Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH hành vi tín ngưỡng, tôn giáo của người dân làng nghề ở bắc ninh (nghiên cứu trường hợp làng nghề đông xuất và đông bích, xã đông thọ, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.18 KB, 103 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------------------

NGUYỄN THỊ HUẾ

HÀNH VI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH
(Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích,
xã Đơng Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

--------------------------------

NGUYỄN THỊ HUẾ

HÀNH VI TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH
(Nghiên cứu trường hợp làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích,
xã Đơng Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh)
Chuyên ngành: Xã hội học


Mã số: 60 31 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Thu Hương

XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hướng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

PGS.TS. Hoàng Thu Hương

PGS.TS. Trịnh Văn Tùng

Hà Nội - 2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huế

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... 3
DANH MỤC BIỂU..................................................................................................... 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 5
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn.................................................................... 6
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 7
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 13
5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu ....................................................... 14
6. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu .......................................................................... 14
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 15
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............. 18
1.1. Khái niệm công cụ ............................................................................................. 18
1.1.1. Tôn giáo tín ngưỡng ................................................................................. 18
1.1.2. Hành vi tín ngưỡng, tơn giáo ................................................................... 20
1.1.3. Làng nghề ................................................................................................. 24
1.2. Các lý thuyết áp dụng ........................................................................................ 25
1.2.1. Lý thuyết trao đổi ..................................................................................... 25
1.2.2. Lý thuyết hành động xã hội ...................................................................... 26
1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về tín ngƣỡng, tơn giáo .............................. 27
1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu........................................................................ 29
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ ĐÔNG XUẤT VÀ
ĐÔNG BÍCH: ĐẶC ĐIỂM VÀ HÀNH VI THỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH ...... 33
2.1. Đặc điểm hộ gia đình làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích .............................. 33
2.1.1. Quy mơ gia đình ....................................................................................... 33
2.1.2. Nghề gia đình ........................................................................................... 36
2.2. Đặc điểm của ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích .......................... 39
2.2.1. Một số đặc điểm chung của người dân làng nghề Đơng Xuất và

Đơng Bích ................................................................................................................. 39
2.2.2. Đặc điểm nghề của người dân làng nghề Đông Xuất và Đông Bích ....... 41
2.3. Hành vi thờ cúng trong gia đình ................................................................. 47
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 3: THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG TƠN GIÁO TRONG LÀNG
VÀ NGỒI LÀNG CỦA NGƢỜI DÂN LÀNG NGHỀ ĐƠNG XUẤT
VÀ ĐƠNG BÍCH ...................................................................................................... 53
3.1. Các hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo trong làng ..................................................... 53
3.1.1. Hành vi thờ cúng tổ nghề ......................................................................... 54
3.1.2. Lễ hội làng ................................................................................................ 57
3.2. Các hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo ngồi làng ..................................................... 60
3.2.1. Hành vi lễ chùa, lễ đền phủ ...................................................................... 61
3.2.2. Hành vi đi xem bói ................................................................................... 64
3.2.3. Hành vi hầu đồng ..................................................................................... 66
3.3. Mối liên hệ của các yếu tố cá nhân tới hành vi tín ngƣỡng tơn giáo của ngƣời
dân ở hai làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích ......................................................... 69
3.3.1. Mối liên hệ của yếu tố cá nhân tới hành vi thờ tổ nghề và lễ hội ............ 69
3.3.2. Mối liên hệ của yếu tố cá nhân tới hành vi lễ đền, phủ; xem bói và
hầu đồng.................................................................................................................... 72
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 80
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 85

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Đặc điểm quy mô hộ gia đình của hai làng nghề ..................................... 34
Bảng 2.2: Nghề nghiệp gia đình của hai làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích ........ 36
Bảng 2.3: Số lƣợng nhân cơng làm th ở làng nghề Đơng Xuất và làng nghề
Đơng Bích ................................................................................................................. 37
Bảng 2.4: Đặc điểm về giới tính và tuổi của ngƣời dân ở cả hai làng nghề
Đông Xuất và Đông Bích .......................................................................................... 39
Bảng 2.5: Đặc điểm trình độ học vấn và tôn giáo của ngƣời dân ở cả hai làng nghề
Đơng Xuất và Đơng Bích .......................................................................................... 40
Bảng 2.6: Đặc điểm nghề của ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và Đông Bích ....... 42
Bảng 2.7: Lý do chuyển nghề của ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích ... 45
Bảng 2.8: Hình thức thờ cúng trong gia đình giữa làng nghề Đơng Xuất và
làng nghề Đơng Bích ................................................................................................ 48
Bảng 2.9: Thời điểm lập ban thờ thần tài và thờ Mẫu trung bình của
hai làng nghề ............................................................................................................ 49
Bảng 3.1: Mức độ thƣờng xuyên thờ cúng tổ nghề của ngƣời dân làng nghề
Đông Xuất ................................................................................................................. 55
Bảng 3.2: Số lƣợng chùa đi lễ trong năm nay của ngƣời dân làng nghề Đông Xuất
và làng nghề Đơng Bích ............................................................................................ 62
Bảng 3.3: Số lƣợng đền, phủ mà ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và làng nghề
Đơng Bích đi lễ trong năm nay ................................................................................. 62
Bảng 3.4: Ngƣời đi lễ cùng ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và làng nghề
Đơng Bích ................................................................................................................. 63
Bảng 3.5: Chi phí ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và ngƣời dân làng nghề
Đông Bích bỏ ra cho lần đi xem bói gần nhất .......................................................... 65
Bảng 3.6: Hành vi hầu đồng giữa ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất với ngƣời dân
làng nghề Đơng Bích ................................................................................................ 67
Bảng 3.7: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi thờ tổ nghề và lễ hội của

ngƣời dân cả hai làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích ............................................. 69
Bảng 3.8: Một số yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của
ngƣời dân cả hai làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích ............................................. 72

3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 3.1: Hình thức đóng góp cơng đức ở lễ hội làng truyền thống giữa
làng nghề Đông Xuất và làng nghề Đơng Bích ........................................................ 58
Biểu đồ 3.2: Một số hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân làng nghề
Đơng Xuất và làng nghề Đơng Bích trong năm nay. ................................................ 61

4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện từ rất sớm trong lịch
sử xã hội lồi ngƣời. Trong q trình tồn tại và phát triển, tôn giáo luôn ảnh
hƣởng đến đời sống chính trị, tƣ tƣởng, văn hố, xã hội và tâm lý, đạo đức, lối
sống, phong tục tập quán của nhiều quốc gia, dân tộc. Việt Nam là quốc gia
đa tơn giáo. Tín ngƣỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận đời
sống nhân dân. Đảng và Nhà nƣớc ta chủ trƣơng thực hiện nhất quán chính
sách tơn trọng tự do, tín ngƣỡng tơn giáo và khơng tín ngƣỡng tơn giáo.

Trong thời gian gần đây, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam sơi
động hẳn lên. Trong khi các tôn giáo truyền thống hồi sinh với sức sống mới
thì các tơn giáo mới cũng nở rộ. Theo thống kê của các cơ quan chức năng, từ
năm 1980 trở lại đây, ở nƣớc ta xuất hiện khoảng 60 hiện tƣợng tơn giáo
mới,trong đó có những hiện tƣợng khá phổ biến nhƣ Long Hoa Di Lặc, Ngọc
Phật Hồ Chí Minh, Tiên Phật Nhất Giáo, đạo Thánh Mẫu, đạo Trần Hƣng
Đạo, đạo Tiên, đạo Tâm linh dân tộc [6; tr1]. Có lẽ sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn
giáo khơng chỉ sôi động ở các đô thị, thành phố lớn mà cịn lan tỏa tới các khu
vực làng nghề ở nơng thơn. Ngƣời ta thực hiện hành vi tín ngƣỡng tơn giáo ở
nhiều nơi nhƣ chùa, đền (phủ) và tại nhà riêng.
Ở Việt Nam các làng nghề có vai trị quan trọng trong phát triển kinh
tế - xã hội đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế nơng thơn nói riêng. Các
làng nghề phát triển thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông
thôn theo hƣớng “ Ly nông bất ly hƣơng”. Sự lan tỏa của các làng nghề đã mở
rộng quy mô và địa bàn sản xuất thu hút nhiều lao động kéo theo sự phát triển
của các ngành nghề khác, làm tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ làm biến
đổi mọi mặt của xã hội trong đó có hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo. Thế
nhƣng những nghiên cứu hiện nay về làng nghề dƣới lăng kính xã hội học
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chủ yếu là cấu trúc dân số, lựa chọn giá trị của thanh niên mà còn thiếu vắng
những nghiên cứu về hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng ở làng nghề.
Bắc Ninh là một trong trong những nơi có nhiều làng nghề, có nền văn
hóa đậm đà bản sắc riêng ở Việt Nam, là cái nôi của đạo phật ở Việt Nam và
có đời sống tín ngƣỡng điển hình của vùng đồng bằng bắc bộ nhƣ thờ cúng tổ
tiên, tín ngƣỡng thờ mẫu…trong quá trình tồn tại và phát triển những loại
hình tơn giáo tín ngƣỡng này ảnh hƣởng rất nhiều vào trong lối sống, phong

tục, tập quán thậm chí cả trong vấn đề sinh kế. Xã hội mở cửa, hội nhập, kinh
tế ngày càng phát triển gây ra nhiều biến đổi trong nghề nghiệp kéo theo đó là
biến đổi trong đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo tại những làng nghề xƣa cũ. Xã
Đông Thọ thuộc huyện Yên Phong trên địa bàn tỉnh có thơn Đơng Xuất điển
hình cho làng nghề cổ truyền có nghề đẽo cày bừa song nay đã khơng cịn đáp
ứng nhu cầu xã hội và thơn Đơng Bích điển hình cho làng nghề mới xuất hiện
có nền kinh tế giàu lên nhanh chóng. Hai làng nghề này bổ sung cho nhau thể
hiện đầy đủ cái nhìn về ngƣời dân làng nghề ở Bắc Ninh nói chung trong đó
bao gồm cả cái nhìn về hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo.
Vì những lý do trên mà tơi chọn đề tài “Hành vi tín ngưỡng, tơn giáo
của người dân làng nghề ở Bắc Ninh (Nghiên cứu trường hợp làng nghề
Đông Xuất và Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh)”.
mong muốn tìm hiểu thực trạng hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân
làng nghề ở Bắc Ninh và động cơ, mục đích thực hiện các hành vi tín ngƣỡng,
tơn giáo của ngƣời dân hai làng nghề trong bối cảnh cơng nghiệp hóa và hội
nhập quốc tế.
2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
2.1. Ý nghĩa lý luận
Ở Việt Nam, xã hội học tôn giáo vẫn còn khá nhiều khoảng trống cả
về lý luận và thực nghiệm. Hơn nữa những lý luận tôn giáo chủ yếu sử dụng
những lý thuyết của phƣơng Tây ít nhiều sẽ tồn tại những hạn chế nhất định
khi áp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam.
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Do đó, nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc vận dụng và xem xét sự
vận dụng quan điểm lý thuyết xã hội học tôn giáo ở Phƣơng Tây vào nghiên
cứu hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân ở hai làng nghề.

2.2. Ý nghĩa thực tiến
Trên cơ sở nghiên cứu về hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân
làng nghề ở Bắc Ninh hiện nay và những mối liên hệ của yếu tố cá nhân đến
hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân làng nghề, sẽ cung cấp những
thơng tin hữu ích cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách về tơn giáo cũng
nhƣ những ai quan tâm nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tín ngƣỡng, tơn
giáo ở làng nghề.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3.1. Những nghiên cứu về tín ngưỡng, tơn giáo gắn với làng
Chủ đề tín ngƣỡng, tơn giáo gắn với làng đã có khá nhiều nhƣng chủ
yếu là các nghiên cứu nhìn dƣới khía cạnh văn hóa, du lịch, an ninh. Những
nghiên cứu này mới chỉ đi sâu vào q trình xâm nhập, phát triển, mơ tả đơn
thuần về một số tín ngƣỡng ở làng thuộc nơng thơn Việt Nam và mối quan hệ
qua lại giữa văn hóa với tín ngƣỡng, tơn giáo mà chƣa có cái nhìn từ góc độ
xã hội học, chƣa quan tâm tới mơ tả hành vi và phân tích hành vi tín ngƣỡng,
tơn giáo của ngƣời dân nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng.
Theo quan điểm của Nguyễn Đức Lữ (2011) in trong cuốn “ Lý luận
về tơn giáo và chính sách tơn giáo ở Việt Nam” và “ Tìm hiểu về tơn giáo và
chính sách đối với tơn giáo của Đảng và nhà Nƣớc ta Việt Nam hiện nay” cho
rằng Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Bên cạnh các tín ngƣỡng dân
gian, bản địa, có những tơn giáo du nhập vào Việt Nam từ thế kỷ đầu Công
nguyên, lại có những tơn giáo xuất hiện ở nƣớc ta vào những thập niên đầu
thế kỷ này. Ở Việt Nam tôn giáo và tín ngƣỡng đan xen, hịa đồng, khoan
dung lẫn nhau đƣợc thể hiện ở những điểm: Trên điện thờ của một số tôn giáo
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


có sự hiện diện của một số vị thần, thánh, tiên, phật… của nhiều tơn giáo.

Khơng ít ngƣời sẵn sàng thờ cúng cả thần, thánh, tiên, phật lẫn thổ công, hà
bá… Họ có thể đều đặn đến chùa mà vẫn say sƣa hầu bóng; có thể vừa chực
đủ những phép bí tích mà vẫn ham bói tốn, tử vi, tham gia nghi lễ tôn giáo
lớn và vẫn chăm chỉ thờ cúng tổ tiên, tổ chức hội làng, thờ Đạo Mẫu [23,24].
Hơn nữa, theo quan điểm của Đặng Nghiêm Vạn (2001) trong cuốn “ Lý luận
về tơn giáo và tình hình tơn giáo ở Việt Nam” thì đời sống tơn giáo Việt Nam
đƣợc vận hành đặc trƣng xu thế hòa nhập mà khơng hợp nhất, mang tính đa
thần khó mà phân biệt đƣợc cái thiêng và cái tục. Trong tâm thức ngƣời Việt
khơng có ranh giới giữa hai thế giới hƣ và thực. Con ngƣời thân thƣơng,
không xa cách với đối tƣợng mình thờ phụng. Bởi vì họ tin đó là ngƣời bảo vệ
cho mình. Mối quan hệ trong xã hội hiện thực “có cầu, có đƣợc”, “có kiêng,
có lành” [35].
Viết về tín ngƣỡng Việt Nam, Ngơ Đức Thịnh (2001) chủ biên cuốn
sách “Tín ngƣỡng và văn hóa tín ngƣỡng ở Việt Nam” và Nguyễn Thọ Khang
với bài viết “Đặc điểm và giá trị văn hóa của tín ngƣỡng dân gian ở Việt
Nam” đã khái quát về sự ra đời, phát triển và bản chất của tín ngƣỡng cho
rằng tín ngƣỡng đi đơi với thời gian hình thành và phát triển lịch sử dân tộc,
bản chất của tín ngƣỡng cũng là nhận thức hƣ ảo thế giới, là niềm tin của con
ngƣời vào sức mạnh siêu nhiên vào “cái thiêng”. Tín ngƣỡng dân gian là một
một bộ phận cấu thành của tín ngƣỡng, tơn giáo; là phƣơng thức và hành vi
của cộng đồng dân cƣ đối với hiện tƣợng và sức mạnh siêu nhiên (Nguyễn
Thọ Khang). Tín ngƣỡng và tín ngƣỡng dân gian chƣa phát triển nhƣ tôn giáo
mới chỉ dừng lại ở các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết mà chƣa có hệ
thống giáo lý; chƣa đối lập hẳn thế giới thần linh với con ngƣời nên chƣa có
tính cứu thế đầy đủ; sự gắn bó giữa cá nhân với cộng đồng làng xã dân tộc
trong sinh hoạt tín ngƣỡng cịn mang tính tự nhiên, dân gian mà chƣa hình
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



thành giáo hội; nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán chƣa thành quy ƣớc chặt
chẽ để ràng buộc cộng đồng nhƣ một giáo luật. Trong khi Ngô Đức Thịnh đi
sâu vào mơ tả một số loại hình tín ngƣỡng tiêu biểu ở Việt Nam thì Nguyễn
Thọ Khang nêu rất khái quát nhƣng cả hai đều đồng quan điểm cho rằng một
số loại hình tín ngƣỡng chủ yếu là tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngƣỡng thờ
thần nhƣ thần tài, tín ngƣỡng thờ thành hồng làng, tín ngƣỡng nghề nghiệp
nhƣ thờ tổ nghề, tín ngƣỡng Đạo Mẫu. Thơng qua việc đi sâu vào tìm hiểu
mối quan hệ giữa tín ngƣỡng và trong sinh hoạt văn hóa dân gian (Ngơ Đức
Thịnh) vớitrình bày đặc điểm lịch sử và giá trị văn hóa truyền thống chứa
đựng trong tín ngƣỡng dân gian (Nguyễn Thọ Khang), hai tác giả đã cung cấp
cái nhìn đa dạng cho ngƣời đọc về mối quan hệ giữa tín ngƣỡng và văn hóa
truyền thống. Ngồi ra viết về chủ đề này còn phải kể đến một vài tác giả nhƣ
Hồ Bá Thâm với bài viết “Tín ngƣỡng dân gian, một lĩnh vực trong đời sống
tâm linh cần sự quan tâm của tồn xã hội”. “Các hình thái tín ngƣỡng tơn giáo
ở Việt Nam” của Nguyễn Đăng Duy.
Nghiên cứu về tín ngƣỡng ở Bắc Ninh, Nguyễn Quang Khải có bài
viết “Mối quan hệ giữa tín ngƣỡng thờ thành hoàng làng với sự tồn tại của
phong tục tập quán và các loại hình văn hóa truyền thống ở nơng thôn đồng
bằng bắc bộ Việt Nam” in trong kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ
3. Tác giả tìm hiểu tình hình thờ thành hồng làng ở Bắc Ninh và một số địa
bàn khác. Bên cạnh đó cũng nói về chủ đề thành hồng làng có bài viết “
Thần làng và thành hoàng” của Nguyễn Duy Hinh. Nhìn chung, cả hai tác giả
đều mơ tả khá cụ thể nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển, các nghi lễ và
thống kê một số thành hoàng làng ở một số nơi. Ngồi ra, Nguyễn Quang
Khải đặt tín ngƣỡng thờ thành hoàng làng và sự bề vững của phong tục tập
qn và các loại hình văn hóa dân gian của các làng Việt cổ trong mối quan
hệ qua lại với nhau và chú ý tìm ra khả năng chi phối và sự tác động qua lại
9


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giữa các yếu tố. Theo tác giả, phong tục tập quán và sinh hoạt truyền thống
của làng phát triển xung quanh thành hồng làng. Ngƣợc lại tín ngƣỡng thành
hồng làng có tác dụng quy tụ cộng đồng để xây dựng khối đại đoàn kết và
giáo dục truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” trong cộng đồng làng xã.
Nguyễn Đức Dũng với bài viết “Tơn giáo, tín ngƣỡng ở làng nghề Đa
Sĩ (Hà Đông, Hà Nội) đã chỉ ra rằng Đa Sĩ là một ngơi làng Việt truyền thống
điển hình với nhiều loại tín ngƣỡng gồm phật giáo, đạo giáo, tổ nghề, tín
ngƣỡng dân gian và thờ cúng tổ tiên thể hiện qua chùa, đình, miếu, qn, tổ
rèn, thành hồng làng…Điều này phản ánh tƣ tƣởng đa thần của cƣ dân lúa
nƣớc nhƣng chủ yếu mơ tả đơn thuần mà khơng nói tới hoạt động, hành vi tín
ngƣỡng tơn giáo cũng nhƣ mơ tả chân dung ngƣời tham gia. Cịn Đinh Khắc
Thn nói về khía cạnh “Sự thâm nhập của Nho giáo vào làng xã Việt Nam
qua tƣ liệu Hƣơng ƣớc”. Nội dung chính của các hƣơng ƣớc ngƣời Việt cổ
truyền thƣờng tập trung ở một số điều khoản liên quan đến tế tự, cúng lễ trong
làng và xác định rõ tôn ti trật tự; ngoài ra các điều khoản về bảo vệ nơng
nghiệp mà thay vào đó là các điều khoản liên quan đến nghề thủ cơng và
khuyến học.
Nhìn dƣới góc độ du lịch thì có bài viết “Tín ngƣỡng dân gian vùng
châu thổ bắc bộ dƣới góc nhìn du lịch học” của Nguyễn Anh Hoa. Tác giả
quan tâm tới các cơng trình kiến trúc cổ của đình, chùa, đền, miếu…Dƣới góc
nhìn của du lịch chủ yếu đi mơ tả, giải thích sơ lƣợc q trình hình thành, nơi
thờ, nghi lễ và ý nghĩa của một số loại hình tín ngƣỡng dân gian chủ yếu.
3.2. Những nghiên cứu về hành vi tín ngưỡng, tơn giáo dưới góc độ xã
hội học
Tác giả Lê Thị Chiêng với bài viết “ Điện thờ tƣ gia - một hình thức
tín ngƣỡng dân gian trong xã hội hiện đại (Khảo sát tại Hà Nội) ” và “ Sinh
hhoạt tín ngƣỡng tơn giáo nhìn từ một số điện thờ tƣ gia ở Hà Nội”. Tác giả

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


mơ tả rất chi tiết về q trình ra đời, các loại hình, tác động của điện tới tín
đồ, mục đích của ngƣời tới, mức độ niềm tin và hoạt động của các điện thờ
ngoài hoạt động chung nhƣ tế lễ Trời- Đất vào các dịp đầu năm, dâng sao giải
hạn…cịn có những hoạt động cụ thể mang tính đặc trƣng riêng của từng điện
và đề cập tới đội ngũ con nhang đệ tử nhƣng chƣa mô tả đầy đủ về chân dung
của đội ngũ con nhang và bó hẹp trong phạm vi nội thành Hà Nội. chƣa mang
tính đại diện cho sinh hoạt tín ngƣỡng tơn giáo ở nơng thơn.
Viết về phật giáo có Luận án tiến sĩ “Nhận thức , thái độ, hành vi đối
với phật giáo của cộng đồng dân cƣ Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh” đƣợc
Trần Văn Trình cơng bố năm 2004 và luận án tiến sĩ của Hoàng Thu Hƣơng
“Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những ngƣời đi lễ chùa ở nội thành Hà Nội” đã
tập trung làm rõ đặc điểm nhân khẩu của ngƣời đi lễ chùa đồng thời làm rõ
về hành vi thực hành lễ nghi bao gồm đi chùa chiền, ăn chay niệm phật, cúng
lễ, mua sắm hiến tặng các lễ vật, đóng góp cơng đức cho việc xây chùa, tham
gia từ thiện; các mục đích, động cơ đi chùa; địa điểm thể hiện đức tin; hành vi
kết hôn và sự tham gia lễ hội giữa các nhóm tơn giáo; sự tham gia vào tổ chức
phật giáo. Ngoài ra còn một số hành vi khác nhƣ cúng sao giải hạn, xem tử vi,
bói quẻ, gọi hồn…nhƣng chỉ nghiên cứu trong phạm vi Phật giáo ở đô thị thể
hiện qua ba thành phố điển hình đại diện cho ba miền chứ chƣa mang tính đại
diện cho hành vi đối với Phật giáo ở nơng thơn.
Viết về hoạt động bói tốn có “Bƣớc đầu tìm hiểu về nghề bói tốn ở
Hà Nội hiện nay” do nhóm tác giả Phạm Thị Hồi Nam và Trần Mạnh Dức
thực hiện năm 1998, Hoàng Thu Hƣơng - Phạm Hƣơng Giang (2011) “ Hoạt
động bói tốn: tƣơng tác xã hội giữa ngƣời hành nghề với ngƣời đi xem bói.
Nghiên cứu trƣờng hợp thành phố Hải Phịng” in trong cuốn “ Những vấn đề

xã hội trong sự biến đổi xã hội” nghiên cứu bằng phƣơng pháp xã hội học.
Hai nghiên cứu này bổ sung cho nhau để tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chân dung ngƣời hành nghề và ngƣời đi xem trên góc độ tìm hiểu về độ tuổi,
trình độ học vấn, giới tính. Tuy nhiên cũng chỉ giống nhƣ những nghiên cứu
trên, phạm vi của hai nghiên cứu này ở đô thị chƣa mang tính đại diện cho
hành vi bói tốn ở nơng thơn.
Nhìn chung, các nghiên cứu xã hội học về tơn giáo, tín ngƣỡng trong
bối cảnh tồn cầu hóa, cơng nghiêp hóa - hiện đại hóa chủ yếu tập trung vào
khía cạnh đạo Phật, hoạt động bói tốn, sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo ở các
đơ thị, thành phố lớn mà khơng có những nghiên cứu về sự tham gia tín
ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng để xem
hiện nay hoạt động tơn giáo, tín ngƣỡng của họ nhƣ thế nào. Những nhân tố
nào tác động đến sự tham gia các hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời
dân làng nghề.
3.3. Những nghiên cứu về làng nghề dưới góc độ xã hội họ.
“Cấu trúc xã hội của cƣ dân làng nghề vùng đồng bằng sông hồng
hiện nay (Nghiên cứu trƣờng hợp tại hai làng nghề ở huyện Thƣờng Tín,
thành phố Hà Nội)” - Nguyễn Ngọc Anh công bố năm 2014; Tô Duy Hợp với
nghiên cứu “ Thực trạng và xu hƣớng biến đổi cơ cấu xã hội nông thôn đồng
bằng Bắc bộ hiện nay” cho thấy trong bối cảnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa
thì làng nghề ở nơng thơn có sự biến đổi về cấu trúc xã hội , xuất hiện phân
tầng giàu, khá giả, trung bình, nghèo. Trong làng nghề truyền thống có hộ
làm nghề truyền thống, có hộ khơng, có hộ kết hợp giữa làm nông nghiệp với
nghề truyền thống, có mơ hình gia đình nghề, cơng ty nghề. Những sự biến
đổi này có thể dẫn đến những biến đổi trong đời sống văn hóa, tơn giáo tín

ngƣỡng. Tuy nhiên lại chƣa có nghiên cứu xã hội học nào nghiên cứu về tín
ngƣỡng tơn giáo làng nghề.
Tóm lại từ tổng quan nghiên cứu vấn đề tín ngƣỡng, tơn giáo và
nghiên cứu làng nghề cho thấy rằng các nghiên cứu về tôn giáo làng xã cũng
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhiều nhƣng mới chỉ là mơ tả q trình ra đời, phát triển và nội dung nghi lễ,
sự thờ cúng đơn thuần, các kiểu cấu trúc nơi thờ của các loại hình tín ngƣỡng,
tơn giáo mà chƣa mơ tả đƣợc sự tham gia các hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo
của ngƣời dân. Dƣới góc độ xã hội học cũng đã tiếp cận tới các hành vi bói
tốn, sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo qua góc nhìn điện thờ tƣ gia, hành vi đối
với phật giáo nhƣng mới tập trung nghiên cứu tại các đô thị lớn mà chƣa quan
tâm tới nơng thơn nói chung, làng nghề nói riêng và càng chƣa có bài viết nào
đi sâu vào nghiên cứu hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân ở cộng
đồng làng nghề cụ thể là làng nghề ở Bắc Ninh. Vì vậy đề tài “Hành vi tín
ngưỡng, tơn giáo của người dân làng nghề ở Bắc Ninh (Nghiên cứu trường
hợp làng Đơng Xuất và Đơng Bích, xã Đơng Thọ, Huyện Yên Phong)” mang
tính mới, thể hiện ở việc nghiên cứu về sự tham gia các hình thức tín ngƣỡng,
tơn giáo của ngƣời dân làng nghề và xem xét các yếu tố tác động đến sự tham
gia các hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân hai làng nghề nói trên.
4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân tại hai làng
nghề Đơng Xuất và Đơng Bích và các yếu tố tác động đến hành vi tín ngƣỡng,
tôn giáo.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Mô tả đặc điểm ngƣời dân và hoạt động nghề nghiệp tại hai làng nghề

Đông Xuất và Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh.
Nhận diện các hình thức tín ngƣỡng, tơn giáo ở hai làng nghề Đơng
Xuất và Đơng Bích.
Tìm hiểu các loại hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo trong gia đình, trong
làng và ngồi làng của ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích.
Phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố cá nhân đến các hành vi tín
ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân làng nghề Đông Xuất và Đông Bích.
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5. Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng
Hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân ở thơn Đơng Xuất và thơn
Đơng Bích, xã Đơng Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.
5.2. Khách thể
Ngƣời dân tại thôn Đơng Xuất và thơn Đơng Bích, xã Đơng Thọ,
huyện n Phong, tỉnh Bắc Ninh.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian nghiên cứu: Trƣớc đây (trƣớc năm 1945) xã Đông
Thọ có 4 làng bao gồm: Thọ Khê, Đơng Xuất, Đơng Bích, Phú Đức. Sau đó,
xã tách Thọ Khê thành Thọ Khê - Thọ Vuông, Đông Xuất thành Đông Xuất Trung Bạn, Đơng Bích thành Đơng Bích- Bình An, tổng là 7 làng. Trong xã có
hai làng nghề là làng Đơng Xuất và làng Đơng Bích. Làng nghề cày bừa Đơng
Xuất là một làng nghề cổ đã có hàng trăm năm cịn làng nghề Đơng Bích là
một làng nghề mới xuất hiện vào khoảng những năm 1997 - 1998. Trong
nghiên cứu chúng tôi chỉ giới hạn địa bàn nghiên cứu là khu vực trung tâm của
hai làng nghề lúc chƣa tách ra đƣợc tính là làng Đơng Xuất và làng Đơng Bích
ngày nay. Tóm lại địa bàn nghiên cứu là làng nghề Đơng Xuất và làng nghề
Đơng Bích xã Đơng Thọ, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

6. Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu
6.1. Câu hỏi nghiên cứu
Đặc điểm của ngƣời dân và hoạt động nghề nghiệp tại hai làng nghề
Đông Xuất và Đơng Bích nhƣ thế nào?
Hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và
Đơng Bích nhƣ thế nào? Có sự khác biệt về hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của
ngƣời dân tại hai địa bàn hay không?
Những yếu tố nào tác động đến hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của
ngƣời dân làng nghề đơng Xuất và Đơng Bích?
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6.2. Giả thuyết nghiên cứu
Ngƣời dân hai làng nghề chủ yếu là dân bản địa sống ở đây từ thời cha
ơng, chủ yếu là gia đình nhiều thành viên, có trình độ học vấn chủ yếu là
THPT trở xuống do hoạt động nghề nghiệp làng nghề khơng địi hỏi học cao.
Ngƣời dân làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích thực hiện nhiều hành
vi tín ngƣỡng, tơn giáo với mức độ tham gia là khác nhau do hoạt động nghề
nghiệp khác nhau. Bên cạnh đó, các yếu tố giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp
cũng có những ảnh hƣởng nhất định đến hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo của
ngƣời dân.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp phân tích tài liệu
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tìm hiểu khái quát những vấn đề
liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài thơng qua các nghiên cứu về tơn
giáo, tín ngƣỡng gắn với làng, những nghiên cứu về hành vi tôn giáo, tín
ngƣỡng dƣới góc độ xã hội học nói chungvà những nghiên cứu về làng nghề
dƣới góc độ xã hội học nói riêng. Qua đó có đƣợc sự đối chiếu, so sánh nhằm

làm rõ nội dung nghiên cứu.
7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu
Trong nghiên cứu này, các phỏng vấn sâu thực hiện nhằm mục đích
tìm hiểu về đặc trƣng hoạt động nghề nghiệp của ngƣời dân làng nghề, các kiểu
loại hành vi tín ngƣỡng, tơn giáo và cũng nhƣ động cơ và mục đích của các
hành vi này của ngƣời dân hai làng nghề.
Tổng số phỏng vấn sâu đã thực hiện: 12 phỏng vấn sâu. Trong đó
phỏng vấn 6 ngƣời dân làng nghề Đông Xuất gồm 3 nữ, 3 nam. Phỏng vấn
sâu 6 ngƣời dân làng nghề Đơng Bích gồm 3 nữ, 3 nam. Đối tƣợng đƣợc
phỏng vấn bao gồm ngƣời làm nghề truyền thống của địa phƣơng và không
làm nghề truyền thống của địa phƣơng.
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7.3. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Mục đích sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi nhằm thu
thập những thôn tin định lƣợng về vấn đề nghiên cứu. Bảng hỏi đƣợc thiết kế
gồm những câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên cứu liên quan đến thông tin
cá nhân, hoạt động nghề nghiệp và hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo của ngƣời
trả lời. Đối với đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là ngƣời dân sinh sống trên địa bàn
làng nghề Đơng Xuất và Đơng Bích.
Loại mẫu: mẫu ngẫu nhiên thuận tiện
Dung lƣợng mẫu: 220 phiếu. Trong đó, làng nghề Đơng Xuất là 110
phiếu, làng nghề Đơng Bích là 110 phiếu.
Bảng cơ cấu mẫu:

Giới tính


Tuổi

Trình độ học vấn

Tình trạng hơn nhân
Địa bàn khảo sát

Tần số

%

Nam

93

42,3

Nữ

127

57,7

Dƣới 35

93

42,3

Từ 35-46


69

31,3

Trên 46

58

26,4

Tiểu học

36

16,4

THCS

89

30,9

THPT

68

40,5

TC, CĐ, ĐH và trên ĐH


27

12,3

Đã kết hơn

198

90

7

3,4

Làng Đơng Xuất

110

50

Làng Đơng Bích

110

50

Độc thân/ly hơn/ly thân/góa

Những số liệu thu thập đƣợc từ phiếu hỏi sẽ đƣợc xử lý trên chƣơng

trình SPSS 16.0 for window. Xử lý các tần suất, giá trị trung bình, tƣơng quan,
tiến hành kiểm định thống kê các tƣơng quan so sánh giữa hai làng nghề.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7.4. Phương pháp quan sát
Trong nghiên cứu tôi sử dụng phƣơng pháp quan sát nơi thờ tự, hành
vi tôn giáo của ngƣời dân hai làng nghề.
Thời gian quan sát đƣợc chia làm hai giai đoạn chính: 1) Giai đoạn
điều tra thử: Quan sát diễn ra trong thời gian điều tra thực tế trƣớc khi chọn đề
tài; 2) Giai đoạn phỏng vấn sâu cá nhân: Quan sát thái độ, hành vi của ngƣời
trả lời.

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Khái niệm công cụ
1.1.1. Tôn giáo tín ngưỡng
Tơn giáo
“Tơn giáo thƣờng đƣợc định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên,
thiêng liêng hay thần thánh, cũng nhƣ những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức
liên quan đến niềm tin đó. Trong “Góp phần phê phán triết học pháp quyền
của Hegels”, Mác viết: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là
trái tim của thế giới khơng có trái tim, cũng giống nhƣ nó là tinh thần của

những trật tự khơng có tinh thần. Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân, đây là
khía cạnh tiêu cực của tơn giáo gây cản trở biến đổi xã hội…Đối với xã hội
học, Max Weber, đặc biệt quan tâm đến tôn giáo thông qua nghiên cứu của ông
về “Đạo đức Đạo Tin Lành và tinh thần của chủ nghĩa tƣ bản”. Theo ông tơn
giáo gắn chặt với loại hình kinh tế, xem đây là mối quan hệ hữu cơ Còn đối với
Emile Durkheim, ông lại tìm cách hiểu tôn giáo và con ngƣời bằng cách tìm
hiểu “Những hình thức sơ đẳng của đời sống tơn giáo”. Qua đó, ơng nhận thấy
tơn giáo là một hệ thống cố kết của những niềm tin và các thực tiễn có liên
quan đến các vật thiêng ” [14, tr.21]. “Dukheim quan tâm tới vai trị của tơn
giáo với tƣ cách là chức năng góp phần vào sự tích hợp xã hội. Đây là nền tảng
cho sự xuất hiện lý thuyết chức năng về tôn giáo… Định nghĩa theo lối tiếp cận
tơn giáo làm gì. Lenski (1963) định nghĩa “Tơn giáo là một hệ thống tín
ngưỡng về các thế lực tự nhiên sắp đặt số phận của con người và các hoạt
động liên quan tới điều đó, được chia sẻ bởi các thành viên trong nhóm (trích
theo Alan Aldridge, 2000:26) Theo Yinger 1970: “Tôn giáo là một hệ thống
các niềm tin và thực hành thông qua các công cụ mà qua đó con người đấu
tranh với những vấn đề cơ bản của con người” (trích theo Alan aldridge,
2000:26). Nhìn chung các định nghĩa theo chức năng đã xem xét tơn giáo có
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chức năng bộc lộ và tạo nên các giá trị và khế ƣớc xã hơi để duy trì xã hội. Do
vậy các định nghĩa này bị phê phán vì quá rộng. Do vậy các định nghĩa này bị
phê phán quá rộng…Định nghĩa theo lối tiếp cận tơn giáo là gì thì Sprio (1966)
cho rằng tơn giáo là “Một thể chế gồm các tƣơng tác theo khn mẫu văn hóa
với bản chất siêu phàm theo mơ hình văn hóa”. Điểm chung của các định nghã
bản thể là thƣờng nhấn mạnh tới các yếu tố nhƣ siêu nhiên, siêu kinh nghiệm,
siêu phàm. Nhóm định nghĩa này bị phê phán vì nhấn mạnh tới yếu tố niềm tin,

ít đè cập tới khía cạnh thực hành và quá tập trung vào yếu tố siêu nhiên, siêu
phàm. Những quan niệm về cái thiêng, đấng siêu nhiên thích hợp với văn hóa
Phƣơng Tây và khơng phải lúc nào cũng phù hợp với văn hóa ngồi Phƣơng
Tây… Định nghĩa của E.Durkheim thể hiện đƣợc sự kết hợp của hai định lối
nghĩa này: “Một tôn giáo là một hệ thống có tính chất gắn bó của những niềm
tin và những thực hành liên quan đến những điều linh thiêng, nghĩa là được
tách biệt, cấm đoán; những niềm tin và thực hành gắn bó tất cả những ai gia
nhập vào một cộng đồng gọi là Giáo hội” (Nguyễn Quý Thanh (cb), 2011:
166). Trong định nghĩa này E. Durkheim đã chỉ ra thành tố cơ bản cấu thành
nên tôn giáo đó chính là niềm tin vào nghi lễ gắn liền với cái thiêng, đồng thời
chức năng của tôn giáo là tạo nên sự cố kết xã hội” [22,tr.1-2].
Tín ngưỡng
Ngơ Đức Thịnh đƣa ra quan điểm rõ ràng hơn: “Tín ngƣỡng đƣợc hiểu
là niềm tin của con ngƣời vào cái gì đó thiêng liêng, cao cả, siêu nhiên, hay
nói gọn lại là niềm tin, ngƣỡng vọng vào “cái thiêng”, đối lập với cái “trần
tục”, hiện hữu mà ta có thể sờ mó, quan sát đƣợc. Có nhiều loại niềm tin,
nhƣng ở đây là niềm tin của tín ngƣỡng là niềm tin vào “cái thiêng”. Do vậy,
niềm tin vào cái thiêng thuộc về bản chất của con ngƣời, nó là nhân tố cơ bản
tạo nên đời sống tâm linh của con ngƣời, cũng nhƣ giống đời sống vật chất,
đời sống xã hội tinh thần, tƣ tƣởng, đời sống tình cảm...” [37,tr.16].
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đặng Nghiêm Vạn cho rằng “Trong tín ngưỡng phải có yếu tố thiêng
liêng liên quan đến một thế giới vô hình, đến những siêu linh, mà chính con
người tưởng tượng và sáng tạo ra nó” [40,tr.67]
Tín ngƣỡng là một hình thái ý thức xã hội, là một nhu cầu của xã hội
và “một khi những nhu cầu ấy chƣa đƣợc những hình thái của ý thức xã hội

hồn tồn thỏa mãn thì đối với một số tầng lớp xã hội, tơn giáo - tín ngƣỡng
vẫn là nguồn gốc của giá trị, niềm an ủi, sự nâng đỡ về tâm lý…” [35, tr.12].
Tín ngưỡng tơn giáo
Trong nghiên cứu này chúng tơi không nghiên cứu tôn giáo là một
tôn giáo độc lập mà nghiên cứu với tính chất thực hành tín ngưỡng tơn giáo
và chúng tơi hiểu tín ngƣỡng tơn giáo là niềm tin và nghi lễ của con ngƣời gắn
với “cái thiêng”, có chức năng cố kết xã hội; là một nhu cầu của xã hội, một
khi những nhu cầu ấy chƣa đƣợc những hình thái của ý thức xã hội hồn tồn
thỏa mãn thì đối với một số tầng lớp xã hội, tơn giáo - tín ngƣỡng vẫn là
nguồn gốc của giá trị, niềm an ủi, sự nâng đỡ về tâm lý cùng hƣớng về cái
thiện, sự tốt đẹp.
1.1.2. Hành vi tín ngưỡng, tơn giáo
Về khái niệm hành vi thì theo cách hiểu lý thuyết hành vi chính thống
thì hành vi của con ngƣời là những phản ứng quan sát đƣợc sau tác nhân
[10,tr.132].
Về khái niệm hành vi tôn giáo thì theo tác giả Lê Thanh Hà (2013) với
bài viết “Các hành vi tôn giáo (Nghi lễ)” cho rằng hành vi tôn giáo đƣợc hiểu
là sự thờ cúng (nghi lễ) .
Bất kỳ tơn giáo nào muốn tồn tại phải có những hành vi thờ cúng và
hành vi này liên quan đến niềm tin, giáo lý và đƣợc thực hiện bởi các chức
sắc, những ngƣời làm nghi lễ tôn giáo chuyên nghiệp hoặc tự thực hiện dƣới
sự chỉ dẫn của một nguyên lý và nội dung nhất định.
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo tác giả hành vi thờ cúng có thể đƣợc thực hiện bằng tự cá nhân
hoặc dƣới hình thức cộng đồng. Những hành vi tơn giáo đó thƣờng đƣợc gọi là
nghi lễ hay lễ thức. Nghi lễ là mối quan hệ của các thực thể ở thế giới bên kia

với cuộc sống trần gian của của cộng đồng và cá nhân, nó làm cho nội dung
giáo lý tơn giáo trở nên sống động, phổ quát qua thực hành hành vi tôn giáo.
Cần phân biệt rõ ràng giữa 2 loại nghi lễ: Nghi lễ tôn giáo và nghi lễ
thế tục cho dù trong thực tế có lúc khó mà phân biệt rạch ròi giữa hai loại
nghi lễ này. Tuy nhiên những nghi lễ tôn giáo thƣờng đi song song với một
hành vi thế tục nhƣ sự ra đời, sự trƣởng thành, sự chết chóc hay những tai
nạn, thiên tai…
Nghi lễ có tầm quan trọng rất lớn đối với các tín đồ. Nếu huyền thoại
hay giáo lý thu hút con ngƣời ta bằng lời thì nghi lễ làm phong phú thêm lời
nói bằng những hành vi tạo ra một trƣờng tôn giáo - một ngôn ngữ hành động
- cuốn hút con ngƣời ta không chỉ một lần mà nhiều lần, đƣợc lặp di lặp lại,
nhằm tạo nên một tập quán ăn sâu vào tâm thức tôn giáo của các thành viên
trong cộng đồng - một cộng đồng thống nhất và sống động.
Có nhiều loại nghi lễ nhƣng có thể chia thành 3 loại sau:
- Những nghi lễ tuân thủ theo chu kỳ thời gian: đây là những nghi lễ
đƣợc các tôn giáo tổ chức theo tháng, hàng năm, theo chu kỳ 10 năm, 12 năm,
100 năm…
- Những nghi lễ tuân thủ theo chu kỳ đời ngƣời: đây là những nghi lễ
liên quan đến những thời kỳ chuyển tiếp của đời một con ngƣời. Những nghi
lễ này có khi cơng khai nhƣng cũng có những nghi lễ đƣợc tiến hành bí mật
trong một nhóm ngƣời của một tơn giáo hoặc chỉ riêng với các tín đồ của một
tơn giáo.
- Những nghi lễ riêng của từng tơn giáo: những nghi lễ này nhằm mục
đích giáo dục các tín đồ hay chức sắc am hiểu giáo lý, tuân thủ giáo luật, giữ
gìn phẩm chất đạo đức theo mục đích của đạo.
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Các biểu hiện của nghi lễ là cầu nguyện/ cầu xin/ khấn lễ, sự kiêng
cữ, lễ hội.
Cầu nguyện là hình thức cơ bản nhất diễn ra do sự thúc ép của bản
thân hay theo quy định của từng tôn giáo, là hành vi thông thƣờng, phổ biến
của bất kỳ một tôn giáo nào với tƣ cách cá nhân hay cộng đồng. Một số tơn
giáo, trong khi cầu nguyện cịn kèm theo việc dâng lễ vật, thậm chí hiến sinh,
có tơn giáo khi cầu nguyện cịn đi đơi với những hành vi khắc kỷ, những hành
động hành xác hay kiêng cữ nhằm biểu lộ đức tin.
Kiêng cữ là việc con ngƣời khơng đƣợc làm điều gì khác với lệ tục
quy định. Những kiêng cữ này có thể là sự kiêng cữ đối với các lễ vật, thức ăn
mang tính nghi lễ, đối với những ngƣời đƣợc coi là thiêng liêng. Một số kiêng
cữ đƣợc áp dụng trong thời kỳ lễ hội hay trong các nghi lễ, có khi trong cả đời
thƣờng. Những sự kiêng cữ này rất đa dạng và liên quan đến hầu hết đến các
lĩnh vực trong đời sống con ngƣời. Kiêng cữ là một bộ phận của hành vi tơn
giáo và trong đó có nhiều biểu hiện lạc hậu, gần đây đã dần dần mất đi.
“Lễ hội là hoạt động quan trọng trong đời sống tơn giáo. Có thể nói
rằng nếu khơng có thờ cúng, khơng có lễ hội thì khơng có tơn giáo. Lễ hội
trƣớc hết là sự lặp đi lặp lại trong cộng đồng nhằm khơi dậy niềm tin, gợi lên
cho từng cá nhân thấy rằng mình thuộc về một cộng đồng tơn giáo hay một xã
hội nhất định. Lễ hội làm cho con ngƣời thấy rằng mình khơng lẻ loi, thấy
mình đƣợc sự đùm bọc và che chở của cộng đồng. Lễ hội có khi cịn gắn với
hành hƣơng. Khơng một tơn giáo nào lại khơng có một vài nơi thiêng mà các
tín đồ muốn đƣợc đến đó, chí ít là một lần trong đời. Có thể coi đây là một
hình thức tổng hợp hồn thiện nhất của hành vi tôn giáo” [47,tr.1].
Theo Trần Đăng Sinh thì “thờ là yếu tố thuộc ý thức về tổ tiên, là tình
cảm biết ơn, tƣởng nhớ, hƣớng về cội nguồn, quá khứ. Thờ: đây có lẽ là từ
thuần Việt cổ nhất. Thờ có ý bao hàm một hành động biểu thị sự sùng kính
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×