Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÒNG CÁT MINH TẠI THẾ TẠI PHÁP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.05 KB, 18 trang )

TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN DÒNG CÁT MINH TẠI
THẾ TẠI PHÁP
Trong vài năm nay, những người được huấn luyện đến gặp một huấn
luyện viên để được giới thiệu về con đường Cát Minh như một cách đi
theo Chúa Kitô .
Tài liệu nhận được nguồn cảm hứng của những người đi trước và
được thích ứng theo Hiến Pháp mới .
Cuộc hành trình kéo dài hơn 5 năm : ngoài 3 lần gặp gỡ tiên khởi , có
2 năm trước khi tuyên hứa lần đầu và 3 năm chuẩn bị Tuyên hứa vĩnh
viễn . Mỗi năm gồm có 4- 5 lần gặp gỡ , khơng loại trừ những lần gặp
gỡ khơng chính thức .
Tùy các Cộng đồn , việc huấn luyện có thể được tổ chức trong nhóm
hoặc từng cá nhân . Tài liệu được tuần tự phát trước ngày gặp gỡ để
đương sự có thể chuẩn bị cho sự gặp gỡ . Những tài liệu này được
soạn cách ngắn gọn và đơn giản , nhằm hỗ trợ sự đối thoại với huấn
luyện viên : điều cốt yếu khơng phảo là tìm hiểu lý trí về chủ đề được
đề cập, nhưng để đào sâu lòng ước ao đồng hành với sự hiện diện của
Thiên Chúa hằng sống .
Những cuộc gặp gỡ
Chúng ta nên nhớ tất cả chúng ta, trong Chúa Kitô đang tiến về Thiên
Chúa . Những cuộc gặp gỡ không phải là một cách kiểm soát khả năng
của một người gia nhập một Cộng đoàn . Tuy nhiên cũng cần kiểm tra
xem hành trình cát minh có phong phú cho một người dấn thân vào đó
và giúp cho người đó tiến bộ .
Mỗi lần gặp gỡ có mục tiêu đào sâu một điểm cốt yếu trong đời sống
Cát Minh . Nguyện gẫm là trung tâm đời sống, chủ đề này luôn được
đề cập trong suốt thời gian huấn luyện .
1


Huấn luyện viên hướng dẫn với tư cách của người đi trước . Người đó


khơng phải là người đồng hành thiêng liêng(linh hướng) theo
nghĩa thơng thường . Vì thế nên có người đồng hành thiêng liêng,
khơng bắt buộc là một nam tu sĩ Cát Minh .
Mỗi năm, các cuộc gặp gỡ nhấn mạnh về :
- đời sống thiêng liêng ,
- việc xây dựng Giáo Hội ,
- lời Tuyên hứa .
Trong chương trình , thứ tự các buổi gặp gỡ khơng cứng nhắc và có
thể thay đổi trong cùng một năm , mà không bỏ chủ đề nào . Trái lại
cần theo thứ tự của 5 năm kế tiếp nhau như đã được đề nghị . Những
tài liệu này nhằm hỗ trợ chứ khơng gị bó, nhằm giúp mỗi người tiến
triển .
Cấu trúc của mỗi tài liệu
1- Mục tiêu là mang đến sức sống của cuộc gặp gỡ và điều cần
được đào sâu .
2- Hiến pháp cần được đọc đi đọc lại trong thời gian huấn luyện và
sau đó. Cam kết trong lời hứa, là cam kết đi theo Chúa Kitô bằng
cách dựa trên một văn bản chuẩn sẽ phát họa lộ trình của chúng
ta .
3- Vài bình luận về chủ đề được chọn có liên quan đến Kinh
Thánh, cũng như các tài liệu về các Thánh Dòng Cát Minh .
Việc suy niệm tài liệu về các Thánh Cát Minh hình thành đời
sống thiêng liệng của các thành viên OCDS.
4- Đặt câu hỏi thắc mắc.
5- Tài liệu tham khảo ngắn gọn và dễ tìm. Có thể tham khảo trên
trang web của Dòng Cát Minh.

2



Tài liệu 0- 0

Phân định sơ khởi khi tiếp xúc lần đầu
Trước khi vào huấn luyện

Gặp gỡ 0- 1
Gặp gỡ 0- 2
được rửa tội .
Gặp gỡ 0- 3

Giới thiệu OCDS.
Những thành viên của OCDS là những người
Bước vào huấn luyện . Giới thiệu Nghi thức .

A. Từ lúc vào huấn luyện đến tuyên hứa lần đầu
Năm thứ 1
Gặp gỡ A-1-1
.
Gặp gỡ A-1-2
Gặp gỡ A-1-3
Gặp gỡ A-1-4
Gặp gỡ A-1-5

Giờ Kinh Phụng Vụ .
Nguyện gẫm. Những lời khuyên khởi đầu.
Đời sống huynh đệ .
Dòng của Đức Trinh Nữ Maria Núi Cát Minh .

Năm thứ 2
Gặp gỡ A-2-1

Gặp gỡ A-2-2
Gặp gỡ A-2-3
Gặp gỡ A-2-4

Khó nghèo, khiết tịnh, vâng lời .
Lời Chúa .
Tổng kết trước Tuyên Hứa lần đầu.
Tuyên hứa. Giới thiệu nghi thức .

Những thành viên của OCDS không phải là tu sĩ

B. Từ tuyên hứa lần đầu đến tuyên hứa vĩnh viễn
Năm thứ 1
Gặp gỡ B-1-1

Tham gia trong đức ái vào sự thánh thiện duy
nhất của Thiên
Chúa .
Gặp gỡ B-1-2
Elia và sống thinh lặng trong cô tịch .
3


Gặp gỡ B-1-3
Gặp gỡ B-1-4

Bí tích Thánh Thể .
Tinh thần lời khuyên khó nghèo theo Phúc Âm .

Năm thứ 2

Gặp gỡ B-2-1
Gặp gỡ B-2-2
Gặp gỡ B-2-3
Gặp gỡ B-2-4

Nguyện gẫm chiêm niệm .
Tinh thần lời khuyên khiết tịnh theo Phúc Âm .
Tông đồ :sứ mạng của Cát Minh trong thế giới .
Tinh thần các mối phúc thật .

Năm thứ 3
Gặp gỡ B-3-1
Gặp gỡ B-3-2
Gặp gỡ B-3-3
Gặp gỡ B-3-4
Gặp gỡ B-3-5

Tinh thần lời khuyên vâng lời theo Phúc Âm .
Đời sống huynh đệ .
Tổng kết trước Tuyên hứa vĩnh viễn .
Chiến đấu thiêng liêng.
Sự kết hiệp với Thiên Chúa.

Tài liệu tham khảo tổng quát
Phụ lục

Ba tài liệu được trích trong huấn luyện

4



Tài liệu 0-0 / Phân định sơ khởi khi
tiếp xúc lần đầu
Một người ước ao bước vào một Cộng đoàn của Dịng Cát Minh Tại Thế
(OCDS). Người đó liên hệ với một thành viên, Cha linh hướng , Trưởng
Ban Trách nhiệm, Huấn luyện viên , … qua điện thoại, thư, hoặc nói trực
tiếp ...
Khơng nên để người đó tham gia vào các buổi họp của Cộng đồn mà
khơng đặt ra vài yếu tố phân định trước . Dĩ nhiên , sự phân định kéo dài
đến Tuyên Hứ lần đầu, nhưng vài điểm có thể đánh động sự chú ý của
chúng ta ngay lần tiếp xúc đầu tiên.
Đương sự sẽ gặp thẳng Trưởng Ban Trách Nhiệm và người huấn luyện .
Mỗi người nên gặp đương sự riêng rồi sau đó trao đổi cảm nghĩ với
người kia .
Lúc đầu , đương sự bộc lộ cách tự do cuộc đời , sự khao khát , hành trình
của mình ... Đương sự đã gặp Dòng cát Minh bằng cách nào, từ lúc nào?
Vài điểm khách quan có thể dẫn đến sự từ chối ngay lập tức , chẳng hạn
như , không thể sẵn sàng tham gia các buổi họp của Cộng đoàn . Đương
sự được tự do tham dự các bí tích của Giáo hội . Đây là một điểm thế nhị
và đau khổ , nhưng chúng ta sẽ gặp ngày càng thường xuyên hơn . Cần
thận trọng hơn là nhận một người không bao giờ có thể cam kết . Cũng
cần để ý đến tuổi, vì Nội quy cấm người trên 65 tuổi được huấn luyện .
Hồn cảnh gia đình cũng là một yếu tố quan trọng cần lưu ý. Nếu người
đó có gia đình, người chồng/vợ nghĩ thế nào về tiến trình này ? Nếu
người đó làm việc và chịu trách nhiệm về gia đình , người đó có ý thức
là sự cam kết này địi hỏi có thời gian sẵn sàng không ? Sống ở một
miền địa dư quá xa cũng là một yếu tố cần quan tâm . Với tất cả những
yếu tố đó, khơng nên nhận xét vội vàng, nhưng khơi dậy vài khó khăn
tiềm năng : một sự cam kết thiêng liêng cần phải được nằm trong bối
5



cảnh vật chất của cuộc sống .
Điều cốt yếu là cảm nhận sự khao khát dấn thân với những người
khác trên con đường thiêng liêng và được thôi thúc nguyện gẫm, là
nét đặc trưng của dòng Cát Minh.
Nếu một người chưa bao giờ thực hành nguyện gẫm, thì nên hướng
người đó đến những buổi tĩnh tâm hay khóa huấn luyện , rồi hẹn gặp lại
sau một thời gian . Hai yếu tố, kháo khát dấn thân với những người khác
và thực hành nguyện gẫm, phải hiện diện ngay từ lúc đầu , cho dù chỉ là
như phôi thai . Sau đó 2 yếu tố được kêu gọi để chín mùi và được củng
cố .
Ngược lại, nếu người đó chưa có kiến thức đặc biệt về các Thánh dịng
Cát Minh, thì không phải là yếu tố để từ chối : người đó sẽ được khởi
xướng vào Cộng đồn để tìm thấy lương thực thật sự cho đời sống
nguyện gẫm .
Ngoài ra , đương sự cần tỏ khả năng để người khác dạy dỗ , đi cùng
người khác, trở nên môn đệ trên đường Cát Minh.

6


0-2 / Các thành viên OCDS là những người được rửa
tội .
Mục tiêu
Đánh giá cao ân sủng của Bí tích Rửa Tội bằng cách đặt con đường vào
Cát Minh giữa lòng đời sống rửa tội . Sự cảm nhận phẩm giá vô song
được lãnh nhận lúc rửa tội làm cho ta cảm nhận hơn ơn gọi đặc biệt giữa
lòng một Dòng tại Thế phối hợp với ơn gọi rửa tội, nền tảng của mọi
kitơ-hữu .

Giới thiệu Hiến Pháp
« Sự cam kết đi theo Chúa Kitô là con dường dẫn đến sự hồn thiện mà
bí tích rửa tội đã mở ra cho mọi kitô-hữu . Khi cam kết đi theo Chúa
Kitô, mọi tín hữu tham gia vào 3 sứ mạng của Chúa Giê-su : vương đế,
tư tế và ngôn sứ . Qua sứ mạng thứ nhất, người kitô- hữu cam kết trong
sự thay đổi thế giới theo kế hoạch của Thiên Chúa . Qua sứ mạng thứ
hai ,người kitô-hữu tự hiến và hiến mọi thọ tạo lên Chúa Cha với Chúa
Kitô, dưới sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần . Cuối cùng như ngôn
sứ, người kitô-hữu loan báo kế hoạch của Thiên Chúa trên nhân loại và
tố cáo tất cả những ai chống đối Thiên Chúa . »
Bình luận
1. Phép rửa tội làm cho ta sinh ra đời làm con Thiên Chúa . Chúng ta là
« con trong Người Con duy nhất, Chúa Giê-su Ki-tô ». Như thế trong
mỗi lịch sử riêng tư của chúng ta , có sự thực hiện của dự tính mn
thuở của Thiên Chúa : « Những ai Ngài đã biết từ trước, thì Ngài cũng
đã tiền định cho họ nên đồng hình đồng dạng với Con của Ngài, để Con
của Ngài trở thành trưởng tử giữa một đàn em đông đúc . » (Rm 8,29)
2. Qua phép rửa tội, chúng ta được hiệp nhất với Chúa Ki-tô ; cùng với
Ngài chúng ta thành một Nhiệm thể duy nhất mà Ngài là Đầu . Sự gắn
7


kết trong Chúa Ki-tô là điểm khởi đầu của mọi ơn gọi trong Giáo Hội.
a) Phép rửa tội sản sinh ra một sự sáp nhập huyền bí, nhưng thực
tế, vào Thân chịu đóng đinh và vinh quang của Chúa Giê-su . Như thế,
Chúa Giê-su hiệp nhất người được rửa tội với cái chết của Ngài để hiệp
nhất nó vào sự phục sinh của Ngài .
b) Người được rửa tội, dứt khốt được đóng ân Chúa Thánh Thần,
là Đền thờ sống động của sự hiện diện thánh thiện của Thiên Chúa . Như
thế người ấy tham gia vào chính sứ mạng của Chúa Ki-tô cứu thế .

3. Ba sứ mạng của người được rửa tội theo Chúa Giê-su :
a) Người được rửa tội, khi tham gia vào chức năng vương đế của
Chúa Ki-tô, cam kết thay đổi thế giới theo Chúa . Muốn làm như thế ,
người ấy phải có một lương tâm trong sáng , không những thuộc về Giáo
Hội , nhưng cịn để hình thành Giáo Hội bằng cách sống hiệp thơng với
Đức Giáo hồng và các Giám mục . Người ấy phục vụ cho triều đại
Chúa đến trong lịch sử chúng ta . Thái độ của người phục vụ giúp người
đó trở thành tự do hơn so với thế gian . Vừa hướng về Chúa và hướng về
anh chị em, người ấy thánh hóa thế giới bằng ân sủng của Chúa Ki-tô.
b) Với tư cách là thành viên của Giáo Hội , người được rửa tội
tham gia vào chức năng tư tế của Chúa Ki-tô : Chúa Giê-su tận hiến cho
Chúa suốt đời và tận trên Thập Giá cho vinh danh Chúa Cha để cứu rỗi
nhân loại . Sự tận hiến này tiếp diễn qua bí tích Thánh Thể mà Chúa
Giê-su đã yêu cầu các tông đồ cử hành để tưởng nhớ đến Ngài . Chính
thánh Phao-lơ mời gọi chúng ta, qua lịng thương xót của Chúa , đến
lượt chúng ta hãy hiến dâng thân mình làm của lễ hy sinh sống động,
thánh thiện, và đẹp lòng Thiên Chúa : đó là cách thức xứng hợp để thờ
phượng Chúa. (xem Rm 12,1)
c) Cuối cùng người được rửa tội tham gia vào chức vụ ngôn sứ của
Chúa Ki-tô tiêu biểu trong chiều kích cơng bằng . Người đó được kêu
gọi loan báo Tin Mừng khơng chỉ bằng lời nói , mà còn bằng hành động
và suốt cả đời . Người được rửa tội không thể tự cô lập về mặt thiêng
8


liêng . Người đó phải sống trong một tinh thần cởi mở và chia sẻ với tất
cả những người bên ngồi, với gia đình và các thành viên của cộng đồn
. Người đó tiến đến việc loan truyền phần nào đời sống thiêng liêng Cát
Minh.
Câu hỏi

Tơi ý thức gì về đời sống rửa tội của tôi ? Tôi sống ân sủng đó như thế
nào ? Điều đó ni dưỡng lời cầu nguyện của tơi như thế nào ? Tơi có tạ
ơn Chúa trong giờ nguyện gẫm khơng ?
Vì mọi cuộc sống ki-tô hữu đều là một cuộc sống theo Chúa Ki-tơ, nên
cần khám phá vai trị then chốt của Chúa Ki-tô : chúng ta được rửa tội
trong cái chết và sự phục sinh của Chúa Ki-tơ ! Điều đó có ý nghĩa gì
đối với tơi ? Bằng cách nào Chúa Ki-tơ ở trng tâm cuộc hành trình vào
Cát Minh của tôi ?
Từ lúc chịu phép rửa tội, chúng ta là thành phần của Nhiệm Thể Chúa
Ki-tô . làm thế nào đời sống riêng tư của tơi có thể tham gia vào sứ
mạng của Chúa Ki-tô ? Làm thế nào, trom đời sống cụ thể, tơi có thể
tham gia vào sứ mạng vương đế, tư tế và ngôn sứ của Chúa Ki-tơ ? làm
thế nào tơi có thể chống lại sự dữ và tội lỗi , trong tôi và quanh tôi để có
thêm cơng bằng và bác ái ? Làm thế nào những hành động hằng ngày có
thể làm chứng cho Cuộc sống Thiên Chúa đang ngự trong tôi?
Sách tham khảo
Lumen Gentium, § 32 à 35 : xem các ghi chú của Hiến Pháp, sách 2,
p.6-15.
Christifideles laici của Gio-an Phao-lô II (1988), § 9 - 14 : đời sống rửa
tội được phát triển từ đó .
Phụ lục, trích trong Lumen Gentium 32 :
« Giáo Hội thánh thiện, qua cơ chế Thiên Chúa, được tổ chức và điều
9


khiển cách đa dạng tuyệt vời . « Vì , trong cùng một thân thể duy nhất
chúng ta có nhiều chi thể và tất cả mọi chi thể khơng có cùng một chức
năng, cũng vậy, tuy nhiều, nhưng chúng ta chỉ là một thân thể trong
Đức Ki-tô, cũng thế trong một thân thể duy nhất , chúng ta có nhiều chi
thể và mọi chi thể khơng có cùng một chức năng , như thế, tuy nhiều ,

chúng ta là một thân thể suy nhất trong Chúa Ki-tô, mỗi người là chi
thể của nhau » (Rm 12,4-5).
Vì thế chỉ có một dân được Chúa chọn : « Chỉ có một Đức Chúa, một
đức tin, một phép rửa (Ep 4,5). Phẩn giá của các chi thể là chung vì
đượa tái sinh trong Chúa Ki-tô ;chung ân sủng của con nuôi ; chung ơn
gọi đến sự hồn thiện ; chỉ có một ơn cứu độ, một hy vọng, một đức ái
không chia cắt . Như thế, trong Chúa Ki-tô và trong Giáo Hội, khơng có
bất cơng từ nịi giống hay chủng tộc , từ điều kiện xã hội hoặc giới tính
vì , « khơng có người Do thái hay Hi Lạp , khơng có nơ lệ hay người tự
do, khơng có đàn ơng hay phụ nữ , các bạn chỉ là một trong Chúa Giêsu Ki-tô »(Ga 3,28 hoặc Col 3,11).
Như thế, nếu trong Giáo Hội, tất cả không đi cùng một con dường , tuy
nhiên tất cả được mời gọi nên thánh và đã nhận đồng đều đức tin sẽ dẫn
đưa ta đến sự cơng bình của Thiên Chúa (2 P1,1) ».

10


0-3 / Bước vào huấn luyện . Giới thiệu Nghi thức.
Mục tiêu
Cuộc gặp gỡ này xảy ra trước khi bắt đầu huấn luyện để chuẩn bị nghi lễ
sắp tới . Nên cùng đọc những đoạn quan trọng của Nghi thức và giải
thích những cử chỉ quan trọng trong nghi lễ.
Giới thiệu
Sau khi tiếp xúc với Cộng đoàn tối thiểu trong 6 tháng , ứng sinh có thể
được nhận vào thời gian huấn luyện nhiêm túc hơn, thông thường trong
2 năm và sẽ dẫn đến Tuyên hứa lần đầu (xem Hiến pháp §36). Cuối thời
gian đó , việc xin Tun hứa lần đầu sẽ được thực hiện trong cuộc đối
thoại với người huấn luyện và theo khởi xướng của người được huấn
luyện . Cũng như thế đối với Tuyên hứa vĩnh viễn, 3 năm sau Tuyên hứa
lần đầu .

Nghi thức để bắt đầu huấn luyện xảy ra trong phụng vụ Lời Chúa (xem
Nghi thức, trang 69 của quyển 1). Nó diễn tiến cách đơn sơ, trong sự
thân mật của Cộng đoàn, để thấy rõ sự khác biệt với Tuyên hức tạm thời
và nhất là Tuyên hứa vĩnh viễn.
Giai đoạn phân định đúng nghĩa bắt đầu từ giai đoạn huấn luyện đầu tiên
này. Đây chưa phải là sự cam kết .
Chu yếu tiến trình được tóm tắt ở 3 điểm :
Một câu hỏi : ‘bạn xin gì ở Cộng đồn Cát Minh tại thế?’
Một trả lời : ‘Chúng con xin được nhận vào giai đoạn huấn luyện
...’
Một lời tiếp nhận chính thức của Cha linh hướng Cộng đoàn .
Trong nghi lễ, các nghị thức bổ sung dồi dào ý nghĩa : trao Phúc Âm,
Hiến pháp và Áo Đức Bà .
1. Giới thiệu Hiến pháp

11


« Hiến pháp hiện thời của OCDS là qui tắc nền tảng của tất cả thành
viên trong mọi miền trên thế giới » (Mở đầu Hiến pháp)
Bản văn chung này của tất cả CỘng đoàn trên thế giới là căn bản của sự
thuộc về Dịng tại Thế . Cộng đồn thuộc về một cấu trúc rộng lớn hơn
và không phải là một nhóm tách biệt. Hiến pháp cần được đón nhận, đọc
và suy gẫm, khơng phải 1 mình, nhưng với nhiều người khác, trong lịng
Cộng đồn .
Câu hỏi :
Hiện nay thuộc về OCDS có nghĩa gì ? bạn cảm nhận điều đó như thế
nào trước khi bước vào hành trình này ?
2. Trao Phúc Âm
Nhiều lần , Hiến pháp nhấn mạnh tầm quan trọng của Lời Chúa :

§17. Ơn gọi cát Minh Têrêxa bao gồm sự sống lệ thuộc vào Chúa Giêsu Ki-tơ « bằng cách suy gẫm luật Chúa đêm ngày và tỉnh thức trong
cầu nguyện ».
§18. Nguyện gẫm, « đối thoại thân tình với Chúa » phải được nuôi
dưỡng bằng Lời Chúa để sự trao đổi thật sự diễn ra, vì «chúng ta nói
với Chúa khi ta cầu nguyện và lắng nghe Chúa khi ta suy gẫm Lời Chúa

Câu hỏi :
Ở giai đoạn bước vào huấn luyện , bạn cho nguyện gẫm và đọc Lời
Chúa có vị trí nào ? cần nêu sự khác biệt giữa học Lời Chúa và suy gẫm
Lời Chúa để cầu nguyện .
3. Trao áo choàng
Áo choàng Cát Minh thuộc truyền thống của Giáo Hội . Được công nhận
từ 7 thế kỷ , đối với Dịng Cát Minh, áo chồng là một dấu hiệu bên
ngồi về tình u và sự tin tưởng của con cái đối với Mẹ Maria và một
sự cam kết bắt chước cuộc sống của Mẹ.
Từ ngữ « áo chồng » nguyên thủy có nghĩa là một chiếc áo mà các đan
12


sĩ khoát để lao động chân tay . Dần dần, nó có ý nghĩa biểu tượng , là
vác thập giá mình hằng ngày , như mơn đệ của Chúa Giê-su . Trong
nhiều Dịng tu , áo chồng trở thành dấu hiệu của cách hiện hữu và cách
sống .
Tại dòng Cát Minh , áo choàng là biểu tượng của sự tháh hiến của các tu
sĩ Cát Minh cho Đức Maria , Mẹ Thiên Chúa . Nó diễn đạt sự tin tưởng
vào sự bảo vệ từ mẫu và ước muốn bắt chước gương sống hồn tồn
hiến dâng cho Chúa Ki-tơ và tha nhân . Do đó nó trở thành một dấu hiệu
hồn toàn thuộc về Đức Maria .
Áo choàng biểu tượng cho sự cam kết đi theo Chúa Giê-su, như Mẹ
Maria , gương mẫu hồn hảo của mọi mơn đệ của Chúa Ki-tơ. Nó dẫn

vào sự hiệp thơng với các Thánh nam nữ của dịng Cát Minh . Nó biểu lộ
lịng trơng cậy vào sự gặp gỡ với Thiên Chúa trong đời sống vĩnh cửu
nhờ sự cầu bầu và che chở của Mẹ Maria .
Câu hỏi :
Ngày nay đâu là vị trí của Mẹ Maria trong đời sống thiêng liêng của
chúng ta ?
Hình ảnh của Mẹ Maria trong Luc 2,19 và 2,51 cũng như trong thánh
Gioan ở tiệc cưới Cana (Jn 2,1-11) và trên Núi Sọ (Jn 19,25-27) có soi
sáng đời sống nguyện gẫm của chúng ta không?

13


A-1-1 / Những thành viên của OCDS không phải là tu sĩ
.
Mục tiêu
Làm thế nào, với tư cách là giáo dân-tại thế , người ta có thể là thành
viên của Dòng Cát Minh? Một nghịch lý. Cần hiểu rõ với chiều kích tại
thế của OCDS và hiểu rõ hơn làm thế nào người giáo dân có thể ở trong
lịng gia đình Cát minh . Vì tính chất tại thế, thành viên OCDS không
sống trong một tu viện hay một đan viện , nhưng trong thế gian
(saeculum). Từ ngữ « của Dịng » có nghĩa là OCDS là một nhánh riêng
của Dòng Cát Minh khác với dòng các Thầy Cát Minh mà khơng độc lập
.
Hiến pháp
§2. Các giáo dân thuộc về Dịng có nguồn gốc trong mối quan hệ đã
được thiết lập giữa giáo dân và các thành viên Dòng tu được xây dựng
vào thời Trung Cổ . Tính chất hợp pháp dần dần của các mối quan hệ
đó đã hỗ trợ cho sự tham gia tốt hơn vào đoàn sủng và linh đạp đặc
trưng của qui chế tu sĩ . Với ánh sáng của nền thần học giáo dân mới

trong Giáo Hội . những người tại thế sống thuộc về Dịng mà vẫn giữ
bản sắc giáo dân của mình .
Đặc tính của giáo dân
Thư gửi cho Diognète, bản văn vơ danh của thế kỷ thứ 2 , mô tả nghịch
lý của chứng từ bởi các ki-tô hữu (giáo dân) . Hiện diện trong thế gian
mà không thuộc thế gian, họ vừa giống vừa khác : « Người ki-tơ hữu
khơng khác những người khác bởi xứ sở, ngôn ngữ, hoặc y phục . IHọ
tuân theo những sử dụng địa phương về y phục, thực phẩn và cách sống
, nhưng biểu lộ những luật lạ lùng và thật sự nghịch lý của đời sống
thiêng liêng của họ .Họ sống trong quê hương của họ, nhưng như những
14


người khách tạm trú . Họ chu toàn mọi bổn phận công dân , và chịu
đựng mọi gánh nặng như người nước ngoài . Mọi đất lạ là quê hương
của họ và mọi quê hương là đất lạ . Họ kết hơn như mọi người, họ có
con, nhưng họ khơng bỏ trẻ sơ sinh . Họ đồng bàn, nhưng không đồng
sàn . Họ yêu thương mọi người và mọi người bách hại họ. Người ta
không nhận biết họ, người ta lên án họ ;người ta giết họ và họ tự nuôi
sống . Họ nghèo và làm giàu cho một số lớn người . Họ thiếu thốn mọi
sự và dư dã trong mọi sự . Người ta lăng nhục họ và họ chúc lành cho
những người đó . Người ta xúc phạm họ và họ tôn vinh. Bị trừng phạt,
họ vui mừng như thể họ đã sinh ra trong cuộc sống . »
Bản văn có tính hiện đại này nhắc các giáo dân sống, trong mọi hoàn
cảnh, giữa anh chị em, tin hay không tin .
Công đồng Vatican 2 cũng đề cập đến đời sống của giáo dân ở thế kỷ
này : « …quả thật, mọi sinh hoạt, lời cầu nguyện và hoạt động tông đồ,
đời sống hôn nhân và gia đình , lao động hằng ngày , sự thư giãn hồn
xác , nếu được sống trong Thánh Thần của Thiên Chúa ,và ngay cả
những thử thách cuộc đời, miễn là được chịu đựng trong kiên nhẫn, tất

cả trở thành « của lễ thiêng liêng dâng lên Thiên Chúa qua Chúa Giê-su
Ki-tơ' (1 P 2,5) » LG §34.

Ai có thể là thành viên của OCDS ?
Mọi người không bị ngăn trở , (ăn ở không cưới xin hiển nhiên , ly hơntái hơn, hình phạt theo quy tắc tơn giáo …) có thể trở thành thành viên
của OCDS (xem § 3 của Quy chế đặc biệt ở số 36 của Hiến pháp). Dòng
tại thế cũng mở ra cho các giáo sĩ , nhưng không mở ra cho các người
Đồng Trinh thánh hiến đã cam kết qua các lời khấn trong dòng khác .
Ngoài ra , sự cam kết với OCDS loại trừ sự lệ thuộc vào một phong trào
thiêng liêng khác .
Kết luận
Sự nói rõ của từng từ của ký hiệu OCDS cho phép định vị rõ ơn gọi Cát
15


Minh của giáo dân trong đại gia đình Cát Minh và hiệp thơng với các
nhánh nam và nữ của Dịng Cát Minh .
Người giáo dân được gọi hiện diện trong thế gian như :
- Những chứng tá của sự Phục Sinh và đời sống của Chúa Giê-su ,
- Những dấu chỉ của Thiên Chúa Hằng Sống nhờ đời sống nguyện
gẫm và sự dấn thân tông đồ ,
- Và qua chứng tá của một Cộng đồn ki-tơ hữu và Cát Minh . (xem
Khóa Huấn luyện OCDS – Avon - 25-27/11/2005)
Như thế, quan việc thuộc về Dòng Cát Minh , giáo dân tham gia viên
mãn vào đồn sủng của Dịng , chia sẻ cùng một ơn gọi thánh thiện và
hợp tác với sứ mạng của Dòng .
Câu hỏi
Những từ ngữ vang vọng thế nào trong bạn : giáo dân, tại thế, tu sĩ trong
dịng?
Ở bước khởi đầu của hành trình vào Dịng Cát Minh, với tư cách là giáo

dân, những đòi hỏi của OCDS có thích ứng và thực tiễn để bạn sống
hồn tồn mối quan hệ với Chúa Ki-tơ và tha nhân trong một Cộng đồn
giữa đời, mà khơng là tu sĩ hay đan sĩ không ? Đối với bạn, điều này có
vẻ là điều khơng tưởng , một cơ hội của Chúa quan phòng hoặc chỉ đơn
giản là lời kêu gọi đối với người đã nhận phép rửa tội ?
Lòng ao ước của bạn thuộc về OCDS đã được đón nhận như thế nào ?
a) bởi người phối ngẫu và con cái , bởi gia đình bạn và gia đình
bên chồng/vợ,
b)a trong mối quan hệ xã hội : bạn bè và láng giềng, xứ đạo và đời
sống nghề nghiệp, đời sống nghiệp đoàn và hội đoàn …
Đối với những hoàn cảnh đã được sống, sự cam kết sắp tới đối vớ bạn có
phải là nguồn gây căng thẳng hoặc là con đường mở ra với người khác ?
Tài liệu tham khảo
Hiến chế tơng đồ « Ánh sáng Mn dân(Lumen Gentium) » của Công
16


đồng Vatican II.

17


18



×