Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tổng quan câu hỏi trách nhiệm Phân tích thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.02 KB, 15 trang )

1. Hệ thống là gì?
A. Là những phần tử có ràng buộc tương tác lẫn nhau cùng đạt được mục đích nhất định y gây ra những
tác động nhất định.
B. Là một nhóm các thành tố tác động lẫn nhau để tạo ra thông tin.
C. Là giới hạn khi khảo sát bên trong hệ thống không được vượt quá.
D. Là tập hợp bao gồm cả con người, các phần cứng, phần mềm, các quy trình và dữ liệu.
2. Hệ thống thơng tin là gì?
A. Là những phần tử có ràng buộc tương tác lẫn nhau cùng đạt được mục đích nhất định y gây ra những
tác động nhất định.
B. Là một nhóm các thành tố tác động lẫn nhau để tạo ra thông tin.
C. Là giới hạn khi khảo sát bên trong hệ thống không được vượt quá.
D. Là tập hợp bao gồm cả con người, các phần cứng, phần mềm, các quy trình và dữ liệu.
3. Hệ thống biến đổi theo các biến động của thị trường là gì?
A. Hệ thống ổn định.
B. Hệ thống động.
C. Hệ thống phản hồi.
D. Hệ thống kinh doanh.
4. Hệ tác nghiệp là gì?
A. Là hệ thống có sự tm gia của con người.
B. Bao gồm con người, máy móc... tm gia xử lý thơng tin.
C. Bao gồm con người máy móc ... để tm gia đề xuất quyết định.
D. Bao gồm tất cả con người, nguyên vật liệu, máy móc... trực tiếp tm gia sản xuất để đạt được mục tiêu
kinh doanh.
5. Hệ thống thơng tin có những thành phần chính nào?
A. Đầu vào, Đầu ra, Bộ lưu trữ
B. Hệ thống phản hồi, Cơ chế xử lý, Bộ lưu trữ
C. Đầu vào, Đầu ra, Cơ chế xử lý
D. Cơ chế xử lý, Bộ lưu trữ, Bộ vào/ra.
6. Thành phần nào không thuộc hệ thống kinh doanh?
A. Hệ tác nghiệp.



B. Hệ quyết định.
C. Hệ thông tin.
D. Hệ phản hồi.
7. Đặc điểm cơ bản của phân tích và thiết kế hướng đối tượng là gì?
A. Tính độc lập, Tính đóng gói, Tính linh hoạt.
B. Tính đóng gói, Tính kế thừa, Tính đa hình.
C. Tính kế thừa, Tính độc lập, Tính đóng gói.
D. Tính đa hình, Tính kế thừa, Tính linh hoạt.
8. UML là gì?
A. Là cách nhìn hệ thống dưới những góc độ khác nhau, bao gồm những biểu đồ khác nhau.
B. Là cơng cụ lập trình trực quan giúp phân tích và thiết kế các hệ thống phần mềm hướng đối tượng.
C. Là ngơn ngữ mơ hình hóa thống nhất dùng để thiết kế hệ thống hướng đối tượng.
D. Là khung nhìn hệ thống của người phân tích thiết kế hệ thống phần mềm hướng đối tượng.
9. Khung nhìn (View) trong UML là gì?
A. Là cách nhìn hệ thống của người sử dụng.
B. Là cách nhìn hệ thống và giải quyết vấn đề theo cấu trúc.
C. Là cách nhìn hệ thống theo các thành phần, mơ đun, chương trình con và các hành vi thực hiện của
các thành phần đó.
D. Là cách nhìn hệ thống dưới những góc độ khác nhau.
10. Deployment view trong UML là gì?
A. Là cách nhìn hệ thống của người sử dụng, nó bao gồm các vấn đề và cách giải quyết vấn đề theo từng
người sử dụng hoặc nhóm người sử dụng.
B. Là cách nhìn hệ thống và giải quyết vấn đề theo cấu trúc. Khung nhìn này có thể xem là cách nhìn mơ
hình thiết kế, mơ tả về hành vi, chức năng của hệ thống.
C. Là cách nhìn hệ thống theo các thành phần, mơ đun, chương trình con và các hành vi thực hiện của
các thành phần đó.
D. Là cách mơ tả sự phân bổ tài nguyên và nhiệm vụ trong hệ thống, mơ tả các tiến trình và chỉ ra những
tiến trình nào trên máy nào.
11. Sử dụng biểu đồ nào để biểu diễn các chức năng của hệ thống?

A. Biểu đồ trạng thái.


B. Biểu đồ thành phần.
C. Biểu đồ hoạt động.
D. Biểu đồ ca sử dụng.
12. Sử dụng biểu đồ nào để xác định trình tự diễn ra sự kiện của một nhóm đối tượng?
A. Biểu đồ trạng thái.
B. Biểu đồ tuần tự.
C. Biểu đồ hoạt động.
D. Biểu đồ ca sử dụng.
13. Trong biểu đồ trạng thái, hộp trạng thái là gì?
A. Là một thời điểm cụ thể trong vòng đời của một đối tượng.
B. Là sự bắt đầu của biểu đồ trạng thái.
C. Là một điều kiện.
D. Là sự kết thúc của biểu đồ trạng thái.
14.Trong biểu đồ hoạt động có thành phần nào được ký hiệu giống trong biểu đồ trạng thái?
A. Trạng thái bắt đầu.
B. Trạng thái kết thúc.
C. Hộp quyết định và rẽ nhánh.
D. Tất cả các đáp án.
15. Biểu đồ nào bao gồm tập hợp các tác nhân, các ca sử dụng và các mối quan hệ giữa các ca sử dụng?
A. Use Case Diagram.
B. Activity Diagram.
C. Steta Diagram.
D. Sequence Diagram.
16. Biểu đồ nào có phân luồng hoạt động và nhấn mạnh đến việc chuyển đổi quyền kiểm soát giữa các
đối tượng?
A. Use Case Diagram.
B. Activity Diagram.

C. Steta Diagram.
D. Sequence Diagram.


17. Trong biểu đồ hành động, thanh đồng bộ nào thể hiện nhiều luồng hành động được bắt đầu đồng
thời?
A. Thanh đồng bộ kết hợp.
B. Thanh đồng bộ chia nhánh.
C. Thanh đồng bộ nối tiếp.
D. Thanh đồng bộ song song. 1
8. Trong biểu đồ tuần tự, đối tượng được biểu diễn như thế nào?
A. Hình chữ nhật được bo trịn góc.
B. Hình hộp chữ nhật.
C. Hình chữ nhật.
D. Hình elip.
19. Trong biểu đồ tuần tự, thông điệp trả lời hoặc trả về được biểu diễn như thế nào?
A. Đường nét liền.
B. Đường nét liền có mũi tên.
C. Đường nét đứt có mũi tên.
D. Đường nét liền có mũi tên quay vịng.
20. Class Diagram là?
A. Biểu đồ lớp
B. Biểu đồ trình tự
C. Biểu đồ hành động
D. Biểu đồ ca sử dụng
21. Giữa các lớp có những mối quan hệ cơ bản nào?
A. Tổng quát hóa/kế thừa, Phụ thuộc, Kết tập, Kết hợp
B. Tổng quát hóa/kế thừa, Phụ thuộc, Kết tập, Đóng gói
C. Tổng quát hóa/kế thừa, Phụ thuộc, Kết tập, Đa hình
D. Đa kế thừa/tổng qt, Phụ thuộc, Chun biệt hóa, Trừu tượng

22. Trong Class Diagram, mỗi lớp gồm những thành phần nào?
A. Tên lớp, phương thức, hành vi
B. Tên lớp, thuộc tính, phương thức


C. Tên lớp, đặc điểm, thuộc tính
D. Tên lớp, hành vi, đặc điểm
23. Thuộc tính mơ tả gì?
A. Chức năng của đối tượng
B. Nhiệm vụ của đối tượng
C. Tính chất của đối tượng.
D. Hoạt động của đối tượng
24. Đặc tả thuộc tính gồm những thơng tin nào?
A. Tên thuộc tính, Kiểu dữ liệu-thuộc tính lưu trữ, Giá trị khởi đầu, Phạm vi
B. Tên thuộc tính, Kiểu dữ liệu-thuộc tính lưu trữ, Giá trị kết thúc, Phạm vi
C. Tên thuộc tính, Giá trị khởi đầu, Giá trị kết thúc, Phạm vi
D. Tên thuộc tính, Kiểu trả về, Tham số, Ràng buộc
25. Mô tả phương thức bao gồm những thông tin nào?
A. Tên phương thức, Kiểu trả về, Tham số, Ràng buộc
B. Tên phương thức, Giá trị khởi đầu, Giá trị kết thúc, Phạm vi
C. Tên phương thức, Kiểu dữ liệu, Giá trị khởi đầu, Phạm vi
D. Tên phương thức, Kiểu dữ liệu, Giá trị kết thúc, Phạm vi
26. Trong các thành phần của UML, Actor là gì?
A. Ca cử dụng.
B. Đối tượng.
C. Lớp.
D. Tác nhân.
27. Trong các thành phần của UML, Use case là gì?
A. Đối tượng.
B. Lớp.

C. Tác nhân.
D. Ca cử dụng.
28. Trong các thành phần của UML, Object là gì?
A. Lớp.


B. Tác nhân.
C. Ca cử dụng.
D. Đối tượng.
29. Câu hỏi thường đặt ra khi xác định Use case?
A. Nhiệm vụ của mỗi actor là gì?
B. Ai sẽ là người Admin của hệ thống (tức người cài đặt, quản lý, bảo trì… hệ thống)?
C. Hệ thống này có được sử dụng bởi bất kỳ một hệ thống nào khác không?
D. Ai là người sử dụng hệ thống?
30. Trong các thành phần của UML, Class là gì?
A. Tác nhân.
B. Ca cử dụng.
C. Đối tượng.
D. Lớp.
31. Entity là gì?
A. Biểu đồ lớp.
B. Lớp giao diện.
C. Lớp điều khiển.
D. lớp thực thể.
32. Boundary là gì?
A. Biểu đồ lớp.
B. Lớp điều khiển.
C. lớp thực thể.
D. Lớp giao diện.
33. Control là gì?

A. Biểu đồ lớp.
B. lớp thực thể.
C. Lớp giao diện.
D. Lớp điều khiển.
34. Trong hình 13 mô tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13a) là:


A. Thuộc tính.
B. Phương thức.
C. Tiêu đề.
D. Tên lớp.
35. Trong hình 13 mơ tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13b) là:

A. Tên lớp
B. Phương thức.
C. Tiêu đề.
D. Thuộc tính.
36. Trong hình 13 mơ tả lớp dưới dạng chi tiết, thành phần 13c) là:


A. Thuộc tính.
B. Tên lớp.
C. Tiêu đề.
D. Phương thức.
37. Trong hình trên, kí hiệu 1 là quan hệ:

A. Kết tập một chiều .
B. Kết tập hai chiều.
C. Kết hợp hai chiều
D. Kết hợp một chiều

38. Trong hình trên, kí hiệu 2 là quan hệ:


A. Kết tập một chiều .
B. Kết tập hai chiều.
C. Kết hợp hai chiều
D. Kết hợp một chiều
39. Trong hình trên, kí hiệu 3 là quan hệ:

A. Kết hợp B.
Kết tập chia sẻ
C. Kết tập hợp thành
D. Phụ thuộc
40. Trong hình trên, kí hiệu 7 là quan hệ:

A. Kết hợp


B. Kết tập chia sẻ
C. Kết tập hợp thành
D. Tổng qt hóa/Kế thừa
41. Trong hình trên, kí hiệu 5 là quan hệ:

A. Kết hợp
B. Kết tập chia sẻ
C. Kết tập hợp thành
D. Tổng qt hóa/Kế thừa
42. Trong hình trên, kí hiệu 6 là quan hệ:

A. Kết hợp

B. Kết tập chia sẻ
C. Kết tập hợp thành
D. Tổng quát hóa/Kế thừa
43. Loại sơ đồ nào nhấn mạnh đến thứ tự thực hiện các tương tác?
A. Sơ đồ use case(use case diagram)
B. Sơ đồ trạng thái(ste diagram)
C. Sơ đồ cộng tác(collaboration diagram)
D. Sơ đồ tuần tự(sequence diagram)


44. Loại sơ đồ nào sau đây biểu diễn mối qua hệ giữa các đối tượng, các tác nhân theo thứ tự thời gian.
A. Use case diagram
B. Object diagram
C. State diagram
D. Sequence diagram
45. Sơ đồ trong hình là:

A. Use case diagram
B. Sequence diagram
C. Class diagram
D. State diagram
46. Sơ đồ trong hình trên là:


A. Use case diagram
B. Sequence diagram
C. Class diagram
D. Component diagram
47. Quan hệ phụ thuộc (Dependency) thể hiện mối quan hệ:
A. Nếu có một sự thay đổi ở đối tượng phụ thuộc sẽ ảnh hưởng tới đối tượng độc lập.

B. Đối tượng độc lập không cho phép đối tượng phụ thuộc có bất kì một sự thay đổi nào.
C. Đối tượng độc lập khơng cho phép đối tượng phụ thuộc có bất kì một sự thay đổi nào.
D. Nếu có một sự thay đổi ở đối tượng độc lập sẽ ảnh hưởng tới đối tượng phụ thuộc.
48. Quan hệ kết hợp (Association) là mối quan hệ:
A. Đối tượng của lớp này gửi thông điệp (Message) đến đối tượng của lớp khác.
B. Đối tượng của lớp này nhận thông điệp (Message) đến đối tượng của lớp khác.
C. Đối tượng của lớp này vừa gửi và nhận thông điệp (Message) với đối tượng của lớp khác.
D. Đối tượng của lớp này gửi hoặc nhận thông điệp (Message) với đối tượng của lớp khác.
49. Trong hình 5, mối quan hệ giữa hai lớp Window và Menu là gì?


A. Kết tập chia sẻ
B. Kết tập hợp thành
C. Tổng quát hóa
D. Phụ thuộc
50. Xây dựng biểu đồ hoạt động, bước đầu tiên thực hiện gì?
A. Xác định các nghiệp vụ cần mô tả
B. Xác định trạng thái đầu tiên
C. Xác định trạng thái kết thúc
D. Xác định các hoạt động
51. Trong biểu đồ thành phần, component là gì?
A. Là một phần mềm được đóng gói độc lập
B. Là một kiểu quan hệ giữa các thành phần
C. Là một bản vẽ cho biết cấu trúc của hệ thống
D. Là chức năng của các thành phần code
52. Trong biểu đồ thành phần, Component Dependence có chức năng gì?
A. Thể hiện quan hệ giữa các thành phần với nhau
B. Chỉ ra khía cạnh tổ chức các thành phần code
C. Giúp chi tiết việc triển khai mơ hình
D. Cho biết cấu trúc của hệ thống



53. Ứng dụng nào là của Component Diagram (biểu đồ thành phần)?
A. Hỗ trợ cho việc thiết kế kiến trúc phần mềm
B. Xác định sẽ triển khai hệ thống phần mềm như thế nào
C. Xác định sẽ đặt các thành phần phần mềm lên hệ thống ra sao
D. Thể hiện mối quan hệ giữa các phần cứng và phần mềm của hệ thống
54. Thực hiện “Chia hệ thống thành những SubSystem” là một bước xây dựng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ thành phần
B. Biểu đồ trạng thái
C. Biểu đồ hành động
D. Biểu đồ triển khai
55. Thực hiện “Xác định các thành phần để triển khai lên các Node” là một bước xây dựng biểu đồ nào?
A. Biểu đồ triển khai
B. Biểu đồ thành phần
C. Biểu đồ trạng thái
D. Biểu đồ hành động
56. Trong biểu đồ triển khai, ký hiệu quan hệ Dependence như thế nào?
A. Đường mũi tên nét đứt
B. Đường nét liền
C. Đường mũi tên nét liền
D. Đường nét đứt
57. Trong Rational Rose, Thiết lập font chữ?
A. Chọn đối tượng → Chọn Format → chọn Font, Font style, size muốn dùng.
B. Chọn đối tượng → Chọn Tools → chọn Font, Font style, size muốn dùng.
C. Chọn đối tượng → Chọn Query → chọn Font, Font style, size muốn dùng.
D. Chọn đối tượng → Chọn Edit → chọn Font, Font style, size muốn dùng.
58. Trong Rational Rose, Thiết lập màu đường kẻ?
A. Chọn đối tượng → Chọn Format-line color → Chọn màu đường kẻ mong muốn
B. Chọn đối tượng → Chọn Tools-line color → Chọn màu đường kẻ mong muốn C. Chọn đối tượng →

Chọn Query-line color → Chọn màu đường kẻ mong muốn


D. Chọn đối tượng → Chọn Edit-line color → Chọn màu đường kẻ mong muốn
59. Trong Rational Rose, Thay đổi màu?
A. Chọn đối tượng → Chọn Format → Fill color → Chọn màu mong muốn
B. Chọn đối tượng → Chọn Tools → Fill color → Chọn màu mong muốn
C. Chọn đối tượng → Chọn Query → Fill color → Chọn màu mong muốn
D. Chọn đối tượng → Chọn Edit → Fill color → Chọn màu mong muốn
60.Trong biểu đồ trên, ký hiệu số 3, số 4 là gì?

A. Thanh đồng bộ.
B. Phân làn.
C. Cạnh gián đoạn.
D. Luồng hoạt động.



×