Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH mâu thuẫn trong quá trình thu hồi đất nông nghiệp (nghiên cứu trường hợp một làng đồng bằng sông hồng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 114 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LÊ NA

MÂU THUẪN TRONG QUÁ TRÌNH
THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP
(Nghiên cứu trường hợp một làng đồng bằng sông Hồng)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Nhân học
Mã số: 60.31.03.02
Chủ tịch Hội đồng bảo vệ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS Lâm Bá Nam

PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu

Hà Nội, 2018

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của cá nhân
tôi đƣợc thực hiện trong khn khổ chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ chun
ngành Nhân học. Những số liệu trong luận văn là kết quả trung thực, chƣa
đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Lê Na



LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng
dẫn khoa học, PGS.TS. Nguyễn Văn Sửu, đã tận tình chỉ bảo trong q trình
tơi nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Nhân học; Ban
giám hiệu; Phòng Đào tạo của Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong q trình học tập
và hồn thành luận văn.
Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Chính quyền địa phƣơng và cấp
huyện nơi tôi nghiên cứu đã cho phép tơi khai thác tài liệu, giúp đỡ tơi trong
q trình điền dã trên địa bàn nghiên cứu; Thƣ viện Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã hỗ trợ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi tiếp cận và khai thác nguồn văn bản lƣu trữ liên quan đến đề
tài luận văn.
Tôi xin gửi lòng biết ơn chân thành đến những ngƣời dân ở địa bàn
nghiên cứu, đã cởi mở chia sẻ và nhiệt tình cung cấp cho tơi những thơng tin
cần thiết để tơi có thể hồn thành luận văn này.
Tơi khơng thể hồn thành luận văn này nếu khơng có sự hỗ trợ, động
viên của gia đình tơi. Tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn của mình cho gia đình
bằng cách dành bản luận văn này cho tất cả những ngƣời u thƣơng trong gia
đình tơi.
Xin cảm ơn những ngƣời bạn đã động viên, giúp đỡ tơi trong q trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn./.
Lê Na

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KCN

Khu công nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

UBND

Ủy ban nhân dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ 3
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ - SƠ ĐỒ ............................................................ 5
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 6
2.Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 7
3.Mục đích và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 7
4.Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 8
5.Cấu trúc luận văn…………………………………………………………..10
Chư ng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ L THU ẾT VÀ Đ A

ÀN NGHI N CỨU ..................................................................................... 11
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .................................................................. 11
111

............................................. 11

112

................................................................................. 15

1.2 Cách tiếp cận lý thuyết .............................................................................. 17
121
.................................................................................................................... 17
122



........................................ 19

1.3. Địa bàn nghiên cứu .................................................................................. 20
Chư ng 2 PHÁT TRI N CÔNG NGHIỆP, THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP VÀ MÂU THUẪN Ở THÔN HẠ……………………….……....25
2.1 Đổi mới và chiến lƣợc cơng nghiệp hóa ở Bắc Ninh ................................ 25
211

................................. 25

222

................................... 26


2.2. Dự án KCN A ........................................................................................... 28

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


221

........................................................................ 28

2.2.2.

............................................................ 30

2.3. Thu hồi đất và mâu thuẫn ở thơn Hạ……………………………….…...32
2.3.1. Q trình thu hồi quyền sử dụng đất tại thôn Hạ .................................. 32
2.3.2. Những phản kháng của ngƣời dân ........................................................ 34
Chư ng 3 THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP DƯỚI LĂNG KÍNH CỦA
NHÀ NƯỚC VÀ NGƯỜI NƠNG DÂN ...................................................... 44
í

3.1.
32







r

.................................... 44

ồ ................................................................... 47

3.3. Thu hồi đất nơng nghiệp từ lăng kính của ngƣời nơng dân…………......57
331

ổ rọ

3.3.2



ro

ơ

dân .................... 57
í



.................................................................................................... ………………59
333 Ẩ






...................................... 63

KẾT LUẬN ..................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 79
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 88

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC ẢNG
Tên bảng

Trang

Bảng 1.1: Lớp sở hữu, quyền và thực thể nắm quyền đất đai

12

từ năm 1988
Bảng 2.1: Diện tích đất và vốn đầu tƣ các KCN ở Bắc Ninh

28

giai đoạn 1997-2007
Bảng 3.1: Giá đất tại các khu vực lân cận thôn Hạ


56

tháng 10/2007
Bảng 3.2: Mức độ lặp lại các từ khóa trong các cuộc phỏng

58

vấn sâu
Bảng 3.3: Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về vai trò của

59

chính quyền các cấp trong q trình thu hồi
Bảng 3.4: Đánh giá mức độ nhận thức của ngƣời dân về tiền

61

đền bù
Bảng 3.5: Mức độ hiểu biết về Luật Đất đai Việt Nam

62

Bảng 3.7: Đánh giá nhận thức ngƣời dân về đất dịch vụ

67

Bảng 3.8: Nhận định của ngƣời dân về nghề nghiệp phù hợp

69


với họ
Bảng 3.9: Khảo sát mức độ tham gia vào mâu thuẫn của ngƣời

75

dân

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC I U ĐỒ
Tên biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu nghề nghiệp ngƣời dân thôn Hạ

Trang
22

trƣớc khi thu hồi đất.
Biểu đồ2.1: Tỷ lệ diện tích đất bị thu hồi tại thôn Hạ

32

Biểu đồ 3.1: Lý do ngƣời dân cho rằng giá đất không

65

công bằng
Biểu đồ 3.2: Khảo sát dự định sử dụng đất dịch vụ


67

của ngƣời dân
Biểu đồ 3.3: Dự định sử dụng tiền đền bù của ngƣời dân

70

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC ẢN ĐỒ - SƠ ĐỒ
Tên bản đồ - S đồ

Trang

Bản đồ 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Bắc Ninh

26

Bản đồ 2.2: Bản đồ Quy hoạch các khu đô thị,

27

công nghiệp và mạng lƣơi giao thông của tỉnh Bắc Ninh
Sơ đồ 2.1: Phối cảnh Dự án KCN A, Bắc Ninh

29


Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nƣớc

48

Việt Nam theo Hiến pháp 2013

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài

Trong gần ba thập kỷ trở lại đây, hình ảnh những khu cơng nghiệp rộng
lớn với các trang thiết bị, máy móc hiện đại mọc lên từ những đồng lúa thẳng
cánh cị bay đã khơng cịn trở nên xa lạ với nhiều vùng nơng thơn Việt Nam.
Đó là kết quả từ những chính sách cơng nghiệp hóa của Đảng và Nhà nƣớc
trong chiến lƣợc hiện đại hóa và cơng nghiệp hóa đất nƣớc đƣợc đẩy mạnh từ
những năm 1990 trong bối cảnh Đổi mới và hội nhập khu vực, quốc tế của
Việt Nam. Kết quả của chính sách cơng nghiệp hóa đã làm thay da đổi thịt
nhiều vùng quê, làm
cho nền kinh tế địa phƣơng và nền kinh tế quốc dân có nhiều biến đổi
theo hƣớng phát triển rõ rệt. Nhiều cơng trình nghiên cứu và các báo cáo
chính sách đã ghi nhận những sự phát triển tích cực này và ghi nhận đó là sản
phẩm của những quyết sách vĩ mô của Đảng và Nhà nƣớc.

Tuy nhiên, ở một chiều cạnh khác và trong một số ít hồn cảnh, những
chuyển đổi từ nơng nghiệp sang công nghiệp này cũng làm nảy sinh sự căng
thẳng và thậm chí là chống đối của ngƣời dân. Biểu hiện cụ thể là những bức
xúc của ngƣời dân bị thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp, đôi khi biến
thành khiếu kiện, biểu tình và các hành động chống đối khác nhƣ đã diễn ra ở
Tiên Lãng (Hải Phòng), Đồng Tâm (Mỹ Đức, Hà Nội), Văn Giang (Hƣng
Yên) ... làm cho quá trình thu hồi đất gặp rất nhiều khó khăn và đặc biệt hơn
là niềm tin của ngƣời dân vào chính quyền bị giảm sút. Tuy nhiên, các trƣờng
hợp này và những trƣờng hợp khác tất cả vẫn chỉ đƣợc phản ánh thông tin đơn
thuần từ các phƣơng tiện truyền thơng mà khơng đƣợc nghiên cứu, phân tích
hết các chiều cạnh cũng làm rõ nhƣ bản chất của mâu thuẫn. Đây là một
khoảng trống lớn trong hiểu biết của chúng ta về mâu thuẫn đất đai hiện nay

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và bản chất nó ra sao dƣới lăng kính của Nhà nƣớc và ngƣời dân bị thu hồi.
Dù số lƣợng trƣờng hợp mâu thuẫn căng thẳng đến mức xuất hiện hành
vi chống đối có tính bạo động của ngƣời bị thu hồi đất là cá biệt, nhƣng đó
cũng là những vấn đề vừa mang tính khoa học vừa có giá trị thực tiễn cần
đƣợc nghiên cứu, phân tích và lý giải để khơng chỉ phịng, tránh mà cịn có
thể có các giải pháp chống xung đột hay hòa giải mâu thuẫn hiệu quả hơn.
2.

Câu hỏi nghiên cứu

Nghiên cứu của tôi mong muốn mang đến cho ngƣời đọc một mô tả sâu
về mâu thuẫn đất đai, nghĩa là những mâu thuẫn đã xảy ra trong quá trình thu

hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn một làng ở đồng bằng sông
Hồng. Một số câu hỏi nghiên cứu quan trọng mà tơi đã xây dựng và tìm cách
trả lời trong luận văn này là:
-

Bối cảnh của mâu thuẫn là gì?

-

Mâu thuẫn diễn ra dƣới hình thức gì, giữa ai với ai, có những ai

tham gia mâu thuẫn?
-

Mâu thuẫn đƣợc giải quyết nhƣ thế nào?

-

Bản chất của mâu thuẫn ở đây là về vấn đề gì?

3.

Mục đích và phạm vi nghiên cứu
í



Trên cơ sở giải mã đƣợc những câu hỏi trên, hy vọng luận văn của tơi
có thể ít nhiều giúp hiểu rõ hơn về đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa và xã
hội ở một địa bàn nơng thơn Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nhƣ thế

nào. Liệu những gì chúng ta chứng kiến có gì khác so với với những gì đã
đƣợc mơ tả và phân tích trong các cơng trình nghiên cứu về làng Việt truyền
thống ở khu vực đồng bằng hay không? Xuất phát từ định hƣớng nêu trên,
luận văn này của tôi tập trung nghiên cứu về những mâu thuẫn trong quá trình
thu hồi đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp trong bối cảnh Đổi mới ở

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Việt Nam.
P ạ



Là một nghiên cứu khoa học Nhân học, tôi muốn đi theo cách thức khá
truyền thống là chọn một địa bàn nhỏ để nghiên cứu kỹ về vấn đề mâu thuẫn
trong quá trình thu hồi đất. Địa bàn nhỏ giúp tơi có thể thực hành phƣơng
pháp quan sát tham gia dễ dàng và hiệu quả hơn. Trên cơ sở khảo sát sơ bộ,
tôi chọn làng Hạ1 ở một xã thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Lý do tôi chọn tỉnh Bắc Ninh làm địa bàn nghiên cứu vì: Bắc Ninh là
vùng đất văn hiến, đặc trƣng cho văn hóa làng xã ở đồng bằng Sông Hồng.
Mặt khác, Bắc Ninh hiện là một tỉnh có tốc độ tăng trƣởng cơng nghiệp cao
nhất cả nƣớc trong những năm qua với quy mô và tốc độ thu hồi đất nông
nghiệp lớn nhằm xây dựng các khu công nghiệp. Nhƣng quan trọng hơn hết, ở
Bắc Ninh, tôi nhận thấy làng Hạ là một địa bàn hội tụ đẩy đủ các yếu tố để
giúp tôi hiểu rõ hơn về q trình chuyển đổi từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp
và q trình này gắn với những mâu thuẫn cần đƣợc nghiên cứu, lý giải.
4.


Phư ng pháp nghiên cứu

Ngay từ khi chuẩn bị đề cƣơng nghiên cứu và lựa chọn địa bàn nghiên
cứu, tơi đã hình dung đây là một đề tài nghiên cứu không dễ nếu không có
phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Thật may mắn cho tơi khi tham khảo các
nghiên cứu có liên quan đến đề tài này và các đề tài khác cũng có phần nhạy
cảm về nhiều khía cạnh, tơi nhận thấy vẫn có thế triển khai điền dã dân tộc
học với việc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo của ngành nhƣ
quan sát tham gia, phỏng vấn sâu, phỏng vấn có cấu trúc, khai thác các tài liệu
1

Tơi đã thay đổi tên làng (đồng thời là thôn) là địa bàn nghiên cứu của luận văn do yêu cầu

đảm bảo thông tin cá nhân liên quan đến địa bàn và ngƣời cung cấp thơng tin. Cũng vì lý
do đó, những thơng tin cụ thể liên quan đến tên xã, tên huyện sẽ không đƣợc công khai
trong luận văn này.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thành văn ở địa phƣơng và các nguồn tài liệu thành văn khác ở các cơ quan
Nhà nƣớc v.v… nhƣ tài liệu truyền thơng (dƣới dạng báo, tạp chí, …) và các
văn bản chính sách đất đai…
Để có tài liệu dân tộc học, tôi đã tiến hành điền dã dân tộc ở địa bàn
nghiên cứu và sử dụng phƣơng quan sát tham gia trong suốt 2 tháng ở địa bàn
nghiên cứu (tháng 4 đến tháng 6 năm 2012). Tiếp đó, tôi trở đi trở lại địa bàn
nhiều lần vào tháng 12/2013, tháng 11/2014, tháng 6/2015, tháng 11/2016,

tháng 2/2017 và tháng 8/2018 để tìm hiểu thêm và cập nhật, bổ sung tài liệu
nghiên cứu.
Để có kết quả nghiên cứu tốt nhất, tôi tiến hành chọn mẫu nhƣ sau: Tôi
xin danh sách nhân khẩu của Ủy ban xã, chọn 100 mẫu để tiến hành phỏng
vấn sơ bộ. Thơn Hạ có 4 xóm, vì vậy tơi chọn mỗi xóm 25 mẫu, cân bằng
tƣơng đối tỷ lệ nam/nữ và các nhóm tuổi dƣới 20 tuổi, từ 20-40 tuổi, từ 40-60
tuổi và trên 60 tuổi (tƣơng đƣơng với 12 nam-13 nữ/xóm, 6-7 ngƣời/nhóm
tuổi).
Lý do tơi chọn mẫu theo cách này vì địa bàn cƣ trú có ảnh hƣởng nhất
định đến hành vi, tập quán, mức độ tham gia mâu thuẫn của ngƣời dân. Đơn
cử nhƣ chỉ cách biệt 3 xóm cịn lại một cánh đồng nhỏ nhƣng xóm N đã có
ngày hội làng là ngày hoàn toàn khác với ngày hội làng chung của cả thơn Hạ.
Và dĩ nhiên giới tính và độ tuổi cũng vậy, nó cho thấy những góc nhìn khác
nhau của ngƣời tham gia mâu thuẫn.
Ngồi ra cịn có những yếu tố khác có tác động đến kết quả nghiên cứu
nhƣ mức độ ruộng đất bị thu hồi của từng hộ, xóm, trình độ học vấn, nghề
phụ, cán bộ hay ngƣời dân… Những biến số này tôi chọn ngẫu nhiên.
Tôi xây dựng bảng hỏi bán cấu trúc. Danh sách 100 mẫu đều trả lời 1
bảng hỏi (xem Phụ lục) với các câu hỏi mang tính lựa chọn nhanh nhƣ: cókhơng; hiểu-khơng hiểu… Thông tin thu đƣợc từ bảng hỏi cung cấp dữ liệu

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giúp tôi cho ra những con số thống kê cần thiết.
Sau đó, trên cơ sở phỏng vấn sơ bộ, tơi chọn ra 20 mẫu có những thơng
tin rõ ràng, sát với đề tài để tiến hành phỏng vấn sâu. Để phỏng vấn sâu
những mẫu này, tôi thiết kế một danh mục các câu hỏi (xem Phụ lục) song
trong quá trình phỏng vấn tôi không chỉ giới hạn ở những câu hỏi đó mà tùy

thuộc vào từng trƣờng hợp mà mở rộng hay đào sâu để có đƣợc nhiều thơng
tin nhất.
Ngồi ra, tơi cịn thu thập các báo cáo về kinh tế - xã hội của chính
quyền xã để có thêm thơng tin định lƣợng về tình hình kinh tế, xã hội, về thu
hồi đất, đền bù và nhiều vấn đề khác liên quan đến đề tài nghiên cứu của tôi ở
địa bàn nghiên cứu của mình.
Bên cạnh đó, sau khi tiến hành điền dã dân tộc ở địa bàn nghiên cứu,
tôi dành thời gian khai thác và nghiên cứu thêm các nguồn tài liệu thành văn
khác ở Hà Nội để bổ sung thông tin cho tài liệu dân tộc học tơi thu đƣợc ở địa
bàn nghiên cứu.
5.

Cấu trúc luận văn

Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn
của tôi đƣợc chia làm 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ L THU ẾT VÀ Đ A
BÀN NGHI N CỨU
Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN C NG NGHIỆP, THU HỒI ĐẤT NÔNG
NGHIỆP VÀ MÂU THUẪN Ở TH N HẠ
Chƣơng 3 THU HỒI ĐẤT N NG NGHIỆP DƢỚI LĂNG KÍNH CỦA
NHÀ NƢỚC VÀ NGƢỜI N NG DÂN

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ L THU ẾT VÀ Đ A
BÀN NGHI N CỨU

1.1. Tổng qu n tài li u nghiên cứu
1.1.1. S

Đất đai là một phạm trù kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng, do đó đặc
biệt nhận đƣợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Vậy vấn đề đất đai đã
đƣợc để cập trong những cơng trình nghiên cứu nào, dƣới những chiều cạnh
nào, cịn khoảng trống nào chƣa đƣợc nghiên cứu? Đó là những câu hỏi tôi
muốn làm rõ trong Chƣơng 1 của luận văn nhằm làm cơ sở cho hƣớng nghiên
cứu mới của tôi về vấn đề này.
Lịch sử chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam đƣợc đề cập trong nhiều
cơng trình ví dụ nhƣ của các tác giả Hồng Việt,
ro

Nxb Chính trị

Quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004;
Nguyễn Văn Sửu,
t



í



Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
Những cơng trình này cho thấy chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam thay

đổi theo một quá trình lịch sử, từ những thế kỉ trƣớc khi Pháp xâm lƣợc, trong

thời kỳ Pháp thuộc, cho đến chế độ sở hữu Việt Nam đƣơng đại.
Theo tác giả Nguyễn Văn Sửu trong cuốn sách
: ừ



í

chế độ sở hữu đất đai Việt Nam

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đƣơng đại đƣợc xác lập với 2 lớp sở hữu: lớp sở hữu tối cao và lớp sở hữu
thực và 3 loại quyền: quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng. Nhìn
theo khung phân tích này, chúng ta có thể nhận thấy, từ những năm 1980, Nhà
nƣớc nắm vai trò quyết định trong vấn đề sở hữu, quản lý, và thậm chí cả vấn
đề sử dụng đất đai ở Việt Nam. Đất đai do Nhà nƣớc quản lý và sở hữu dƣới
danh nghĩa toàn dân. Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất cho ngƣời dân và các
thực thể khác trong một thời hạn nhất định. Bằng cách đó, Nhà nƣớc có thể
củng cố và đảm bảo quyền lực của mình đối với vấn đề sở hữu và quản lý đất
đai.
ảng 1.1 Lớp sở hữu, quyền và thực thể nắm quyền đất đai từ năm 1988
Lớp sở h u

Qu ền

Lớp sở hữu tối cao


Quyền sở hữu

Toàn dân

Quyền quản lý

Nhà nƣớc

Quyền sử dụng

Cá nhân, hộ gia đình, tổ chức

Lớp sở hữu thực

Th c thể nắm qu ền

Nguồn: Dẫn theo [77; tr 62]
Theo Luật đất đai sửa đổi 2003,2 đất đƣợc chia thành 3 nhóm: đất nơng
nghiệp, đất phi nơng nghiệp, đất chƣa sử dụng. Trong đó, quyền sử dụng đất
nơng nghiệp đƣợc giao nhƣ sau:
-

Chủ thể đƣợc giao quyền sử dụng đất gồm 7 nhóm: các tổ chức

trong nƣớc; hộ gia đình và cá nhân trong nƣớc; cộng đồng dân cƣ; các cơ sở
2

Luật Đất đai sửa đổi năm 2013 đã có điều chỉnh ở nhiều điểm so với Luật Đất đai năm


2003 mà tơi chƣa có điều kiện cập nhật ở đây một phần vì những mâu thuẫn này diễn ra
trong khi Nhà nƣớc áp dụng Luật Đất đai năm 2003 chứ không phải Luật Đất đai năm
2013.

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tơn giáo; các tổ chức nƣớc ngồi có chức năng ngoại giao; Việt Kiều; và các
tổ chức, cá nhân, nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam.
-

Thời hạn nắm giao quyền sử dụng đất: 20 năm đối với đất trồng

cây hàng năm và 50 năm đối với đất trồng cây lâu năm.
-

Hạn điền: 3ha/chủ sở hữu quyền sử dụng đất với đất trồng cây

hàng năm; 10ha/chủ sở hữu quyền sử dụng đất đối với đất trồng cây lâu năm.
-

Các quyền kèm theo quyền sử dụng đất: quyền chuyển nhƣợng,

quyền đổi, cho thuê; thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; quyền cho thuê lại
quyền sử dụng đất, tặng quyền sử dụng đất; sử dụng quyền sử dụng đất để bảo
lãnh; sử dụng quyền sử dụng đất để góp vốn, quyền đƣợc đền bù khi quyền sử
dụng đất bị thu hồi.
Liên quan đến chế độ sở hữu đất đai Việt Nam đƣơng đại, dù Nhà nƣớc

đã có những quy định pháp luật rõ nhƣ trên, các nhà khoa học vẫn cho thấy
còn nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện về luật pháp đất đai để việc xác lập
quyền sở hữu và quyền sử dụng đất đai sát với thực tiễn, đảm bảo tính cơng
bằng và tránh đƣợc tình trạng mâu thuẫn nảy sinh. Bởi lẽ, theo tác giả Nguyễn
Văn Sửu, đối với nhiều ngƣời nông dân Việt Nam, quyền sử dụng đất nơng
nghiệp có giá trị và ý nghĩa quan trọng vì nó là một dạng tƣ liệu sản xuất, một
nguồn sinh kế và là một loại tài sản có giá trị. Với nhiều hộ gia đình nơng
dân, dù đã tiếp cận các hoạt động sinh kế phi nông nghiệp, đất nơng nghiệp
vẫn có ý nghĩa quan trọng là tƣ liệu sản xuất đảm bảo một phần sinh tồn của
gia đình họ đồng thời đó cịn là một dạng tài sản có giá trị vì từ lâu ngƣời ta
coi tấc đất tấc vàng. Hơn nữa giá trị kinh tế, chính trị, xã hội của đất sẽ tăng
lên khi nó trở nên khan hiếm hoặc khơng có các nguồn sinh kế khác thay thế
cho ngƣời dân. [77; tr 82]
Từ thực tế đó, tác giả Nguyễn Văn Sửu cho rằng Luật đất đai cần xem
xét và coi trọng quyền tài sản cá nhân trong quyền sử dụng đất. Vì, Luật đất

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đai của Việt Nam từ khi đổi mới đã coi quyền sử dụng đất là một loại tài sản
đƣợc Nhà nƣớc giao cho, hay cho thuê với những điều kiện nhất định nhƣng
mức độ công nhận quyền sử dụng đất nhƣ một dạng tài sản cá nhân hay coi
việc nắm giữ quyền sử dụng đất nhƣ một hình thức sở hữu quyền sử dụng đất
còn chƣa đƣợc xác định ở mức độ cần thiết để chính sách đất đai có thể vận
hành trong thực tiễn theo mơ hình một nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa
và theo cơ chế và các quy luật của thị trƣờng mà Việt Nam đang hƣớng đến.
[77; tr 87]
T




Từ thực tế Luật đất đai chƣa chú ý đúng mức đến vấn đề tài sản cá nhân
trong quyền sử dụng đất nông nghiệp, bất cập và mâu thuẫn đã nảy sinh trong
quá trình thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp ở một số địa bàn cụ thể trong
những năm vừa qua.
Luật đất đai quy định Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp và
đất thổ cƣ cho cá thể, hộ gia đình và các tổ chức, vì thế, Nhà nƣớc có quyền
thu hồi quyền sử dụng đất ấy với một giá đền bù do Nhà nƣớc quy định. Nhƣ
thế, ngƣời nắm quyền sử dụng đất ít có tiếng nói trong vấn đề quyết định giá
cả và các quyền lợi kinh tế khác trong quá trình thu hồi và đền bù quyền sử
dụng đất nơng nghiệp. Nhà nƣớc là thực thể hồn tồn quyết định: định đoạt
kế hoạch, diện tích thu hồi, giá đền bù và các khoản hỗ trợ kinh tế khác.
Ngƣời dân nắm quyền sử dụng phải tuân thủ chính sách của Nhà nƣớc.[77; tr
87]
Phải đến luật đất đai sửa đổi năm 2003, nhất là Nghị định về thu hồi và
đền bù quyền sử dụng đất ban hành năm 2004 mới có sự phân biệt rõ rệt hơn
giữa hai loại hình thu hồi quyền sử dụng đất:
­

Thứ nhất là loại thu hồi quyền sử dụng đất phục vụ mục đích an

ninh, quốc phịng và quốc gia, thì Nhà nƣớc quyết định việc thu hồi và trực

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tiếp thực hiện việc thu hồi và đền bù quyền sử dụng đất để phục vụ các mục
đích của Nhà nƣớc và tập thể. Trong loại hình thu hồi này, chính quyền Nhà
nƣớc hầu nhƣ thực thể hồn tồn quyết định diện tích thu hồi, giá đền bù và
các khoản hỗ trợ kinh tế khác cho ngƣời bị thu hồi.
­

Thứ hai là loại thu hồi quyền sử dụng đất để phục vụ mục đích

phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp tƣ nhân hay các mục đích cá thể khác.
Trong trƣờng hợp này, chính quyền Nhà nƣớc vẫn là thực thể ra quyết định
thu hồi đất và quyết định giá đền bù quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, việc thu
hồi và đền bù chỉ đƣợc thực hiện khi các doanh nghiệp và tổ chức muốn sử
dụng quyền sử dụng đất đã đạt đƣợc một thỏa thuận với ngƣời nắm giữ quyền
sử dụng đất về giá đền bù và các khoản hỗ trợ khác. [63; tr 88]
Nhƣ vậy, thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp để xây dựng các khu
công nghiệp thuộc loại hình thu hồi thứ hai đồng nghĩa với việc khi thu hồi
đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp, Nhà nƣớc phải chú ý đúng
mức đến vấn đề tài sản cá nhân trong quyền sử dụng đất, nâng cao tiếng nói
của ngƣời dân trong việc quyết định kế hoạch thu hồi, diện tích thu hồi, giá
thu hồi và các khoản hỗ trợ kinh tế khác.
Điều đáng nói là trong hầu hết các trƣờng hợp, dù là thuộc hình thức
thu hồi và đền bù nào, giá đền bù cho quyền sử dụng đất bị nhiều chủ thể nắm
giữ quyền sử dụng đất nông nghiệp cho là không tƣơng xứng với giá trị thực
của nó có trên thị trƣờng và việc thu hồi, đền bù quyền sử dụng đất thƣờng
gắn với tham nhũng cũng nhƣ những sai phạm khác. Thực tế cho thấy ở Việt
Nam hiện nay đang cùng một lúc tồn tại hai loại giá về quyền sử dụng đất:
một loại giá đƣợc định đoạt bởi các quy luật trao đổi của thị trƣờng và một
loại giá đƣợc quy định bởi Nhà nƣớc, giống nhƣ những gì từng tồn tại (từng
bị phê phán mạnh mẽ) đối với các mặt hàng thiết yếu thời kỳ bao cấp. [63; tr
89]


15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.2.
Những phân tích và tổng quan nêu trên cho thấy một hệ quả khó tránh
khỏi là mâu thuẫn đất đai. Đây là một vấn đề nóng trong q trình phát triển
kinh tế-xã hội ở nƣớc ta hiện nay và đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm
dƣới nhiều góc độ xã hội học, chính trị học, luật học, nhân học, kinh tế học.
Có thể kể đến một vài cơng trình tiêu biểu nhƣ:
nông thôn ro



Tân; “ ả





rạ

, Luận án Tiến sỹ Xã hội học của Phạm Văn
r



(2009), Luận văn cao học của Trần Thị


Phƣơng Nhung; “ ả
nông thôn






ro



(2009), luận văn cao học của Phạm Xn Ngun, v.v.
Hầu hết các cơng trình đều đề cập đƣợc những vấn đề cơ bản nhƣ: Các
đối tƣợng tham gia mâu thuẫn là Nhà nƣớc, ngƣời nơng dân; các hình thức
của mâu thuẫn nhƣ biểu tình, khiếu kiện, xung đột...; nguyên nhân của mâu
thuẫn nhƣ sai phạm của cán bộ địa phƣơng trong quá trình thực hiện các quy
định luật pháp, cán bộ địa phƣơng tham nhũng…; các giải pháp giải quyết
mâu thuẫn.
Tuy nhiên, khoảng trống của những nghiên cứu này thể hiện rõ ở mấy
điểm sau:
-

Một, những nghiên cứu trên chỉ mới đề cập đến các đối tƣợng

tham gia mâu thuẫn ở mức độ cơ bản nhất là cán bộ địa phƣơng và đại đa số
ngƣời dân. Trong thực tế, những mâu thuẫn ấy có thể xuất phát từ những
nhóm đối tƣợng khác nhau, ví dụ giữa Nhà nƣớc cấp bên trên địa phƣơng với
ngƣời dân, giữa các cấp Nhà nƣớc với nhau, giữa cán bộ địa phƣơng với một

nhóm ngƣời dân, giữa ngƣời dân với ngƣời dân… Nói cách khác, những
nghiên cứu trên chƣa phản ánh đƣợc cụ thể các đối tƣợng tham gia hoặc có

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


liên quan đến mâu thuẫn đất đai.
-

Hai, những nghiên cứu trên đã đề cập đƣợc những biểu hiện cơ

bản nhất của mâu thuẫn, song thực tế mâu thuẫn không chỉ biểu hiện ở những
văn bản khiếu kiện hoặc qua những hành vi chống đối trực tiếp mà nó có thể
ẩn khuất trong đời sống thƣờng ngày của làng xã Việt Nam.
-

Ba, những nghiên cứu trên chỉ ra đƣợc những nguyên nhân xảy

ra mâu thuẫn, song lại thƣờng đơn giản quy nguyên nhân về sự việc cán bộ
tham nhũng, ngƣời dân không đồng ý với giá đền bù… mà chƣa cho thấy mối
liên hệ đến những vấn đề nội tại phức tạp, đan xen khác trong đời sống làng
xã hiện nay. Mặt khác, trong q trình phân tích những ngun nhân dẫn đến
mâu thuẫn đất đai, các nghiên cứu trên chỉ liệt kê vấn đề một cách đơn tuyến,
chƣa đặt các vấn đề trong một trục thời gian cũng nhƣ bối cảnh không gian để
xem xét sự tƣơng tác biện chứng giữa các yếu tố.
-

Bốn, hầu hết những nguyên cứu đều chỉ ra đƣợc những sai phạm


của cán bộ trong quá trình thu hồi dƣới góc độ luật pháp và vi phạm luật
pháp, song chƣa đề cập đƣợc mức độ sâu hơn của vấn đề nằm trong những
tồn tại dai dẳng của chế độ sử hữu đất đai Việt Nam đƣơng đại.
Để phần nào lấp những khoảng trống trên của các nghiên cứu đã có, tơi
sẽ có một khảo tả sâu hơn diễn biến của một mâu thuẫn cụ thể trên một địa
bàn cụ thể bị thu hồi đất nông nghiệp. Bằng cách tiếp cận đó, nghiên cứu của
tơi sẽ mang lại những thông tin chi tiết hơn về những thực thể tham gia mâu
thuẫn cũng nhƣ những tƣơng tác chồng chéo, phức tạp, qua lại, thúc đẩy giữa
các yếu tố. Từ đó cho ta một cái nhìn tồn cảnh hơn, bản chất hơn, sâu sắc
hơn về mâu thuẫn phức tạp, đa chiều, nhiều thành tố, v.v. diễn ra trong quá
trình thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp hiện nay.
1.2 Cách ti p cận lý thu t


ườ

ơ

ì





ườ

ơ

17


LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Trong nghiên cứu về nơng dân và đất đai, có hai cách tiếp cận lý thuyết
đƣợc nói đến nhiều trong tài liệu nghiên cứu là trƣờng phái “Ngƣời nông dân
duy tình của James C.Scott với cơng trình nghiên cứu tiêu biểu là “
ạo ứ

xuất bản năm 1976 và trƣờng phái “Ngƣời

nông dân duy lý của Samuel L.Popkin với cuốn sách “
công bố năm 1979.
Luận điểm cơ bản nhất của hai cách tiếp cận này có thể tóm lƣợc nhƣ
sau: Scott với nền kinh tế duy tình cho rằng sản xuất nông nghiệp là hoạt
động đem lại thu nhập cơ bản cho ngƣời nông dân Việt Nam. Với đặc thù của
nền sản xuất nhỏ lẻ, phụ tuộc vào thời tiết, ngƣời nơng dân ln duy trì
ngun tắc “an tồn là trên hết . Đáp trả quan điểm của Scott, Pokin lập luận
lại rằng ngƣời nơng dân duy lý khi tìm kiếm cơ hội tối đa hóa lợi nhuận trong
mọi lựa chọn trƣớc những thay đổi.
Hai cách tiếp cận lý thuyết này có thể đƣợc sử dụng vào nghiên cứu của
tơi thì: Nếu đồng ý ngƣời nơng dân duy tình nhƣ quan điểm của Scott, nghiên
cứu của tôi chỉ ra rằng những lựa chọn mang tính “duy tình của họ va chạm
với những yếu tố gì, tƣơng tác nhƣ thế nào với những thay đổi do chính sách
Nhà nƣớc đƣa ra. Nếu đồng ý ngƣời nơng dân duy lý nhƣ Pokin thì nghiên
cứu của tôi chỉ ra rằng những lựa chọn dựa mang tính duy lý của va chạm với
điều gì, tƣơng tác nhƣ thế nào với những thay đổi mà Nhà nƣớc đƣa ra. Thơng
qua phân tích nhƣ vậy, những mâu thuẫn đất đai cho thấy bản chất của ngƣời
nông dân là duy tình hay duy lý và điều ấy đƣợc biểu hiện nhƣ thế nào trong

mâu thuẫn đất đai.
Nhƣng việc nhận định đơn giản cho rằng ngƣời nông dân chỉ là duy lý
hay chỉ là duy tình cũng là một yếu điểm trong cách tiếp cận vì nó sẽ khơng
thể giải đáp đúng và toàn diện về bản chất và những đặc điểm cơ bản trong

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hành xử của ngƣời nông dân về vấn đề ruộng đất. Từ ngun nhân dẫn đến
hạn chế đó địi hỏi các nhà nghiên cứu phải đặt những ngƣời nông dân vào
một bối cảnh lịch sử cụ thể để nghiên cứu. [80; tr 56-65]
Vì thế, một cách tiếp cận hợp lý hơn là kết hợp cả hai cách tiếp cận này
để phân tích và lý giải hành vi và ứng xử của ngƣời nông dân trong vấn đề
mâu thuẫn đất đai hiện nay.
“Qu

ư





Thực tế cho thấy ngƣời nông dân chỉ là một trong những thực thế của
mâu thuẫn đất đai. Có một cách tiếp cận khác đã đặt ngƣời nông dân trong
mối quan hệ với các thực thể trong để phân tích, đó là tiếp cận quan hệ Nhà
nƣớc – xã hội của do Ben Kerkvliet thảo luận. Bằng việc xem xét một số lĩnh
vực nhƣ phƣơng tiện truyền thông đại chúng, ruộng đất, tập thể hóa và phi tập
thể hóa trong nông nghiệp miền Bắc nửa sau thế kỷ XX, tác giả Ben Kerkvliet

đã phân tích, lý giải các mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và xã hội nói chung, giữa
Nhà nƣớc và ngƣời nông dân trong làng xã ở khu vực nơng thơn nói riêng và
thấy đƣợc nơng dân có một vị trí và ảnh hƣởng đáng kể trong cơng cuộc
hoạch định chính sách kinh tế – xã hội đối với nông thôn, nông nghiệp, nông
dân Việt Nam.
Với nghiên cứu này, Ben Kerkvliet cũng đã dung hòa cả hai quan niệm
“duy tình và “duy lý trong phân tích về ngƣời nông dân…

ng lập luận

rằng sự lựa chọn không chỉ đơn giản là vấn đề phân tích duy tình hay duy lý
và ngƣời nơng dân có thể và thƣờng mang cả hai định hƣớng tùy thuộc ở chỗ
họ là những ngƣời nông dân nhƣ thế nào. Theo cách tiếp cận đó, nghiên cứu
của tơi hƣớng tới lý giải một cách đúng đắn, toàn diện về những đặc điểm cơ
bản của ngƣời nông dân và vấn đề ruộng đất của ngƣời nông dân Việt Nam
khi đặt trong một bối cảnh cụ thể là những ngƣời nông dân châu thổ Sông
Hồng trong q trình thu hồi quyền sử dụng đất nơng nghiệp để xây dựng các

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khu công nghiệp giai đoạn hiện nay.
Cách tiếp cận các mối quan hệ Nhà nƣớc – xã hội cho thấy một mâu
thuẫn đƣợc hình thành từ sự tƣơng tác qua lại giữa hai chủ thể là Nhà nƣớc và
ngƣời nông dân. Mỗi bên có một lý lẽ riêng, theo đuổi một chiến lƣợc riêng
trong thời kì tập thể hóa nơng nghiệp. Nhà nƣớc muốn một nền nơng nghiệp
tập thể hóa nhƣng nông dân lại muốn bám lấy những mảnh đất nhỏ của mình.
Nhà nƣớc muốn có một cơ cấu chính trị tập quyền trong khi ngƣời nông dân

muốn gắn với sản xuất hộ gia đình. Cuối cùng, tác giả lập luận, mong ƣớc và
sức ép của nông dân kết hợp với những điểm khiếm khuyết khác của sản xuất
tập thể dẫn đến chỗ các cấp lãnh đạo quốc gia đã quyết định xóa bỏ mơ hình
hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp tập thể và thừa nhận mơ hình sản xuất cá thể
dựa trên nền tảng hộ gia đình. Nhƣ vậy, nhìn theo cách này của tác giả Ben
Kerkvliet thì ngƣời nông dân đã thể hiện sức mạnh, ảnh hƣởng của họ đối với
một chính sách lớn của quốc gia. [49; tr 67-424]
Trên cơ sở đó, tơi sử dụng cả ba cách tiếp cận nêu trên để tìm hiểu và lý
giải về mâu thuẫn đất đai giai đoạn hiện nay. Theo đó, nghiên cứu của tơi sẽ
xem xét mâu thuẫn trong q trình thu hồi quyền sử dụng đất nơng nghiệp
nhƣ một sự tƣơng tác giữa hai chủ thể là Nhà nƣớc và ngƣời nông dân. Vậy
cụ thể Nhà nƣớc ở đây là những ai? Ngƣời nông dân là những ai? Họ theo
đuổi những mục tiêu gì trong quá trình thu hồi quyền sử dụng đất nơng
nghiệp? Lí lẽ, lập luận, hành động mà họ dùng để bảo vệ cho những mục tiêu
lựa chọn của mình là gì? Và cuối cùng, sự phản ứng của ngƣời dân có góp
phần làm thay đổi chính sách Nhà nƣớc nhƣ họ đã làm trong thời kỳ tập thể
hóa nơng nghiệp hay khơng?
1.3. Đị bàn nghiên cứu
Thôn Hạ3 nằm cách Hà Nội khoảng 30 km về phía Tây Nam, là nơi có
3

Tên địa bàn nghiên cứu đã đƣợc thay vì những lý do nghề nghiệp.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nền kinh tế thuận lợi cho việc đi lại, giao lƣu, mua bán, tiếp giáp với nhiều
làng nghề và đang trong quá trình thu hồi đất để xây dựng các KCN. Sự giao

lƣu, qua lại giữa dân cƣ của thôn Hạ và các khu vực lân cận khá dễ dàng,
thuận lợi.
Trong lịch sử, ngƣời dân thơn Hạ có truyền thống anh hùng trong
nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Họ cũng gắn bó với Nhà nƣớc xã hội
chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Lịch sử thôn Hạ đã
cho thấy những mốc chuyển đổi quan trọng về quan hệ đất đai ở thơn, đó là
cải cách ruộng đất (những năm 50), tập thể hóa sản xuất nông nghiệp (cuối
những năm 50, đầu những năm 60), phi tập thể hóa trong nơng nghiệp (những
năm 1980).
Ở Thơn Hạ cũng từng diễn ra công tác thu hồi vào năm, trong đó
khoảng 3000 m2, đất canh tác khoảng 2000 m2 với trên 100 hộ dân bị thu. Vì
diện tích thu hồi nhỏ, thuộc vào phần đất mƣơng ngòi, đất gieo mạ, đất chia
thêm, chính quyền lại nhanh chóng tổ chức tái định cƣ cho ngƣời dân nên
công tác thu hồi đƣợc thuận lợi.
Về kinh tế, cƣ dân thôn Hạ lấy nơng nghiệp làm ngành sản xuất chính.
Thu nhập chính của các hộ gia đình từ khi làng đƣợc lập cho đến trƣớc năm
2007 là từ nông nghiệp. Với những điều kiện thuận lợi, thơn Hạ có thể canh
tác 3 vụ/năm: 2 vụ lúa và 1 vụ hoa màu. Diện tích canh tác hàng năm là
khoảng 153,2ha, trong đó cấy lúa là 133,2 ha, trồng hoa màu là 20ha. Các cây
trồng chính của thơn Hạ là lúa (2 dịng, Q5, Khang dân, Nếp 352, Nếp
khai…), hoa màu (chủ yếu là khoai tây, đậu tƣơng, lạc…). Chăn nuôi ở thôn
Hạ cũng khá phát triển, gồm trâu, bị (Năm 2000, thơn Hạ chỉ cịn 2 con trâu
và 145 con bị); Chăn ni gia súc, gia cầm (mỗi hộ gia đình trung bình chăn
nuôi khoảng 2-3 con lợn, 10-12 gia cầm (gà, ngan, ngỗng)…
Tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ trƣớc đây là ngành kinh tế phụ cho

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×