Tải bản đầy đủ (.pdf) (160 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH hoạt động thông tin thư viện tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 160 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HÀ PHƢƠNG

HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN
TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – BỘ XÂY DỰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN

Hà Nội - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN HÀ PHƢƠNG

HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN
TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG – BỘ XÂY DỰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN
Chuyên ngành: Khoa học Thông tin Thƣ viện
Mã số: 60 32 02 03
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Viết Nghĩa

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG
Giáo viên hƣớng dẫn


Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn

TS. Nguyễn Viết Nghĩa

PGS. TS. Trần Thị Lan Thanh

Hà Nội - 2017

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, để tài: “Hoạt động thông tin – thư viện tại Viện Vật liệu
xây dựng – Bộ Xây dựng” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết
quả về số liệu được nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Hà Phƣơng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp
cao học ngành Thơng tin - Thư viện, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất
nhiều người.
Tơi xin chân thành cảm ơn:
TS. Nguyễn Viết Nghĩa đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt thời gian
theo học cao học cũng như trong thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài. Đồng thời,

tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo đã và đang tham gia giảng dạy đã
cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu về lĩnh vực thông tin - thư viện cũng như
các kiến thức liên quan khác trong suốt 2 năm học vừa qua. Quý thầy cô khoa
Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc
gia Hà Nội đã hỗ trợ tận tình trong suốt q trình theo học tại trường. Phịng đào tạo
sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học của mình.
Lãnh đạo Trung tâm Thông tin – Tiêu chuẩn – Hợp tác Quốc tế, Viện Vật liệu
xây dựng – Bộ Xây dựng đã tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đảm bảo
thời gian. Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, đã hỗ trợ công việc cũng như chia sẻ kinh
nghiệm, cung cấp tài liệu, hỗ trợ thực hiện phiếu điều tra khảo sát giúp tơi hồn
thiện luận văn.
Sau cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi đã ln ủng hộ, động viên và
tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học và thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2017
HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN

Nguyễn Hà Phƣơng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG 13
THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG - BỘ
XÂY DỰNG

1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động thông tin - thƣ viện

13

1.1.1 Khái niệm về hoạt động thông tin - thư viện

13

1.1.2 Nội dung của hoạt động thông tin - thư viện

15

1.1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động thông tin - thư viện

20

1.1.4 Các tiêu chí đánh giá về hoạt động thông tin - thư viện

29

1.2 Tổng quan về hoạt động thông tin - thƣ viện tại Viện vật liệu xây 34
dựng
1.2.1 Khái quát về Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng

34

1.2.2 Khái quát về hoạt động thông tin - thư viện tại Viện Vật liệu xây 38
dựng - Bộ Xây dựng
1.2.3 Vai trị của hoạt động thơng tin - thư viện đối với việc nâng cao 39
chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Viện Vật liệu xây dựng

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ 44
VIỆN
TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG - BỘ XÂY DỰNG
2.1 Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin

44

2.1.1 Xây dựng chính sách phát triển nguồn lực thơng tin

44

2.1.2 Công tác bổ sung tài liệu

47

2.2 Công tác xử lý tài liệu

55

2.2.1 Xử lý hình thức tài liệu

56

2.2.2 Xử lý nội dung tài liệu

57

2.3 Tổ chức các sản phẩm thông tin thƣ viện

60


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3.1 Hệ thống mục lục

60

2.3.2 Cơ sở dữ liệu

62

2.3.3 Các sản phẩm thông tin thư viện khác

62

2.4 Tổ chức và bảo quản kho tài liệu

64

2.4.1 Công tác tổ chức kho tài liệu

64

2.4.2 Công tác bảo quản kho tài liệu

65

2.5 Tổ chức dịch vụ phục vụ ngƣời dùng tin


66

2.5.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc

66

2.5.2 Dịch vụ tư vấn thông tin

67

2.5.3 Một số dịch vụ hỗ trợ khác

68

2.6 Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thông tin thƣ 69
viện tại Viện Vật liệu xây dựng
2.6.1 Chính sách của nhà nước về hoạt động thông tin thư viện

69

2.6.2 Chính sách đầu tư của Viện Vật liệu xây dựng cho hoạt động 72
thông tin thư viện
2.6.3 Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực cho hoạt động thư viện

75

2.6.4 Cơ sở vật chất và hạ tầng công nghệ thông tin

76


2.6.5 Nhu cầu tin của người dùng tin tại Viện

77

2.6.6 Năng lực liên kết chia sẻ của thư viện

84

2.7 Đánh giá hoạt động thông tin thƣ viện tại Viện Vật liệu xây dựng

85

2.7.1 Điểm mạnh

85

2.7.2 Điểm yếu

87

2.7.3 Cơ hội

89

2.7.4 Thách thức

90

CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT 93


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG
– BỘ XÂY DỰNG
3.1 Hồn thiện chính sách về hoạt động thông tin thƣ viện

93

3.1.1 Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản quy phạm pháp 94
luật quy định, hướng dẫn về hoạt động thông tin thư viện
3.1.2 Tăng cường thực thi các văn bản quy phạm pháp luật hiện 96
hành trong lĩnh vực thư viện
3.1.3 Xây dựng chiến lược phát triển cho hoạt động thông tin thư 97
viện tại Viện Vật liệu xây dựng
3.2 Đổi mới mơ hình tổ chức hoạt động thơng tin thƣ viện
3.2.1 Mơ hình tổ chức hoạt động thơng tin thư viện

97
98

3.2.2 Xây dựng và hoàn thiện điều lệ, quy chế hoạt động của Thư 100
viện Viện Vật liệu xây dựng
3.2.3 Tăng cường nhân sự, tổ chức phân công lao động trong hoạt 100
động thông tin thư viện
3.3 Tăng cƣờng nguồn lực thơng tin và đa dạng hóa các sản phầm, dịch 102
vụ thông tin thƣ viện
3.3.1 Phát triển nguồn lực thông tin

103


3.3.2 Đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ thơng tin thư viện

104

3.4 Một số giải pháp khác

105

3.4.1 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất

105

3.4.2 Tăng cường đầu tư kinh phí hoạt động cho thư viện

106

3.4.3 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động 107
thông tin thư viện
KHUYẾN NGHỊ

108

KẾT LUẬN

112

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

113


PHỤ LỤC

117

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

cataloguing Quy tắc biên mục Anh-Mỹ, xuất bản
lần thứ 2

AACR2

Anglo-American
rules2nd edition

DDC

Dewey Decimal Classification

Khung phân loại thập phân Dewey

LAN


Local area Network

Mạng nội bộ

MARC

Machine Readable Cataloging

Khổ mẫu Biên mục Đọc máy

OPAC

Online Public Access Catalog

Mục lục truy cập công cộng trực tuyến

VIFOTEC

Vietnam Fund For Supporting
Quỹ hỗ trợ sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam
Technological

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
1. Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1: Quy trình phát triển nguồn lực thơng tin


16

Sơ đồ 1.2: Mơ hình tổ chức của Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng

36

Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý tài liệu in tại Viện Vật liệu xây dựng

56

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức của Thư viện

99

2. Các Bảng số liệu và Bảng tổng hợp
Bảng 1.1: Khung tiêu chí đánh giá hoạt động thông tin - thư viện tại Viện Vật

33

liệu xây dựng - Bộ Xây dựng
Bảng 2.1: Vốn tài liệu của bộ phận thư viện Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn

49

2011-2016
Bảng 2.2: Vốn tài liệu của bộ phận thư viện (sách in) phân theo ngôn ngữ

51

Bảng 2.3: Vốn tài liệu phân theo tiêu chí về loại hình tài liệu của Viện Vật


52

liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016
Bảng 2.4:Vốn tài liệu của thư viện phân theo nhóm ngành thuộc lĩnh vực vật

53

liệu xây dựng tính đến năm 2016
Bảng 2.5: Bảng Phân loại thư viện xây dựng riêng cho chuyên ngành Vật liệu

58

xây dựng
Bảng 2.6: Mức độ sử dụng thông tin của người dùng tin

79

Bảng 2.7: Mục đích sử dụng thơng tin của người dùng tin tại Viện Vật liệu

80

xây dựng
Bảng 2.8: Thống kê loại hình tài liệu mà người dùng tin quan tâm

82

Bảng 2.9: Nhu cầu thông tin của người dùng tin tại Viện

84


3. Biểu đồ
Biểu đồ 2.1: Kinh phí phát triển nguồn lực thông tin trong giai đoạn 2011-2016

46

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Biểu đồ 2.2: Số lượng tài liệu nội sinh/tài liệu lưu chiểu của thư viện trong

49

giai đoạn 2011 - 2016
Biểu đồ 2.3: Tình hình phát triển vốn tài liệu (sách in) của Viện Vật liệu xây

50

dựng trong giai đoạn 2011-2016
Biểu đồ 2.4: Tình hình phát triển vốn tài liệu (tài liệu điện tử/số) của

51

Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn tài liệu của Viện phân theo tiêu chí ngơn ngữ

52

Biểu đồ 2.6: Sự phát triển của vốn tài liệu phân theo tiêu chí loại hình tài liệu


53

tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu vốn tài liệu phân theo các nhóm ngành thuộc lĩnh vực

54

vật liệu xây dựng tính đến năm 2016
Biểu đồ 2.8: Kinh phí cấp cho hoạt động thông tin thư viện tại Viện giai đoạn

74

2011-2016
Biểu đồ 2.9: So sánh tỷ lệ sử dụng thông tin của các nhóm người dùng tin tại

79

Viện Vật liệu xây dựng
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ các mục đích sử dụng thơng tin của người dùng tin tại

81

Viện Vật liệu xây dựng
Biểu đồ 2.11: Loại hình tài liệu mà người dùng tin quan tâm tại Viện Vật liệu

83

xây dựng
4. Hình ảnh
Hình 2.1: Giao diện nhập biểu ghi theo khổ mẫu MARC 21 của Phần mềm


67

KOHA được ứng dụng tại Thư viện
Hình 2.2: Trang tin về thư viện điện tử tại Viện Vật liệu xây dựng

73

Hình 2.3: Trang tin về thư viện số tại Viện Vật liệu xây dựng

73

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công
nghệ thông tin và viễn thông đã tác động đến mọi mặt của hoạt động thông tin thư
viện, đưa hoạt động thông tin thư viện chuyển từ mơ hình thư viện truyền thống sang
thư viện hiện đại với nguồn lực thông tin đa dạng, dịch vụ thông tin thư viện phong
phú nhờ sự hỗ trợ của máy tính điện tử và phần mềm quản trị thư viện tích hợp. Với
sự chuyển mình tích cực đó, hoạt động thơng tin thư viện đã và đang đóng một vai trò
quan trọng và là một trong những nhân tố quyết định thành công của một tổ chức
nghiên cứu và triển khai (R&D) trong bối cảnh bùng nổ thông tin và sự phát triển của
nền kinh tế tri thức. Tại Việt Nam, trong những năm qua, việc hội nhập sâu rộng vào
nền kinh tế thế giới, mở ra nhiều triển vọng, cơ hội lớn cho các ngành nghề, trong đó
hoạt động thơng tin thư viện với vai trị cung cấp thơng tin phục vụ cho học tập,
nghiên cứu, sản xuất, giải trí đáp ứng nhu cầu của người dân đã và đang dần khẳng
định vị trí, vị thế, vai trị của mình trong nền kinh tế đất nước.

Đặc biệt hoạt động thông tin thư viện với nhiệm vụ phục vụ cho hoạt động đào
tạo, nghiên cứu khoa học tại các cơ quan bộ, ngành trong những năm qua đã và
đang được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm với việc đầu tư được cải thiện nhằm
nâng cao chất lượng hiệu quả, hiện đại hóa hoạt động thư viện từng bước đáp ứng
với yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế.
Cùng với phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước ta
đang đổi mới và bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừa xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng
giữ vai trò rất quan trọng và là ngành sản xuất vật chất lớn nhất trong nền kinh tế quốc
dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội, quyết định quy mơ và trình độ kỹ thuật
của đất nước nói chung và sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa trong giai đoạn hiện
nay nói riêng.
Hiện nay nước ta đang có nhiều chiến lược quy hoạch và xây dựng các khu
công nghiệp, khu đô thị, văn phòng và nhà ở... đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ
của xã hội, trong đó, vật liệu xây dựng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong mọi

1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cơng trình xây dựng. Tiềm năng về tài ngun khống sản, thị trường và cơng nghệ là
chìa khóa để phát triển ngành vật liệu xây dựng thành ngành kinh tế mạnh, đáp ứng
về số lượng, chất lượng và các chủng loại vật liệu xây dựng cơ bản cho nhu cầu trong
nước và xuất khẩu. Phương hướng phát triển ngành vật liệu xây dựng ở nước ta là
phải đảm bảo tính bền vững, góp phần phát triển kinh tế, tạo sự ổn định xã hội và bảo
vệ môi trường, phù hợp với các quy hoạch khác liên quan.
Viện Vật liệu xây dựng – Bộ Xây dựng là Viện nghiên cứu khoa học công
nghệ đầu ngành trong cả nước về lĩnh vực vật liệu xây dựng, phục vụ cho công tác
quản lý Nhà nước và phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng trong phạm vi toàn

quốc. Với đội ngũ cán bộ đông đảo các nhà khoa học, nhu cầu thông tin của họ địi
hỏi thơng tin đa dạng, phong phú, chun sâu và đặc biệt có tính cập nhật để nắm
bắt được xu hướng cũng như tiến độ phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ
ngành vật liệu xây dựng trên thế giới.
Song hành với sự phát triển của Viện Vật liệu Xây dựng, hoạt động thông tin thư
viện của Viện Vật liệu xây dựng cũng được hình thành từ những ngày đầu thành lập
Viện. Từ mơ hình hoạt động truyền thống, đến nay hoạt động thông tin thư viện đã và
đang triển khai ứng dụng công nghệ thông tin nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động,
từng bước đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ thơng tin tin thư viện nhằm đáp ứng hoạt
động đào tạo và nghiên cứu khoa học tại Viện. Tuy nhiên, trong những năm gần đây,
mặc dù có sự quan tâm hỗ trợ của Ban Lãnh đạo Viện, hoạt động thông tin thư viện tại
Viện vẫn còn gặp nhiều hạn chế như nguồn lực thông tin mặc dù đa dạng tuy nhiên
chưa được tổ chức một cách bài bản, sản phẩm, dịch vụ mặc dù đã được bước đầu tạo
dựng tuy nhiên chưa đa dạng về loại hình, chưa cập nhật về nội dung và chưa được
cung cấp một cách kịp thời, do vậy chưa thu hút được người dùng tin. Đặc biệt, theo kế
hoạch đã được phê duyệt, kể từ năm 2017-2018, Viện Vật liệu xây dựng sẽ đảm nhận
thêm nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành khoa học Vật liệu xây dựng, đây
sẽ là một trong những nhiệm vụ nặng nề, địi hỏi hoạt động thơng tin thư viện của Viện
cần có một bước “nhảy vọt” lớn nhằm đáp ứng yêu cầu của người dùng tin, đáp ứng
yêu cầu của nhiệm vụ mới góp phần khơng nhỏ trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo và
nghiên cứu khoa học tại Viện. Để nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện,

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


việc khảo sát, phân tích đánh giá hiện trạng, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến hoạt
động thơng tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng là một việc làm cần thiết và cấp
bách. Vì những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động thông tin - thư viện

tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hoạt động thơng tin thư viện là một đề tài rất rộng. Hiện nay đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu trong và ngồi nước đề cập những vấn đề, các góc độ khác nhau về hoạt
động thông tin thư viện, dưới đây là một số cơng trình tiêu biểu.
a) Các cơng trình đã cơng bố ở nước ngồi:
Trước hết phải kể đến cơng trình Library and information sciences - parameters
and perspectives (khoa học thông tin và thư viện – tham số và triển vọng) do Agrawal
(1997) chủ biên, trong cơng trình này, tác giả đã trình bày ngun lý hoạt động thơng
tin thư viện, nêu lên hiện trạng và triển vọng hoạt động thông tin thư viện tại các
nước đang phát triển. Một cơng trình khác cũng cần nhắc tới là cuốn
Marketing/planning library and informtion services (Tiếp thị/ lập kế hoạch dịnh vụ
thông tin thư viện) của Darlene E.W. (1999). Trong cơng trình này tác gỉa đã cung
cấp tổng quan về toàn bộ hệ thống lập kế hoạch/ tiếp thị - từ việc tạo ra nhóm tiếp
thị và đặt ra các mục tiêu, lập kế hoạch hành động, thiết kế và định giá sản phẩm. Một
cơng trình khác là cuốn Research Methods in Library and Information Science (Các
phương pháp nghiên cứu trong khoa học thông tin thư viện) [39]. Trong cuốn sách
này các tác giả nêu lên các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khoa học
thông tin thư viện bao gồm các nguyên tắc, kỹ thuật điều tra lấy mẫu, tính hợp lệ, độ
tin cậy, nghiên cứu thực nghiệm, phương pháp điều tra xã hội học khả năng sử dụng
kỹ thuật thu thập dữ liệu và phân tích, các phương pháp định tính và định lượng cũng
như những ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp để thiết kế nghiên cứu.
Đề cập nội dung cụ thể của hoạt động thông tin - thư viện, cũng đã có nhiều tác
giả nước ngồi có những nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau như:

 Về khía cạnh phát triển nguồn lực thơng tin, đáng chú ý có các cơng trình sau:
Developing library and information centre collection” (Phát triển vốn tài liệu
của thư viện và trung tâm thông tin) của Evans G. Edward (2007) “Collection

3


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


development in a digital environment: an imperative for information organizations in
the twenty-first century” (Phát triển vốn tài liệu trong môi trường kỹ thuật số: Vấn
đề cấp bách đối với các cơ quan thông tin trong thế kỷ 21) của Barbara Susana
Sanchez Vignau (2006), “Managing information resources in libraries: Collection
managerment in theory and practice” (Quản trị nguồn lực thông tin trong thư viện:
Lý luận và thực tiễn quản trị bộ sưu tập) của tác giả Peter Clayton, G.E Gorman
(2006); cơng trình nghiên cứu “Organizing Information” của tác giả Dagobert
Soergel của Đại học Maryand đã nêu ra những vấn đề cơ bản trong tổ chức thông
tin như cách thức tiếp cận nguồn lực thông tin, những vấn đề trong định hướng,
thiết kế, những vấn đề kiểm tra và đánh giá việc tổ chức thông tin…
 Về vấn đề tổ chức và khai thác tài liệu số trong thư viện có các cơng trình
như: “Public acess to digital material” của nhóm tác giả Brewster Kahle, Rick
Prelinger, Jackson E Mary (2001) công bố trên tạp chí D-Lib Magazine, Volume 7,
Number 10 (truy cập trang Http://www.dglib.org), cơng trình đã tổng quan về điểm
truy nhập cơng cộng tài liệu số, giới thiệu các cách truy nhập đến tài liệu số.

 Trong vấn đề về Makerting trong hoạt động thông tin thư viện tại các trường
Đại học: cũng có một số bài như “Marketing and Promotion of Library Sevices” [40].
Bài “An approach to marketing in special and academic libraries of Srilanca: a suvey
with emphasis on services provided to clientele” [34]…
b) Các cơng trình đã cơng bố trong nước
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề hoạt động
thông tin thư viện và được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, có các cơng trình tiếp
cận ở góc độ tổng qt, cũng có cơng trình tiếp cận ở góc độ cụ thể từng hoạt động
thông tin thư viện trong dây chuyền thông tin tư liệu hoặc tiếp cận phân theo loại
hình thư viện

Tiếp cận trên góc độ tổng quát về hoạt động thơng tin thư viện nói chung có
những cơng trình nghiên cứu:
Cẩm nang nghề thư viện của tác giả Lê Văn Viết (2001). Trong cuốn cẩm
nang này, tác giả đã trình bày một cách hệ thống các vấn đề liên quan đến nghề thư
viện như tổ chức sự nghiệp thư viện, quản lý thư viện, lịch sử phát triển thư viện,

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dây chuyền xử lý tài liệu trong thư viện cũng như việc tổ chức phục vụ đọc giả,..
Tuyển tập các cơng trình mang tên Thơng tin từ lý luận tới thực tiễn của tác giả
Nguyễn Hữu Hùng cũng có nhiều bài đề cập tới việc tổ chức hoạt động thông tin
khoa học.
Về khía cạnh tổ chức hoạt động thơng tin có cơng trình của nhóm tác giả
Nguyễn Văn Hành, Trần Mạnh Tuấn “Đổi mới mơ hình tổ chức và hoạt động thông
tin thư viện trong học viện công nghệ bưu chính viễn thơng” [12]. Cơng trình
nghiên cứu đã đưa ra hiện trạng mơ hình tổ chức, các hoạt động nghiệp vụ trên cơ
sở đó đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động thông tin thư viện trong học viện công
nghệ bưu chính viễn thơng. Tác giả Nguyễn Văn Thiên có bài đăng về “Áp dụng
một số lý thuyết quản lý hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các thư
viện Việt Nam hiện nay” [28] đã nhấn mạnh về vai trò của quản lý trong hoạt động
thư viện hiện đại, đồng thời đưa ra các mơ hình quản lý thư viện như quản lý theo
định hướng con người, quản lý chất lượng tồn diện, quản lý tích hợp…
Tác giả Đinh Thúy Quỳnh và Hồng Thúy Phương có bài viết về “Sự tác động
của công nghệ thông tin tới hoạt động thư viện thơng tin” [24] đã phân tích những
tác động của công nghệ thông tin đến các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của thư
viện, trên cơ sở đó đưa ra những định hướng cho phát triển thư viện số hiện nay.
TS.Nguyễn Huy Chương có bài viết về “Phát triển hoạt động thông tin thư viện

phục vụ nghiên cứu và đào tạo tại trường đại học trong điều kiện hiện nay” [9] đưa
ra những vấn đề về sự liên kết giữa hoạt động nghiên cứu và đào tạo địi hỏi các tổ
chức thơng tin thư viện một khả năng cung cấp thông tin và các dịch vụ kèm theo
ngày càng mở rộng và ở trình độ cao, từ đó đưa ra các xu thế phát triển trong hoạt
động của các tổ chức thơng tin thư viện đại học.
Ngồi ra có rất nhiều luận văn thạc sĩ đề cập đến hoạt động thơng tin thư viện
cũng như các khía cạnh trong hoạt động thông tin thư viện như:
- Về khía cạnh đổi mới hoạt động thơng tin thư viện có các luận văn thạc sĩ
sau:
“Đổi mới hoạt động thơng tin thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ
tại Trường Đại học Hải Dương” của tác giả Phạm Thị Vân Nhâm (2012); “Đổi

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mới hoạt động thông tin-thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại
học quốc gia Hà Nội” của tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo (20 ); “Nghiên cứu hồn
thiện hoạt động thơng tin thư viện tại Trường Đại học Hà Nội” của tác giả Vũ Văn
Thạch (2012); Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại các trường đại học ở
Quy Nhơn của tác giả Huỳnh Văn Bàn; “Tổ chức hoạt động thông tin thư viện tại
trường Cao đẳng Văn hóa Tp. Hồ Chí Minh” của tác giả Huỳnh Mẫn Đạt, “Đổi mới
hoạt động thơng tin thư viện”của tác giả Lê Đức Chí,.. Các luận văn nêu trên đã đề
cập tới nhu cầu đổi mới và tăng cượng hoạt động thông tin thư viện tại các trường
đại học.
Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Phương “Ứng dụng marketing hỗn hợp
trong hoạt động thông tin - thư viện tại Thư viện Viện Dân tộc học” (2012) đề cập
đến cơ sở lý luận của việc ứng dụng marketing hỗn hợp trong hoạt động thông tinthư viện, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng marketing hỗn hợp trong
hoạt động tại một thư viện cơ sở. Tác giả Nguyễn Phương Cương với Luận văn

“Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện tại Viện Khoa
học và Công nghệ quân sự” (2011) đã trình bày các giải pháp nâng cao hiệu quả
ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin - thư viện tại Viện Khoa
học và Công nghệ quân sự. Luận văn “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện
tại Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững” của tác giả Mai Hải Linh
(2012) đã khảo sát thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại Viện Nghiên cứu Môi
trường và Phát triển bền vững, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhằm tăng
cường hiệu quả hoạt động thơng tin thư viện của Viện.
Ngồi các cơng trình tập trung viết về khía cạnh hoạt động thơng tin thư viện
nói chung tại các loại hình thư viện khác nhau, có rất nhiều đề tài đề cập từng khía
cạnh trong hoạt động thơng tin thư viện như phát triển nguồn lực thông tin, xử lý
thông tin, bảo quản tài liệu hay tự động hóa, ứng dụng công nghệ thông tin trong
hoạt động thư viện như:
- Đề cập đến vấn đề phát triển nguồn lực thông tin thư viện phải kể đến các
cơng trình sau:

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cơng trình nghiên cứu của PGS.TS. Trần Thị Q “Hợp tác, liên kết chia sẻ
thông tin – Yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của các cơ quan
thông tin và thư viện đại học” [21]. Bài của TS.Nguyễn Huy Chương và Ths.Trần
Mạnh Tuấn “Phát triển nguồn học liệu tại các tổ chức nghiên cứu, đào tạo” [10].
- Về khía cạnh xử lý thơng tin:
Về mảng xử lý thơng tin, trước hết phải kể đến giáo trình “Xử lý thông tin
trong hoạt động thông tin – thư viện” của PGS.TS Trần Thị Quý (2007). Giáo trình
đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về xử lý tài liệu, phương pháp xử lý
nội dung tài liệu như biên soạn bài chú giải và bài tóm tắt, định từ khóa cho tài liệu

và tổng luận tài liệu; hay chuyên khảo “Xử lý thông tin trong hoạt động thơng tin thư viện” [23], cơng trình đã hệ thống hóa cơ sở lý luận cũng như những kiến thức
cơ bản về kỹ năng xử lý thông tin đặc biệt là hoạt động xử lý nội dung thông tin như
định chủ đề, phân loại, tóm tắt, chú giải, tổng quan, tổng luận. Cũng về màng xử lý
tài liệu cịn có cơng trình “Cơng tác xử lý tài liệu của trung tâm thông tin-thư viện
ĐHQGHN thực trạng và giải pháp [20] phân tích về thực trạng cơng tác biên mục,
phân loại, xử lý tài liệu tại Trung tâm Thông tin thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội,
từ đó đề ra một số giải pháp lựa chọn một bảng phân loại phù hợp, thống nhất việc
sử dụng một phần mềm xử lý tài liệu…
Đề cập vấn đề xử lý tài liệu dưới dạng số tác giả Vũ Nguyệt Mai cũng đã có
Luận văn thạc sĩ chun ngành Thơng tin thư viện đề tài“ Nghiên cứu việc tạo
lập,khai thác và bảo quản tài liệu số tại Thư viện Quốc gia Việt Nam” (2009). Cơng
trình nghiên cứu đã xác định rõ vai trị, tầm quan trọng của tài liệu số với Thư viện
Quốc gia, nghiên cứu thực trạng của quá trình xây dựng, khai thác và bảo quản tài
liệu số nhằm đổi mới hoạt động thông tin thư viện ở Thư viện Quốc gia Việt Nam
trong tất cả các khâu xử lý, biên mục.. trên cơ sở đó nêu ra các giải pháp cụ thể về
hướng phát triển tài liệu số.
- Nhóm các cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề về lưu trữ, bảo quản, tài
liệu phải kể đến một số luận văn thạc sĩ sau :
“Tổ chức và bảo quản tài liệu tại Trung tâm Thông tin lưu trữ địa chất, Tổng cục
địa chất và khoáng sản Việt Nam” của tác giả Võ Thị Hải Châu (2014); “Tổ chức và

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


hoạt động kho mở phục vụ đào tạo theo tín chỉ tại Thư viện trường Đại học Xây Dựng
Hà Nội” của Trần Thị Hải (2011) với nội dung nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức kho
mở, đặc điểm người dùng tin, nhu cầu tin tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, khảo sát
và phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của kho mở trong Thư viện, từ đó đề xuất

các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của kho mở tại
Thư viện.
Ngồi ra cịn nhiều các cơng trình khác nhau đề cập vấn đề về triển khai các
sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện, về ứng dụng công nghệ thông tin, về khai
thác quản lý tài liệu số như:
Sách chuyên khảo “Tự động hóa trong hoạt động thông tin - thư viện” của
PGS.TS.Trần Thị Quý [22] phân tích và làm rõ những tác động của công nghệ
thông tin đến hoạt động thông tin thư viện, những nội dung về tự động hóa trong
hoạt động thơng tin thư viện, và những công việc mà một thư viện cần làm trước xu
thế ứng dụng khoa học và cơng nghệ như hiện nay.
“Hồn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Học viện
Công nghệ Bưu chính Viễn thơng” – Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin Thư
viện bảo vệ tại Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn năm 2011 của tác giả
Trần Thị Ngọc Diệp đã tìm hiểu và đánh giá hệ thống sản phẩm và dịch vụ Thông
tin thư viện hiện có tại Học viện cơng nghệ Bưu chính viễn thơng và đề xuất những
giải pháp hồn thiện các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện tại Học viện.
Tác giả Trần Thị Thanh Thủy cũng đã có cơng trình “Tổ chức và khai thác tài
liệu số tại Thư viện Tạ Quang Bửu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội”, Luận văn
thạc sĩ Thông tin thư viện, bảo vệ tại trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn năm
2012, đã phân tích tìm hiểu vai trò của tài liệu số với thư viện Tạ Quang Bửu, tìm hiểu
đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin, nghiên cứu thực trạng tổ chức và khai thác tài
liệu số tại Thư viện Tạ Quang Bửu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả tổ chức và khai thác tài liệu số tại Thư viện Tạ Quang Bửu.
Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu nêu trên phần nhiều phân tích thực
trạng hoạt động thơng tin thư viện tại các thư viện, trung tâm thông tin thư viện tại
các loại hình thư viện khác nhau với cách tiếp cận, giải quyết vấn đề phụ thuộc vào

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tính chất, đặc thù của từng loại hình thư viện nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động thông tin thư viện. Nhiều đề tài đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động thông tin thư viện tiếp cận theo hướng nâng cao hiệu quả
của những hoạt động chủ chốt của thư viện như: xử lý tài liệu, nâng cao chất lượng
sản phẩm thông tin thư viện, tin học hóa trong hoạt động thơng tin thư viện….
Nhiều đề tài đã đi sâu phân tích những khía cạnh cụ thể trong hoạt động thơng tin
thư viện như: phát triển nguồn lực thông tin, tổ chức, lưu trữ, bảo quản tài liệu,
nguồn thông tin, xây dựng sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện, ứng dụng công
nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện…. Tuy nhiên phải khẳng định
rằng, cho tới nay chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu phân tích hoạt động
thơng tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng với hướng nghiên cứu
tìm hiểu thực trạng hoạt động thông tin thư viện - những yếu tố tác động đến hiệu
quả hoạt động thông tin thư viện từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng hiệu quả hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng dựa trên
việc tăng cường những tác động tích cực đến các yếu tố tác động ảnh hưởng đến
hoạt động thông tin thư viện của Viện. Do vậy đề tài luận văn “Hoạt động thông
tin - thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng” là hồn tồn mới và
khơng trùng lặp với bất cứ cơng trình nghiên cứu nào đã cơng bố trước đây.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động thơng tin thư viện tại Viện Vật liệu
xây dựng, đánh giá các mặt đã làm được cũng như những tồn tại của hoạt động này,
luận văn mong muốn đề xuất các giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng, góp phần thúc
đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học tại Viện.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về hoạt động thông tin thư viện, nội hàm
khái niệm hoạt động thông tin thư viện, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thơng

tin thư viện, xem xét tính đặc thù của hoạt động thông tin thư viện Viện Vật liệu
xây dựng - Bộ Xây dựng nói riêng.

9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thơng tin thư viện, phân
tích các yếu tố tác động đến hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu xây
dựng, tìm ra những mặt mạnh, mặt hạn chế trong hoạt động thông tin thư viện tại
Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng.
- Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động thông tin thư viện phục vụ
có hiệu quả hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ
Xây dựng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động thông tin thư viện.
b) Phạm vi nghiên cứu
Về không gian, nghiên cứu được tiến hành tại Viện Vật liệu xây dựng.
Về thời gian: từ năm 2011 đến nay, đây là giai đoạn Viện Vật liệu xây dựng
chuẩn bị các điều kiện để đào tạo sau đại học chuyên ngành khoa học vật liệu
xây dựng.
5. Giả thuyết nghiên cứu
Nhu cầu thông tin của cán bộ nghiên cứu trong Viện Vật liệu xây dựng trong
những năm gần đây chưa được đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời, ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng các cơng trình nghiên cứu khoa học. Ngun nhân của tình trạng này có
thể do hoạt động thông tin thư viện tại đây chưa thực sự được chú trọng, cơ sở vật chất,
hạ tầng cơng nghệ cịn lạc hậu, việc ứng dụng cơng nghệ mới cịn chậm, nguồn lực
thơng tin cịn nghèo nàn, phương thức phục vụ thơng tin cịn đơn giản, việc liên kết,

chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin giữa các thư viện cùng chuyên ngành cịn bị động
do thiếu tính liên kết giữa các đơn vị. Nếu như hoạt động thông tin thư viện của Viện
Vật liệu xây dựng được tăng cường, thư viện được tổ chức thành bộ phận độc lập
(không trực thuộc Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn và Hợp tác quốc tế), có nguồn
thơng tin phong phú, sản phầm thơng tin thư viện được cải tiến, thư viện sẽ đáp ứng tốt
hơn nhu cầu tin của cán bộ trong Viện, chất lượng các cơng trình nghiên cứu, vì thế,
cũng được nâng cao hơn.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6. Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và
phương pháp duy vật lịch sử đồng thời dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước
về hoạt động thông tin thư viện.
b) Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu: nghiên cứu các tài liệu về quan
điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về hoạt động thông tin thư
viện; các tài liệu chuyên ngành trong và ngoài nước về hoạt động thông tin thư viện
đặc biệt là các tài liệu có nội dung nghiên cứu về đặc thù hoạt động thông tin thư
viện chuyên ngành, đa ngành;
- Phương pháp phân tích SWOT (Strengths - điểm mạnh, Weaknesses - điểm
yếu, Opportunites - Cơ hội và Treats -Thách thức) nhằm đánh giá hoạt động thông
tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng;
- Phương pháp quan sát trực tiếp hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu
xây dựng - Bộ xây dựng;
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: luận văn sử dụng 100 phiếu hỏi, phát các

cho đối tượng người dùng tin khác nhau tại Viện Vật liệu xây dựng; mẫu điều tra được
lựa chọn ngẫu nhiên trong số người dùng tin của thư viện và được phân tích theo các
tiêu chí giới tính, nhóm tuổi, thành phần người dùng tin, đặc điểm nhu cầu tin.
- Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: tác giả luận văn thực hiện phỏng vấn trực tiếp lãnh
đạo của Viện Vật liệu xây dựng, một số cán bộ chủ chốt các bộ phận trong Viện về những
định hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng;
- Phương pháp thống kê, phân tích các số liệu hoạt động thông tin thư viện từ
năm 2011-2017.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
Với việc triển khai đề tài này, tác giả hi vọng sẽ đóng góp về mặt lý luận và
thực tiễn cho hoạt động thơng tin - thư viện nói chung và đối với hoạt động thông
tin thư viện trong cơ quan thuộc Bộ, Ngành nói riêng, cụ thể:

11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Ý nghĩa khoa học
Đề tài góp phần làm rõ khái niệm hoạt động thông tin – thư viện; các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động thông tin thư viện, các tiêu chí đánh giá hoạt động thơng
tin thư viện và vai trị của hoạt động thơng tin – thư viện trong việc đáp ứng nhu cầu
thông tin phục vụ hoạt động nghiên cứu và đào tạo.
Mặt khác, đề tài góp phần làm rõ hơn đặc thù hoạt động thư viện của các viện
chuyên ngành - trên cơ sở đó có những kiến nghị, đề xuất những giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động của loại hình thư viện này nói chung và đối với hoạt động
thơng tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng nói riêng.
 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu với các luận cứ thực tế về thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng cùng với các giải pháp mà tác
giả đề xuất sẽ góp phần trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả tại Viện Vật liệu

xây dựng nói riêng và đối với các thư viện, trung tâm thông tin thư viện của các cơ
quan, viện nghiên cứu chuyên ngành nói chung.
8. Dự kiến kết quả nghiên cứu và bố cục của Luận văn.
Ngoài các phần mở đầu, tài liệu tham, khảo và phụ lục, luận văn gồm 03
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động thông tin thư viện tại Viện Vật
liệu xây dựng
Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin – thư viện tại Viện Viện Vật liệu
xây dựng - Bộ Xây dựng.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin – thư viện
tại Viện Viện Vật liệu xây dựng - Bộ Xây dựng.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG
THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI VIỆN VẬT LIỆU XÂY DỰNG –
BỘ XÂY DỰNG
1.1 Cơ sở lý luận về hoạt động thông tin - thƣ viện
1.1.1. Khái niệm về hoạt động thông tin - thư viện
Hoạt động thông tin - thư viện là một loại hình hoạt động đặc thù trong xã hội
hiện đại và là một trong những đối tượng nghiên cứu quan trọng của khoa học thông
tin - thư viện nói chung. Khái niệm hoạt động thơng tin - thư viện là khái niệm chủ
đạo trong luận văn này. Để làm rõ khái niệm hoạt động thông tin thư viện, trước hết
cần làm rõ nội hàm các khái niệm liên quan sau đây:

1.1.1.1 Khái niệm hoạt động
Khái niệm hoạt động được hiểu theo nhiều cách khác nhau tùy theo các cách
tiếp cận khác nhau của từng môn loại khoa học, có thể kể đến các cách tiếp cận
sau đây:
Dưới góc độ sinh lý học, hoạt động là sự tiêu hao năng lượng, thần kinh và cơ
bắp của con người tác động vào hiện thực khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu của
mình [42].
Theo tâm lý học duy vật biện chứng: hoạt động là phương thức tồn tại của con
người; là sự tác động một cách tích cực giữa con người với hiện thực, thiết lập mối
quan hệ giữa con người với thế giới khách quan nhằm tạo ra sản phẩm cả về phía
thế giới, cả về phía con người[42].
Xét về phương diện loại: hoạt động lao động của con người là sự tác động tích
cực của con người với thế giới khách quan để tạo ra sản phẩm trong lao động sử
dụng công cụ lao động và sự phân công lao động.
Theo Đại từ điển tiếng Việt “Hoạt động là làm những việc khác nhau với mục
đích nhất định.”[32].
Như vậy có thể hiểu “Hoạt động là tổng hợp các hành động của con người,
tác động vào một đối tượng nhất định nhằm đạt được một mục đích nhất định và
mang một ý nghĩa xã hội nhất định”.

13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1.1.2 Hoạt động thông tin - thư viện
Hoạt động thông tin - thư viện là hoạt động có mục đích của con người nhằm
đem đến cho người dùng tin (người đọc, đọc giả) những tài liệu, thông tin giúp họ
nâng cao hiệu quả học tập, nghiên cứu, sáng tạo cũng như giải trí. Về khái niệm
hoạt động thơng tin - thư viện, hiện nay có một số cách trình bày khác nhau như:

Khái niệm “hoạt động thông tin - thư viện” là một khái niệm “ghép”, được
hình thành từ hai khái niệm “thành phần” là “hoạt động thư viện” và “hoạt đông
thông tin”.
Hoạt động thư viện là hoạt động được hình thành cùng với sự ra đời của thư
viện. Hoạt động thư viện là hoạt động thu thập, xử lý, bảo quản, phổ biến tài liệu
nhằm truyền bá tri thức và cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu,
giải trí cho mọi người dân.
Kể từ những năm cuối thế kỷ XIX, khi mà với sự gia tăng nhanh chóng số
lượng các ấn phẩm khoa học (mà thường được nhắc tới với thuật ngữ “bùng nổ
thông tin”), hoạt động thu thập, xử lý, lưu trữ và tìm kiếm thơng tin đã manh nha
được hình thành. Hoạt động ấy được gọi là hoạt động thông tin khoa học hay nói
gọn hơn hà hoạt động thơng tin.
“Hoạt động thơng tin là một quá trình sáng tạo, thu thập, xử lý, cải biến lưu trữ
và phổ biến thông tin của con người. Mục đích của hoạt động thơng tin là đáp ứng
tối đa nhu cầu tin của người dùng tin.”[16].
Trong thời đại ngày nay, khi mà khoa học thông tin đã thâm nhập sâu vào
khoa học thư viện, các thư viện không chỉ đơn thuần thực hiện các chức năng của
một thư viện truyền thống mà còn thực hiện chức năng của cơ quan thông tin, thư
viện cũng không chỉ đơn thuần là kho chứa sách hay phòng đọc sách mà cịn thực
hiện chức năng thơng tin, thực hiện việc tìm và phân phối thơng tin, góp phần nâng
cao dân trí, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo,.. Như vậy, hai khái niệm “hoạt
động thông tin” và “hoạt động thư viện” có sự đan xen với nhau, hịa quyện với
nhau, tạo thành khái niệm mới, khái niệm hoạt động thông tin, thư viện.

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Như vậy có thể hiểu, hoạt động thơng tin - thư viện là tổng hợp các quá trình

thu thập, xử lý, lưu trữ, bảo quản và phổ biến thông tin/tài liệu theo một quy trình,
quy tắc nghiệp vụ thống nhất nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của con người.
1.1.2 Nội dung của hoạt động thông tin - thư viện
Trong thời đại ngày nay, khi công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin xâm
nhập rất sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, hoạt động thông tin - thư viện
không chỉ đơn giản là thu thập, xử lý, lưu giữ, bảo quản tài liệu và phục vụ người
đọc, mà đó là một hoạt động khoa học chuyên sâu, với sự tham gia của đội ngũ cán
bộ từ nhiều chun ngành khác nhau. Khơng chỉ có vậy, hoạt động thơng tin thư
viện cịn địi hỏi sự đầu tư về kỹ thuật và cơng nghệ, địi hỏi người sử dụng cũng
phải được trang bị những kỹ năng và kiến thức khác hẳn với khi họ sử dụng thư
viện truyền thống.
Theo dây chuyền thông tin tư liệu, hoạt động thông tin - thư viện bao gồm 04
công đoạn:
1- Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin (chọn lọc, bổ sung tài liệu);
2- Xử lý thông tin, tạo ra các cơ sở dữ liệu và các sản phầm thông tin thư viện
khác nhau;
3- Lưu trữ và bảo quản tài liệu;
4- Tìm tin và phổ biến thơng tin, phục vụ người đọc.
1.1.2.1 Xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin
Đây là bước đầu tiên trong dây chuyền thông tin tư liệu (còn được gọi là chọn
lọc và bổ sung tài liệu hay phát triển nguồn tin) và cũng là một trong những bước
quan trọng, ảnh hưởng lớn đến hoạt động thông tin - thư viện bởi lẽ nguồn lực
thông tin (tài liệu) được coi là một trong bốn yếu tố cấu thành thư viện/trung tâm
thông tin - thư viện. Do vậy, công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thơng tin
cần có một q trình chọn lọc khắt khe với nhiều công đoạn nhằm đảm bảo chất
lượng của nguồn lực thông tin.

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×