Cơng ty, trong đó phải cập nhật các bằng cấp để tiện
xem xét trước khi điều động thuyền viên
(17)
Thời gian làm việc trên tàu của mỗi thuyền viên không quá 12
tháng
c.Cơ sở pháp lý:
-

Công ước STCW; Công ước Lao động Hàng hải 2006;
Bộ luật Lao động;
Bộ luật hàng hải Việt Nam;
Thông tư số 07/2012/TT-BGTVT quy định về chức danh, nhiệm vụ và đăng ký thuyền
viên; Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT quy định về “Tiêu chuẩn chuyên môn, chúng
chỉ chuyên môn của thuyền viên và Định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam;


-

Nghị quyết A.1047(27), Nguyên tắc định biên an toàn tối thiểu của IMO;

NV-REG-01-05 - Quy tắc tuyển dụng và quản lý lao động hàng hải
NV-PRO-05-01 - Quy trình tuyển dụng thuyền viên.
NV-REG-01-06 - Quy tắc đào tạo huấn luyện

2.1.3 Quy trình khiếu nại trên tàu
-

Mục đích

Đưa ra quy trình xử lý và giải quyết các khiếu nại của Thuyền viên trên tàu một cách
cơng bằng, hiệu quả, nhanh chóng để có thể phù hợp với quy định và điều lệ 5.1.5 của
Công ước Lao động Hàng Hải 2006 và thông tư hướng dẫn của Quốc gia tàu mang cờ
được áp dụng (nếu có)
-

Phạm vi áp dụng

Quy trình này áp dụng cho cả khối tàu và khối bờ của công ty.
-

Quy trình

-

Cơ quan có thẩm quyền của Quốc gia tàu mang cờ là cơ quan được công bố
bằng văn bản bởi Quốc gia tàu mang cờ.

-

Cơ quan có thẩm quyền ở nước ngồi là Thanh tra viên của Chính quyền

cảng, Thanh tra viên chính quyền mang cờ hoặc Đại diện của Cơ quan có
thẩm quyền nước ngồi.

-

Bộ phận có thẩm quyền trên công ty là Ban Giám đốc và Chủ tịch cơng
đồn cơng ty hoặc Người được ủy quyền bởi họ

-

Cơ quan có thẩm quyền của Quốc gia Thuyền viên cư trú là cơ quan được
công bố bằng văn bản bởi Quốc gia mà Thuyền viên cư trú


×