Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Luận văn thạc sĩ USSH nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ đổi mới ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 65 trang )

N

_

ĐAO TẠO
ĐẠI HỌC QUÒc GIA HÀ NỘI
uv/ VJIMU ƯUL -

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VẢ NHẢN VÃN
*****

NGUYỀN TRỌNG THÓC

NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG ca CHÊ PHÁT HUY QUYẾN
DÂN CHỦ CỤA NHÂN DÃN TRONG THỜI KỶ
Đồi MỚI Ồ ViỆĨ HMD HIỆN NAY

Chuyên Iigànlr.

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHÚNG
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH sử

Mã sô :

5.01.02

ĩj.\ Ỉ;Ọ:W

c ' :■\ ;! í*-'?!

TJ 3I V{w: »:n


I J TÍ V ?•: Ị *" ỉ' - " !Ị ỉ; > T■‘I r •■ 7!ỉ
1 i u i)'l

ito V- l l ị l ỉ ỉ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

Nĩịỉíờì hướng tỉẫtt khoa học: PHẠM NGỌC OUANG

PGS- I»TS-TRIẾT HOC

Hà Nôi - 199G

UAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC
LỤC



A. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA LUẬN VẢN

Tranj
1

B. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
C h ư ơ n g I: Vai trò của Nhà nước trong cơ chế thực hiện quyền dân

chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay
1. Dân chủ XHCN và vai trò của Nhà nước trong việc thực

hiện quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ quá độ lên
CNXH.

5

5X

2. Tinh hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước nhằm (hực

hiện quyền dân chủ của nhân d â n ở nước ta những năm

19

qua.
Chương II: Nội dưng và phương hướng tiếp tục xây dựng, Nhà nước

pháp quyển đổ phất huy quyền dan cliỉi cùa nhíìn dan trong
thời kỳ đổi mới ở nước ta.
1. Nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của
dân, đo dân, vì dân.
2.

23
23

Nâng cao trình độ vãn hố phấn luật của nhan dân-một
phương hướng để nhân dân Ihực hành có hiệu quảcấc
quyền dân chủ của mình.

39


3. Đổi mói một bước nền hành chính quốc gia nhằm phát huy
quyền dân chủ của nhan dân.

46

KẾT LUẬN:
60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

62

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


A. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .

Trong khi xem đổi mới kinh tế là trọng tâm, tuỳ theo thành quả và
yêu cầu đổi mới kinh tế mà từng bước đổi mới vé chính trị, trong những
năm qua chúng ta cũng ctã và đang đổi mới về chính trị, trước hêt là đổi mới

Nhà nước. Nhị' vây, "tổ chức và hoạt đơng của Nhà tì ước có nhiêu hên hộ
trên các lĩnh vực từ lộp p h á p đến hành p h á p vù tư p h á p . Q uản lý N h à nước
bâng pliáp luật được tăitiỊ CHỞiiiỊ. D ân chủ X H C N dược p h á t huy trên nhiêu
lĩnh vực, trước hết là vê kinh tế. Ổn định chính trị, x ã hội dược g iữ vững"

(49/21).
Mặc dù đã đạt được thành tựu to lớn như vậy, nhưng cho đến nay, bộ

máy Nhà nước vẫn cồng kềnh; hiệu quả quản lý và điều hành cỉia Nhà nước
còn rất thấp; kỷ cương, phép nước bị xem thường.... Những hạn chế trên đay
đã dẫn lới tình trạng "ở nhiêu nơi, quyên dân chủ của nhân dân hi ri Ịih ạ n ì'

(49/22).
Để khắc phục nhũng yếu kém trên dây, một trona; các phương hướng
CO'

bản mà chúng ta phải thực hiện là đẩy mạnh việc x â y dựng Nhà nước,

pháp quyền. Trong Nhà nước đó, "mọi tổ chúc, cơ íỊuan, m ọi cá nhân (ỉểu
p h ả i đặt m ình trong khn khố p h á p luật, không (lược (ĩứn<Ị trên và đửnt’
ngồi p lìáp luật, khơng có hất c ứ ngoại lệ nào" (49/12).

Đó là điều kiện để nhân dân thực hiện được quyền cỉân chủ của mình
bằng Nhà nước và thông qua Nhà nước.
Yêu cầu bức thiết dỏ cỉm cuộc sống lại được đặt ra khi cịn có những
ý kiến khác nhau về pham trù "N h à nước p h á p dựng nó trong điều kiện ở nước ta hiện nay. Khơng kliíír. nhục có hiệu quả
những nhận thức phiến diện về vấn đề này. chúng la khơng thể loại trừ tình
trạng quan liêu của Nhà nước làm ảnh hưởng tiêu cực đến quyền làm chủ

của nhân dân.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xuất phát từ yêu cầu như vạy, tôi chọn vấn đề " Nhà nước pháp
quyền trong cơ c h ế p h á t liuy quyên (ìâ ỉì chủ của nhân (lân trong ỉìiởi kỳ (ìỏ I
mới ở V iệt N am hiện nay" làm đề tài luận văn của mình.


2. Tình hình nghiên cứu
Trong qúa trình chuẩn bị cho cách mạng lư sản, một số nhà lư tưởng
đại điện cho lực lượng xã hội tiến bộ đương thời đã phát triển tư tưởng Nhà

nước pháp quyền của Platôn (427 - 347 T.C.N) và Arixtốt (384 - 322
T.C.N). Trong số những nhà tư tưởng đó, phải kể đến tên tuổi của

Môngtexkiơ (1689 - 1755), Rútxô (1712 - 1788)... Trong những thời kỳ
trước đây, lý luận về Nhà nước pháp quyền được phát triển chủ yếu trong
các nước tư bản chủ nghĩa. Ở hầu hết các nước XHCN trước đủy do rơi vào
một nhạn thức không đúng, đồng nhất "N hà nước phấp quyên " với phạm
trù tư sản, nên hầu như không đặt ra và nghiên cứu vấn đề này để xây

dựng Nhà nước XHCN. Đi vào quá trình cải tổ, cái cách, ... người ta mới đặt
lại vấn đề này. Nhung thành quả nghiên cứu lý luận và hiện thực hố nó

chưa được bao lâu thì CNXH ởmột loạt nước lại sụp đổ.
Ở Việt Nam, vấn đề Nhà nước pháp quyền mới chính thức được
khẳng định tại Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ tháng I năm
1994. Đó vừa là kết quả, vừa là bước khởi đáu của một giai đoạn mới trong
việc nghiên cứu vấn đề Nhà nước pháp quyền. Trong những năm gần đây
đã có một số cơng trình về lĩnh vực này được cơng bố. Chẳng hạn"Klìái
niệm N hà nước pháp quyền " của GS, Tiến sĩ Đào Trí úc ; "M ấy ỷ kiến về
xây dựng N h à nước pháp quyên V iệt N am " của GS, Tiến sĩ Nguyễn Duy

Quý; "Vê N h à nước pháp quyền của dân, (ì(> (ỉâìì và vì (ìân" của PGS.PTS
Hồng Văn Hảo; "N hà nước p háp quyền - lịch sử và hiện tại" của Anh
Phương; "Vấn dê quyên lực và cơ ché thực hiện quyềỉì lực tỉ 0 /1 %thời kỳ quá
độ ở nước ta" của PGS, PTS Phạm Ngọc Quang; "Mí/ỳ suy n g h ĩ về vấn d ề


xây dựng N h à nước Ììiệỉì n a y" của GS Hồ Văn Thông ...

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các cơng trình ấy mới xới xáo một số vấn đề ]ý luận chung về Nhà
nước pháp quyền và bắt đẩu vận dụng lý luận đó vào điều kiện cụ thổ ở
nước ta. Vấn đề vai trò của Nhà nước pháp quyền trong cơ chế phát huy
quyền dân chủ của nhân dân chưa trở thành đối tượng trình bày trong một
cơng trình khoa học chun biệt nào.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.

Trên cơ sở làm rõ vai trò của Nhà nước pháp quyền trong cơ chế bảo
đảm quyền dân chủ của nhân dân trong thời kỳ quá độ ở nước ta, nêu ra
một số phương hướng cơ bản nhằm tiếp tục xây dụng Nhà nước pháp quyền
Việt Nam để phát huy hơn nữa quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện
nay.
Để thực hiện mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Làm lõ nội dung, thực chất phạm trù ” Nììà IIước pháp quyền"
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các nguyên tắc tổ chức và vận hành của
nó.
- Thực trạng q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta
những năm qua và tác động của nó tới việc thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân.
- Nêu ra một số phương hướng để tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân nhằm làm cho nó thực sự là công
cụ bảo đám quyền dân chủ cỉia nhân tlíin.
4. Co sổ lý luận và phương pháp nghiên CÚII .


- Cơ sở

lý luận để thực hiện đề tài là lý luận của chủ nghĩa

Mác - Lên in, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước, về dân chủ nói chung về
Nhà nước chun chính vơ sản và dân chủ XHCN nói riêng; đồiiíT tliừi có
chú ý tới kinh nghiệm đưực tích luỹ trong hon bảy thập kỷ xây dựng
CNXH. Luận văn cĩing chú ý (ới thực liễn xây dựng Nhà nước pháp quyền
trong các nước tư bản chủ nghĩa với việc bảo đảm quyền lực của giai cấp tư
sản cầm quyền.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn đã được nêu la,

cần vận dụng tổng hợp những quan điểm phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử; trong đó đặc biệt chu ý
phương pháp lôgic và lịch sử, phân tích và tổng hợp, quan điểm lịch sử cụ
thể và quan điểm thực tiễn trong việc đặt và giải quyết những vấn đề liên
quan đến đề tài.

5. Điểm mới về mặt khoa học của luận van.
- Góp phần làm lõ hơn vai trò của việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền đối vói việc bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện
nay.
- Nêu ra được một số phương hướng cơ bản nhằm liếp tục xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam để đảm bảo quyền dan chủ của nhân dân
trong quá trình đổi mới ở nước ta.
6. Ý nghĩa thực tiễn cua luận vãn.


Luận vãn sẽ làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu và °iảng
dạy môn lý luận về Nhà nước và pháp luật, cũng như một số chuyên đề
khác của chủ nghĩa duy vật lịch sử trong triết học Mác - Lênin; chủ nghĩa
xã hội khoa học.
7. Kết câu của luận vãn.

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm hai chương với nam tiết.

B. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN.
Chúng ta đang từng bước xây cỉựng Nhà nước pháp quyền của dân do
dân và vì dân. Chỉ khi có một Nhà nước như vậy mới có thể phất huy đươc
quyền dan chủ của Iìhan dân, đảm báo quyền sống, quyền dược làm việc

được lao động, được học hành, được đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội.
Nó ảnh hưởng tới sự lành mạnh của nền dân chủ, tới cuộc sống và số phạn
của lừng người dân, tới chiều hướng phát triển của xã hội.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là đế phát huy

quyền làm chủ của nhân dân trôn mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong
Nhà nước đó, dân chủ được đảm bảo bằng pháp luật; dân chủ đi đơi với kỷ
cương trật tự, được thể chế hố thành pháp luật, trong khuôn khổ của pháp
luật. Nhà nước pháp quyền XHCN biểu hiện trực tiếp sức mạnh của hệ
thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đó là một Nhà nước
đại diện cho quyền lực chân chính của nhân dân; một tổ chức Nhà nước dựa


trên nền dân chủ, vì dân chủ và do đó - bằng pháp luật và vì cơng lý.
CHƯƠNG i

VAI TRỊCỦA NHÀ NƯỚC TRONG cơ CHẾ THựC HÍỆN
QUYỂN DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN ở NƯỚC TA HIỆN NAY

I. DÂN CHỦ XHCN VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỐC TRONG VIỆC THỰC HIỆN
QUYỀN DÂN CHỦ CỦA NHÂN DẦN TRONG THÒI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.
1. Khái niệm dân chủ XHCN.
Dân chủ là một hình thức sinh hoạt của cộng đồng mà nhờ đó. hoạt
động của mọi thành viên trong xã hội được hướng vào tổ chức và trật lự
nhằm đạt tới mục tiêu chung về sự phát triển xã hội. Vì vậy, sự ra đời của
nền dân chủ XHCN gắn liền với CNXH chân chính, là bước phát triển tất
yếu khách quan trong q trình phát triển của xã hội lồi 112,ƯỜÌ.
Dân chủ XHCN là bước phát triển cao nhất trong sự tiến hố của dân
chủ, nó là thành quả của Cịúa trình cách mạng XHCN và xây dựng CNXH.

ở đó có sự kết tinh toàn bộ những giá (l ị dân chủ đã đạt được (rong lịch sử
và nảy sinh những tính quy định mới về chất, làm cho dân chủ fiỏ' thành
một giá trị phổ biến thâm nhập vào m ọi m ối quan hệ ch ín h trị - xã hội, mọi

lĩnh vực của đời sống xã hội, bao quái mọi c;óc độ tồn lại CIKI con nđịnh hướng cơ bản của nó là "Xố bỏ giai cúp" (Lênin) để lạo ra ngày càng
đầy đỉi những điều kiện cho sự giải phóng mọi năng lực sáng tạo của con

người.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Sự cần thiết phải xây dựng nền dân chủ XHCN bắt nguồn lừ nhu cầu
thực tiễn cuộc sống, từ nhu cáu và lợi ích chính đáng của mọi tàng lớp nhân
dân trong xã hội. CNXH là xã hội vì con người, do con người. Trong xã hội
đó "tồn bộ quyền lực thực s ự thuộc vế nhân dàn". Việc hiện thực hố bản
chất đó của CNXH địi hỏi phải hình thành một xã hội thực sự dân chủ. Từ
đó xuất hiện yêu cầu khách quan phải phát triển nền dân chủ XHCN. Yêu
cầu đó được thể hiện ở những nội dung sau đây:
a. Trong quá trình xây dựng CNXH, mỗi cơng dân đều có u cầu
khách quan là tự khẳng định mình với tư cách là một thực thể kinh tế. Họ
phải được giải phóng khỏi những làng buộc bất hợp lý của quan hệ sản xuất
lỗi tliời và những thiết chế chính trị quan liêu.
b. Cùng với sự xã hội liố thơng tin, đa dạng hố hình thức lổ chức để
tập hợp quần chúng, mở lộng giao lưu CỊUỐC tế là XII thế xã hội hố ch ín h trị

ngày càng tăng lên ở trong nước.
c. Cuộc đấu tranh đế khắc phục bệnh quan liêu chủ nghĩa, tư tưởng
bảo thủ níu kéo, duy trì những thiết chế dân chủ mang tính hình tlc của
q khứ cũng là một u cầu khách quan phải phái úièii nền dân chủ
XHCN.
d. Sự cán thiết phải xây dựng nền dân chủ XHCN cũng còn do yêu
cầu khách quan của cuộc đấu tranh của con người để vươn tới một xã hội tự
do, bình đáng, bác ái mà ở đó có đủ những điều kiện vật chất, chính trị, văn
hố - linh thổn.... để trả lại cho con người những thuộc tính cao quý của nó
là: được lao động, sống trong hồ bình và hạnh phúc.
Khi được xác lập, nền dân chu XHCN có mộ! số đặc trưng cơ bản sau

đáy:
M ột là, dân chủ XHCN mang tính lịch sử; iió chỉ được xây đựim và


hình thành sau khi giai cấp cịng nhân giành được chính quyền. Dân chủ
XHCN cũng là một thiết chê quyền lưc cua giai càp công nhân cầm quyền

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thực hiện lợi ích của mình và của tồn xã hội. Do vậy, nền dán chủ XHCN
ln có sự kết hợp hài hoh, sự thống nhất giữa tính giai cấp của giai cíiị)
cơng nhân và tính nhân dân, giữa lợi ích căn bản của giai cấp công nhân với
lợi ích cơ bản cửa toàn dân tộc.
Hơi là dân chủ XHCN vừa mang tính giai cấp, lại vừa mang tính dân

tộc, tính nhân loại. Trong đó, tính giai cấp của dân chủ là yếu tố phản ánh
quyền lợi và lợi ích của giai cấp công nhân được thực hiện thông qua thể
chế Nhà nước mà giai cấp công nhân là người đại diện . Tính giai cấp cơng

nhân của dân chủ XHCN "là m ặt cơ bản, m ặt chi p h ố i , nó có ảnh hưởng lo
ì ớn đến việc xem xét vù iỊÍải quyết Iiliữiii’ yêu cầu (lân chủ lìiaiiỊỊ lính Iiliân
ì oại, ... bản thân

tính nhân loại ln ln bị khúc xa (/11(1 tính iỊÌai cốp"

(30/16).

Tính dân tộc của dân chủ biểu hiện trên hai phương diện: m ột là, nó
đáp úng những yêu cầu dân chủ chung của cả cộ n g đồng dân tộc; hai là,

các chuẩn mực và hình thức thực hiện dân chủ mang nặng dấu ấn truyền
thống, cốt cách dân tộc.
Tính nhân loại của dân chủ dược thể hiện trong việc bảo đảm các

quyền cơ bản của con người như quyền tự do, bình đẳng và các lợi ích cơ
bản của nhân loại phù hợp với sự tiến bộ xã hội, thúc đấy xã hội phá) triển.
Tính giai cấp cơng nhân, tính dân tộc, lính nhân loại trong dân chủ
XHCN thống nhất với nhau làm một. Đó là vì, trong thịi đại ngày nay, lợi
ích cơ bản của giai cấp cơng nhân, của dân tộc, nhân loại là đồne, nhâì: tiến
tới một xã hội mà ở đó cả cộng đồng dân tộc, nhân loại và từng cá nhân đều
được giải phóng.
Ba là, dân chủ XHCN chỉ có được với điều kiện bảo đảm vai trò lãnh

đạo duy nhất của Đảng mácxit - lêninnit. Bởi vì, nhờ nám vững hệ lu tưởng
cách mạng và khoa học là chủ nghĩa Mac- Lên in và đưa I1Ó vào quần ch ú n g .

UAN VAN CHAT LUONG download : add


Đảng mang lại cho phong trào quần chúng tính tự giác trong q trình xây

dựng nén dan chủ XHCN; thơng qua cơng lác Uin truyền, giáo dục của
mình, Đảng góp phần quyết định nhất trong việc nâng cao trình độ giác ngộ

chính trị trình độ văn hố dân chủ của nhân dân, để nhân dân thực hiện có
hiệu quả những yêu cầu dân chủ phản ánh đúng quy luật phát triển xã hội.
BỐII là, đó là một nền dân chủ sẽ tự tiêu v o n g . Khi đó sẽ khơng cịn
khái niệm dãn chủ với tư cách là một phạm trù chính trị. Khi dự báo về sự

tiêu vong của nền dân chủ XHCN, Lênin đã viết:''iiliifniỊ, diều đó chỉ xảy ra
khi C N XH thắng lợi liồn toàn và được củng cố, quá độ lên chủ nghĩa cộng

sản hồn tồiì."(41/295).


2. Co sỏ hình thành và chức lìăng của dân chú XHCN
a. Cơ sở hình thành dân cliĩì XI1CN.

Dân chủ XHCN chỉ đạt trình độ chín muồi của mình khi I1Ĩ dược
xây dựng trên một cơ sỏ' xã hội sâu rộng, hình thành được ý tlc chính trị
cách mạng, tự giác và khả năng tham gia rộng rãi vào đời sống kinh tế,

chính trị - xã hội của nhân dân. Nền dân chủ đó được hình thành trên những
cơ sở sau đây:
Một là, một nền kinh tê phát triển cao, trên tiền đề lực lượng sán
xuất mang tính xã hội hố mà hình thành chê độ sở hữu XHCN đơi vói tu'
liệu sản xuất cơ bản để nhân dân thực sự là chủ tư liệu sản xuất, chủ quản lý
và chủ trong phân phối sản phẩm làm ra.
Trạng thái và trình độ phát triển của nền kinh tê là những yếu tố quy

định trạng thái và trình độ thực tế của dân chủ xã hội, của quyển làm chủ và
khả năng làm chủ của nhân dân trong đời sống kinh tế. Khơng có quyền

làm chủ trong kinh tế thì khơng thể làm chủ trong các lĩnh vực khác. DAn
chủ trong lĩnh vực kinh tế là cái quyết định tồn bộ q trình dân chủ trong
CNXH.
H a i là, cơ sỏ- trực tiếp hình thành chế độ dân chủ là Đáng cộng sàn

cầm quyền và Nhà nước quản lý bằng pháp luật để thực hiện đúng đắn, có

UAN VAN CHAT LUONG download : add


hiệu quả mọi lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dan. Từ dỏ tạo ra môi
trường kinh ỉố- xã hội và phấp lý lành mạnh cho mọi công dan cỏ điồu kiện

thực hiện mọi khả năng của mình, được hương đúng quyền, được làm đung
nghĩa vụ; được công bằng về lợi ích, được bình đẳng về trách nhiệm - nghĩa
vụ và đảm bảo cho tính tự giác, sáng tạo cao trong mọi hoạt động của cá
nhân và của cả cộng đồng. Vì vậy, CƯ sở chính trị, quyền lực Nhà nước
quyết định điều kiện và khả năng thực thi quyền dân chủ của nhân dân.
Ba /ờ, ý thức chính trị XHCN và đời sống văn hố tinh thần xã hội

lành mạnh là cơ sở tư tưởng của dân chủ và nhu cầu dân chủ ở mỗi cá nhân
con người và tồn bộ cộng đồng xã hội. Bởi vì, chính văn hố tinh thần và ý
thức ch ín h trị - xã hội q uy định sắc thái và diện m ạo riêng (dặc thù) m ang

tính lịch sử cụ thể về tâm lý, đạo đức, văn hoá, truyền thông và bản sắc của
dân chủ. Tất cả những yếu tố đó ảnh hưởng đến xu hướng, tính chất, mức
độ và tốc độ (lích cực hay tiêu cực, thúc đẩy hay kìm hãm, tiến bộ hay lạc
hậu) của sự hình thành dân chủ, khá năng thực thi dan chủ trong những giai
đoạn lịch sử nhất định. Đổng thịi nó cũng góp phần tạo ra sức mạnh cho
q trình dân chủ ở các lĩnh vực kinh tế và chính trị.
b. Chức nânạ của dâỉì cììủ X ÌỈC N

Muốn cho dân chủ thực sự đi vào cuộc sống, phái xây dựns; cư chế
thực hiện dân chủ thật sự khoa học. Mặt khác, phải clìií ý chổng khuynh
hướng dân chủ tư sản, dân chủ đa ngun, dan chủ khơng có tính giai cấp*
khắc phục dân chủ cực đoan, dân chủ khơng có giới hạn (dân chủ quá đà)
vô nguyên tắc, tự do vô chính phủ, coi thường pháp luật, ... dẫn đến xáo
động, phá vỡ sự ổn định chính trị - xã hội.
Làm tốt những vấn đề đó, dân chủ XHCN sẽ lliực hiện có kết quả
những chức năng cơ bản sau đây:
M ột lủ. dân chủ XHCN góp phẩn nâng cao tính tích cực của quần

chúng nhân dan, khơng ngừng hồn thiện các quan hệ giữa người với người

từ đó tạo ra những điều kiện để con người vươn lên phát triển những năno

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, mà cịn giải phóng khỏi nghèo nàn và lạc

hậu. Đó là mục tiêu phấn đấu suốt cả cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh
và của Đảng, của Cách mạng: mang lại hạnh phúc thật sự cho nhân dân, để
cho nhân dân làm chủ vận mệnh của mình và vận mệnh cùa dân tộc.

3. Những điều kiện và xu hướng phát triển của dân chủXHCN ỏ
nuóc ta hiện nay.
a. Điếu kiện.

Nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay được phát triển trên cơ sở của
đường lối đổi mới đúng đắn của Đảng với tư cách là sự kết tinh việc vận
dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những kết
quả đạt được trong việc thực hiện đường lối đó đã đặt cơ sở cho cách mạng
nước ta bước vào một thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hoấ nhằm xây dựng nước Việt Nam dan chủ, giàu
m ạnh, phục vụ ngày càng tốt hơn đời sống vật chất và tinh thần của nhân

dân lao động.

Sự phát triển của dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay diễn ra trong
những điều kiện thuận lợi và khó khăn phức tạp của tình hình kinh tế - xã
hội trong nước và quan hệ quốc tế như sau:
-


NlìữniỊ điều kiện thuận lợ i tro n g nước và (Ịiiổc í ế.

+ Mỗi cơng dân với tư cách là một thực thể kinh tế đã từng bước
được xác lập. Họ được giải phóng khỏi những ràng buộc bất hợp lý của
quan hệ sản xuất lỗi thời; tiềm năng to lớn của mỗi cổng dan cũng như cộng
đổng từng bước được giải phóng. Sự giải phóng về kinh lế là tiền đẻ vật
chất để giải phóng con người khỏi sự ràng buộc của những thiết chế chính
trị quan liêu. Chẳng những vậy, họ trở íhànli những chủ thể tích cực trong
cuộc đấu tranh khắc phục bệnh quan liêu của hệ thống chính trị nhằm
khẳng định vị trí đích thực của mình: chủ thể chân chính của lịch sứ.
+ Sự xã hội liố chính trị với tu cácli là kêt quả tấc động của những
nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trên con

UAN VAN CHAT LUONG download : add


đường xây dựng CNXH và sự đảm bảo tính độc lập . tự chủ, sáng tạo Irong
công việc hoạch định và tổ chức thực hiện CÍÍC quyết sách chính trị. Bảo

đảm sư ổn định chính trị, phục vụ muc tiêu nhiệm vụ đổi mới xã hội, thuc
đẩy sư phát triển đất nước - tất cả những cái đó đã đem lại lợi ích thiết thực

về vật chất và văn hố - tinh thần cũng nhu quyền làm chủ cho nhân dần.
+ Nền dân chủ XHCN ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và
tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ ngày thành lập đến nay, Đảng
luôn trung thành với chủ nghĩa Mác - Lên in và tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng
được tơi luyện và thử thách qua các thời kỳ cách mạng, đã đưa dán tộc vượt
qua mọi hiểm nguy, giành lấy mọi thắng lợi trong mọi bước ngoặt của lịch

sử dân tộc.

+ Uy tín và vị trí của nước ta trên trường quốc tế không ngừng được
nâng cao. Đặc biệt là sau klii Mỹ bình thường hố quan hệ với ta và chúng
ta trở thành thành viên chính thức của khối ACEEAN. Như vậy, chúng ta đã
phá thế bị bao vây cô lập, tham gia lích cực vào đời sơng của cộng đổng
quốc tế. Vì vậy, bạn bè trên thế giới ngày càng hiểu ta, giúp đỡ ta nhiều hơn
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là những yếu tố thuận lợi
cho việc xây dựng nền dân chủ XHCN ở nước ta.
-

N I iũ iiíị điêu kiện khó khăn tro /iiỊ nước và (ỊIIÔC tè.

+ Sự phát triển dán chủ XHCN liong điều kiện hệ thống chính (rị gặp
phải mâu thuẫn giữa yêu cầu thực hiện dân chủ XHCN và trình độ thấp kém
về văn hố dân chủ và năng lực (hực hiện những chuẩn mực dân chủ của
bản thân đội ngũ cán bộ thuộc hệ thống chính í l ị là một lực cản to lớn đôi
với việc mở rộng dân chủ. Đó là những nsụiyên nhàn dẫn đèn (ình tiạnc,

dùng uy quyền của người lãnh đạo buộc mọi người phái chấp hành để thay
thế cho những cuộc tháo luận dân chủ, cởi mở, tôn trọng, lắng nghe ý kiến
của cấp dưới và của quần chúng nhân dân.
+ Những biến đổi về cơ cấu nền kinh tế và cư cấu thành phần kinh tế
cũng làm cho những yếu tố tự phát tư bản chủ nghĩa trong nền kinh tế nhiều

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thành phần gia tăng, từ đó gây ra những biến đổi írong cư cấu dan cư và cơ
cấu giai cấp - xã hội. Tất cả cái đó đã in dấu ấn của I1Ĩ vào trong hệ thống
chính trị. Do đó, việc đảm bảo tính XHCN của nền dân chủ chắc chắn sẽ
không đơn giản.


+ Sự phát triển dân chủ XHCN ở nước ta trong điều kiện chiến lược
diễn biến hoà bình đang được chủ nghĩa đế quốc láo riết thực hiện bằng
nhũng phương thức, thủ đoạn mới, tinh vi hơn, khoa học hơn. Mặt khác,
việc đa dạng hoá các thành phần kinh tế, khuyến khích tư bản nước ngồi
đầu tư vào trong nước dưới nhiều hình thức khác nhau - bên cạnh mặt tích

cực về cơ bản - cũng tạo ra cơ sỏ' xã hội và điều kiện để chủ nghĩa đế quốc
đưa chiến lược diễn biến hồ bình vào ngay trong lịng đất nước la .
Việc bình thường hố quan hệ giữa Hoa Kỳ với Việt Nam sau (uyên
bố của tổng thống Mỹ Bin CLin - Toìi ngày 11-7-1995 đang đưa hai nước
sang một bước phát triển mới. Nhưng Mỹ vẫn chưa từ bỏ âm mưu muốn xoá

bỏ chế độ chính trị hiện nay ở Việt Nam. Do đó, Biu CLin-Tơn đã khơng
cịn úp mỏ' gì khi tun bố: ".... BằiiiỊ việc ỊỊÌúp đtid V iệt N am hồ nhập
cộng đồng cá c dân tộc, việc hình thườn ư hố cịn p hục VII lợi ích của chủng
ta trong việc phân dấu cho m ột nước V iệt N a m tự (lo, ..." và "......Tôi tin
lằ n g việc bình thKỜnq hơá và tùng CUỬIIIỊ các cuộc tiếp xú c i>iữa lìiỊiíờ i M ỹ

và người V iệt N a m s ẽ thúc dẩy sự Hiịhiệp tự (lo ở Việt N am Iilní (lã từno
diễn rơ ở Đ ơ iiíị Á n Liê n Xơ tn íớ c d â y." ( I ).

R õ l à n g là đ ể x o á

độ chính trị hiện nay ở việt Nam, Mỹ đang âm mưu

bỏ

chế


cuốn hút việt

Nam vào mặt trận kinh tế tư bản chủ nghĩa, để từ đó chế độ XHCN sẽ mai
một, tàn lụi và dần dần chấm dứt!
Âm mưu cuốn hút Việt Nam vào mặt trận cải cách lự do, dân chủ,
nhân quyền theo kiểu phưong Tây, kích động mọi người chối bỏ chế độ dân
chủ của ta hiện nay là nguy cơ lớn nhất, nguy hiểm nhất và là tác động xấu
nhất trong việc giữ vững sự định hướng XHCN và thực hiện quyền dân chủ
của nhân dân ta hiện nay. Hơn nữa, việc chống CNXH của giai cấp tư sản

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


ngày càng tinh vi, uyển chuyển và có hiệu quả nhờ sụ' khoa học hố cơng
Iigliộ cai (lị của g iai cấp lư sản clộc quyền. Đ ồ n g thịri, sự trmg trưởng kinh (ế

và việc giải quyết có hiệu quả một số vấn đề xã hội, ... đã làm dịu bớt phần
nào một số mâu thuẫn vốn mang bản chất đối kháng trong chủ nghĩa tư bản
hiện đại. Từ đó, giai cấp tư sản đã vội vàng kêu lên là chủ nghĩa tư bản
"dân chủ hơn", "bình đ(ỉi)Ị> hơn" chủ nghĩa xã hội!
b. N hững XII hướng phát triển dân chủ X ĨIC N ở nước ta hiện

nay.
Một xã hội dân chủ, văn minh là một xã hội ln giữ được sự cân
bằng, hài hồ và ổn định trong sự phát triển. Nền dân chủ XHCN của nước
ta hiện nay đang được phát triển trong sự ổn định của hệ thống chính trị. Do
yêu cầu của việc xây dụng và củng cố bộ máy quyền lực Nhà nước, nên dân
chủ luôn cùng phát triển với sự phát triển của các bộ máy quyền lực ấy.
Hơn nữa, trong điều kiện mở rộng giao lưu văn hoá với các dân tộc trên thế
giới, nền dân chủ XHCN ở nước ta đang được phát triển trên Iiliững bậc

thang giá trị chân chính của nền văn hố nhân loại.

Mặt khác, cơ chế của nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay chưa
hình thành một cách hồn chỉnh; trình độ nhận thức về văn hố (lân chủ của
nhân dân ta cịn thấp, việc giáo dục dân chủ cho nhân dân làm chưa dược là
bao; tệ quan liêu bè phái, xa rời quán chúng cùng với nạn tham nhũng trong
tổ chức Đảng và bộ máy Nhà nước đang cán trở, gây nên những tác động
xấu cho việc việc thực hiện quyền dân chù của nhân dân ta hiện nay. Vì
vậy, sự phát triển của clân chủ XHCN phụ thuộc vào linh thẩn dân chù của
các cơ quan quyền lực của hệ thống chính trị; phụ thuộc vào sự trong sạch

liêm khiết của các CO' quan điều hành của Nhà nước từ Trung ương đến địa
phương.
Dân chủ XHCN phát triển đến dâu và phát triển như thế nào là tuỳ
thuộc vào việc xây dựng những giá trị, những chuẩn mực đạo đức. văn hoá

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của xã hội mới trên cơ sở giữ vũng và kế thừa mọi tinh hoa trong truyền
thống đạo đức, văn hoá tốt đẹp củ a dân tộc; tuỳ thuộc vào trình độ dân trí và

trình độ nhận thức về văn hoá dân chủ của nhân dân. Do vậy, xu hướng phát

triển dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay là từ một xã hội còn mang nặng
dấu vết của x ã hội thần (lân phong kiến cũ, kê tiếp là cửu x íĩ hội thuộc diu
nửa p h o ng kiến với nhiều bệnh tật cùa tệ quan liêu, m ất (lân chủ sang m ột
x ã hội rông dân XH C N .

Xuất phát từ tình hình đó, nền dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay

cũng đang phát triển (heo xu hướng là: cùng với việc hoàn thiện các yếu tố
của hệ thống chính trị làm cho chúng trở thành những tổ chức hoạt động
của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, nhân dân s ẽ ngày càng có điêu
kiện tluim gia vào các lĩnli vực chính trị - x ã hội. Họ có quyền thể hiện

quan điểm, thái độ, ý kiến và nguyện vọng của mình thơng qua các hình
thức dân chủ. Nhân dân thật sự có đầy đủ mọi quyền tự do lựa chọn nhũng
đại biểu xứng đáng của mình vào các cơ quan dân cử.
Xu hướng dân chủ đó chỉ được phát triển trong một Nhà nước của

dân, do dân và vì dân;các quyết định, chính sách, các giải pháp kinh tế - xã
hội phải phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Chính vì vậy, dân

chủ XHCN ỏ' nước ta đang phát triển íheo xu hướng giữ vững sự ổn cíịnli
chính trị, hảo (lảm vai trị lãnh đạo của tìả u g Cộny, sản V iệt N a m và nhân
dân lao động viùm lên vị trí tìiật sự là chủ th ể của (/ná trình dổi mới của sự

nghiệp xây (UùtiỊ XiỉCN Iiói cluniiỊ.
Sự tồn tại của Nhà nước pháp quyền là điều kiện bảo đảm cho công
dân một hệ thống các quyền tự do dân chủ rộng rãi trên các mặt kinh tế
chính trị, văn liố, xã hội ... Do đó, nền dân chủ ở nước ta phát triển theo XII
hướng x â y dựng và hoàn thiện N h à nước phá p (Ịtivền X H C N hảo đảm
quyên tự do, dân chủ và nghĩa vụ của nhân dân trong m ọi lũih vực n ’ịơ XJ
hội, hảo đảm đ ấ t nước p h á t triển theo m ột c liế đ ộ kinh t ể - chính trị - x ã hội
XHCN.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nhưng nhân dân ta vốn có truyền thống muốn duy trì ảnh hưởng của

mình đối với Nhà nước. Do vậy, xu hướng phái triển cửa dân chu XHCN ở
nước ta gắn liền và phản ánh một tưoìig quan lực lượng giai cấp mà nơi thể
hiện sự tương quan đó là Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và
vì dân.
Nền dân chủ ở nước ta hiện nay đang có xu hướng vươn tới sự hoàn
thiện chế độ dân chủ trên hai mặt: dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Mặt thứ nhất là để cho nhân dân tự do tham gia bàn bạc và quyết định mọi
công việc của cộng đồng. Mặt thứ hai lại thể hiện tính chất họp lý, khả năng
thực thi cao, bảo đảm sự sáng suốt trong việc quyết định những vấn đề quan
trọng của đời sống cộng đồng.
Xu hướng phát triển của dân chủ XHCN ở nước ta hiện nay không
phải là để đi đến sự phân chia mọi quyền lực trong xã hội, mà là để th ố n i»
Iiìiất m ọi qun lực của nhân dán bcìiiíỊ c ơ quan đại diện. Cơ quan đại diện

cao nhất của nhân dân (Quốc hội) được nhân dân uỷ thác quyền lực, do đó
có vị trí tồn quyền đối với các cơ quan Nhà nước khác và đại diện tối cao
của xã hội. Các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được coi là ba bộ
phận của một quyền lực thống nhất thuộc về Quốc hội. Vì vậy, "chúng ta
khơng th ể quan Iiiệm m ột nền dân chủ, dù ỉà m ột IICII (lãn chủ vơ sản, m à
lại khổng có c ơ quan đại d iện .” (39/57)

Như vậy, dân chủ XHCN là một giá trị xã hội, là thành quả của cuộc
cách mạng XHCN, là kết quả tổng hợp của sự phát triển các yếu tố chính
trị - giai cấp, kinh tế, văn hoá - giáo dục, khoa học - kỹ thuật, .... là tiêu
chuẩn để xác định, đánh giá trình độ văn minh của mội đất nước, một xã
hội. Mặt khác, dân chủ XHCN íhể hiện ơiá trị xã hội của I1Ó trong việc thúc
đẩy tiến bộ lịch sử. Mỗi bước phát triển của dân chủ XHCN sẽ dần đến khả
năng giải phóng con người, nâng cao vị trí của con người với Ur cách là chủ
nhân của lịch sử, thúc đẩy và đào luyện các phẩm chất làm chù, lạo điều
kiện để nhân dân lao động trở thành người cluì thật sự cỉia xã hội mới.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4. Vai trò của Nhà nước trong việc thục hiện quyền dân chủ của
nhân (lân dế xíiy dựiiíĩ một xã hội nhân dạo, cơng bằiiíĩ v;i
bình đung.
Trong hệ thống chính trị XHCN, Nhà nước có vai trị quyết định trực

tiếp việc thể chếhoá các quyền dân chủ của nhân dân. Đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng, tuân thủ đường lối chính trị của Đảng, Nhà nước sẽ ln giữ
vũng được bản chất giai cấp của mình. Hoai động của Nhà nước trong việc
lập pháp, bảo vệ pháp luật, giữ vũng kỷ cương xã hội là một khâu quan
trọng trong cư chế thực hiện quyền dân chủ của nhân dân. Nhà nước trong
cơ chế thực hiện dân chủ của nhân dân phải ]à Nhà nước pháp quyền. Nhà
nước pháp quyền XHCN trước hết phải bảo đám tính tối cao của pháp luật
trong xã hội. Trong xã hội có thổ có pháp luật mà không cỏ dân chù, nhưng

chúng ta không thể hình dung nổi một nền dân chủ lại khơng được bảo đảm
bằng pháp luật. Do đó, pháp luật thể chế hố các nội dung dân chủ, làm cho
dân chủ thơng qua pháp kiật mà đi vào cuộc sống. Pháp luật là cơ sỏ' để
phát huy quyển dân chủ của nhân dân, là nhân tố bảo đảm quyền tự do của
cá nhân và của cả cộng đồng.
Để làm được điều đó, trong tình hình hiện nay phải tiến hành cải
cách bộ máy Nhà nước theo tinh thần của Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa
nhiệm kỳ khố VII: "Tiếp tục tinh giảm và dổi mới bơ m áy N hà ì ìước, bảo
đảm quyên lợi thống nhất, phân công rõ và p h á t huy hiện lực của cả ba
quyên: lập p háp, hành pháp, tư pháp. Làm việc theo nguyên tắc tập Inutiị
dân chủ" (48/58). Đó là phương hướng đúng đắn, phù hợp để xây dựng một


cơ chế thực hiện quyền dân chủ của nhân dân trên các mặt sau:
Trước hết, Nhà nước phái thúc đẩy sản xuấí kinh doanh, báo vệ
quyền sở hữu, bảo vệ quyền tự CỈO trên lĩnh vực kinh tế. dân sự, sau đó là
các quyền an ninh chính trị và lự do cá nhân khác. Đó cũng là cơ sở các

quyền tựdo của tập thể, xã hội, trong đó vai trị của Nhà nước - pháp luật là
thước đo của tự do, nhân đạo, cơng bằng và bình đẳng. Chỉ có thể có được

sự cơng bằng, bình đẳng về quyền lọi - trước liêì là quyền Ịợi kinh tế -

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khi có một Nhà nước pháp quyền. VI vậy, vai trò của Nhà nước pháp quyền
XHCN là bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong tất cả các mặt

khác nhau của đời sống xã hội. Đó là những quyền thiêng liếng, bất khả
xâm phạm.
Thứ hai, con người là mục tiêu và giá trị cao nhất của CNXH. Do đó,
vai trị của Nhà nước XHCN là bảo đảm cho cơng dân sự an tồn pháp lý,

được hưởng các quyền và tụ' do cơ bản, bảo hộ họ trong trường họp các
quyền và tự do cơ bản đó bị vi phạm kể cả từ phía các cơ quan Nhà nước và
những người có chức vụ. Xây dụng một xã hội đồng trách nhiệm giữa công
dân và Nhà nước, công dân có trách nhiệm với Nhà nước như thê nào thì
Nhà nước cũng có trách nhiệm với cơng dân như vậy, lạo ra một cơ chê
thực sự dân chủ trong toàn bộ xã hội.

trong Nhà nước XHCN, quyền dân chủ của nhàn dân sẽ đem
lại một chất lượng mới trong quan hệ giữa người với người - những quan hệ

mang bản chất nhân đạo sâu sắc, góp phần hình (hành nhân cách mới dưới
T h ứ ba,

CNXH. Ở đây, vai trò của Nhà nước là tạo mọi điều kiện cho sự phát triển
cá nhân của con người, bảo đảm sự phát triển tự do và đầy đủ các mặt xã
hội của con người, xử lý đứng các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau,
cá nhân với tập thể, với Nhà nước theo tinh thần dân chủ, nhân đạo, công

bằng và bình đẳng. Tất cả những nội dung ấy phải được thể hiện rõ ràng,
đầy đủ trong pháp luật vàpháp chế của Nhà nước.
T h ứ tư, bằng việc xây dựng và hoàn thiện các hệ thống chuẩn mực xã

hội, mà cốt lõi là hệ thống quy phạm pháp lý, Nhà nước XHCN bảo đảm
luật hoá các quyền dân chủ của nhân dân. Bởi vì, trong cơng cuộc đổi mới
hiện n ay , nhiều ch u ẩn mực xã hội cũ đang bị "lung la y", "xuống c ấ p ” gây

nên nhiều phức tạp cho quản lý xã hội, kể cả cho hệ (hống pháp luật. Vì
vậy, cần phải đổi mới pháp luật; mở rộng quy định quyền và nghĩa VỊI của
công dân theo tinh thần công bằng và bình đẳng. Hệ thống pháp luật mới ấy
là những chuẩn mực xã hội mới, bảo đảm phát huy tính chỏ động sáng lạo
của từng người, của mọi cấp, từ đó tạo ra bầu khơng khí dàn clìủ, tạo điều kiện

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thuận lợi để ngăn chặn hiện tượng bè phái, độc đốn, chun quyền, chống
kh uyn h hướng tự do vơ ch ín h phủ và thủ đoạn m ị dân lợi dụng ngọn cờ dân

chủ để gây rối hoặc mưu lợi cho cá nhân.
Thứ năm, trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXHy/ai trò của Nhà nước


được thể hiện trong việc phát triển nền kinh tê hàng hóa nhiều thành phần,
vận dụng cơ chế thị trường để xây dựng thành công CNXH, không để đất
nước đi vào con đường tư bản chủ nghĩa. Bằng cách đó/ Nhà nước tạo ra cơ
sở vật chất cho việc thực hiện quyền dân chủ của nhân dân.

II. TÌNH HÌNH Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC NHAM

thực

HIỆN QUYỀN DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ỏ NƯỚC TA NHỮNG NĂM
QUA.
1. Một số đặc điểm tổ chức và hoạt dộnjí của Nhà nước ta trong những
năm qua.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay, tổ chức và hoạt động của Nhà
nước đang có những tiến bộ trên các lĩnh vực từ lập pháp và tư pháp, từ cơ
cấu tổ chức đến co' chê hoạt động* hiệu quả và chất luong của bộ máy Nhà
nước được nâng cao hơn. Đã đổi mới một bước chất lượng các kỳ họp Ọuốc
hội, hoạt động điều hành của Chính phủ, hoạt động của Viện Kiểm sát và
Toà án các cấp .v.v... trên tinh thần dân chủ thực sự, cùng bàn bạc trao đổi,
thảo luận và đi đến biểu quyết công khai thật sụ' trên mọi diễn đàn và hoạt
động của các cơ quan của Quốc hội và Chính phủ.
Hệ thống hành chính đang được đổi mới từng bước cả trong thể chế
và cơ cấu tổ chức, chuyển dấn sang phươns, thức quản !ý xã hội clìủ yếu
bằng pháp luật, phân biệt chức năng quản ]ý vĩ mô của Ni là nước với quvền
tự do kinh doanh của các đon vị kinh tế. Sơ đơng cán bộ, cóng chức trung
thành, tận tuỵ, năng động trong cơng cuộc đổi mới, lừ đó dã tạo nên một
bầu khơng khí dân chủ và bình đẳng trong xã hội.

Tuy nhiên, trong quá trình trưởng (hành và đổi mới đã xuấí 'hiện thêm

nhiều vấn đề mới và làm bộc lộ lõ hon những mặt yếu kém của bộ máy Nhà

nước nói chưng t của nền hành chính Iiói riêng. Điều (ló biểu hiện ở chồ:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Một là, bệnh quan liêu còn phổ biến và nghiêm trọng. Tuy gàn đây

có m ột sớ tiến

bộ,

nhưng nhìn chung, cá c cơ quan hành ch ín h ở Trung Ương

cũng như các cấp địa phương còn nhiều biểu hiện thiếu trách nhiệm, xa thực
tế cửa quyền, thiếu dân chủ và ý thức phục vụ, kể cả đối với dân và các
doanh nghiệp cũng như đối với cấp dưới và cơ sở.
Nhiều thông tin cần thiết không được công bố, phổ biến, hướng dẫn
đầy đủ để dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Tổ chức bộ máy cồng
kềnh, bất hợp lý và phương thức điều hành chậm đổi mới.
H ai là, tình trạng phân tán, thiếu kỷ luật, kỷ cương không chỉ ở địa

phương mà cả ở bộ máy Trung ương; khiến cho sự chỉ đạo, điểu hành
không thông suốt, kém hiệu lực; pháp luật và trật tự, kỷ cương xã hội bị vi
phạm nặng nề. Khơng ít chủ trương, chính sách bị vận dung tuỳ tiện, thậm
chí bị vơ hiệu hố mà khơng quy được trách nhiệm thuộc về ai? Những biểu
hiện ấy không chỉ đo chủ nghĩa cá nhân và ý thức kỷ luật kém, nó còn do
những bất hợp lý của thể chê và tổ chức hành chính.
Ba là, nạn bn lậu và tham nhũng lan tràn, vừa tinh vi, vừa trắng


trợn. Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, cơng chức thối hố, biến chất, lợi
dụng quyền thế để đục kht tài sản cơng ,địi và nhận hối lộ, móc nối với
kẻ xấu để làm giàu phi pháp. Tệ lãng phí, xa hoa bằng tiền cỉia cơng rất
nghiêm trọng.
Bốiì là, tổ chức bộ máy hành chính cồng kềnh, nặng nề, chổng chéo,
kém chất lượng, chậm được đổi mới trong khi cơ chế quán lý đã thay đổi.
Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, các môi quan hệ cluía được xác định
rành mạch và hợp lý khiến cho bộ máy vận hành không thông suốt, kém
năng động, thiếu phối hợp, thường có tình trạng cơng việc chồng chéo, cản
trở lẫn nhau.
N ă m là, đội ngũ cán bộ cơng chức hành chính tuy có liến bộ, nlurng

nhìn chung chua ngang lầm nhiệm vụ; quy chế công chức còn nhiều điểm
lạc hậu, lỗi thời; chế độ tiền lương mới đã được cải tiến một bước nhưng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


chưa bảo đảm mức sống và chưa khuyến khích được tài năng của mọi

người. Hệ thống giáo dục - đào tạo cán bộ công chức tuy đã dược coi trọng
hơn trước, nhưng vẫn cịn bất cập cả về quy Í11Ơvà chất lượng.
Năm khuyết tật trên mang tính phổ biến và kéo dài, thậm chí có
những mặt ngày càng nghiêm trọng hơn, làm cho hệ thống hành chính kém
hiệu lực và hiệu quả. Tình hình đó đang là trở lực của tiến trình đổi mới và
phát triển đất nước theo định hướng XHCN.

2. Những trỏ' ngại từ phía Nhà nước trong việc tlụic hiện quyền
dân chủ của nhân dân ta hiện nay.

Trong q trình xố bỏ chế độ tập trung quan liêu bao cấp, thì xu
hướng dân chủ xuất hiện như một tất yếu kliúch quan. Nhưng do nhiều
nguyên nhân, có nơi đã dẫn phong trào quần chúng tới một cực đoan khác vơ chính phủ, muốn thốt khỏi mọi ràng buộc của pháp luật, do đó khó
tránh khỏi nguy cơ phủ định những thành tựu dàn chủ, càn trở việc thực
hiện quyền dân chủ của nhân dân. Khuynh hướng đòi hỏi dân chủ cực đoan,
muốn thực hiện dân chủ mà không gắn liền với kỷ cương, kv luật, hoặc
không xuất phát từ tình hình chính trị - xã hội của đất nước thì quyền dân
chú cũng khơng thể thực hiện được. Vì vậy "dân chủ kìiơtiỊi th ể củ được nếu
thiếu tập trung, thiếu kỷ cương, kỷ luật, thiếu trách nhiệm CƠIIÌỊ dân. D án
chủ p h ả i đi đôi với pliáp chê1'. (47/ 125)

Mặl khác, đất nước ta đã chịu ảnh hưởng lâu đòi của ché độ phong
kiến, nay đi vào CHXH trong tình trạng nhân dân cịn rất "mít luật". Đó là
cơ sở xã hội của sự quản lý tuỳ tiện của một số co' quan Nhà nước, các CO'
quan ấy có lúc tuỳ tiện đặt ra chế độ này hay chế độ khác. Những hiện
tượng bắt người, khám nhà tu ỳ tiện, độc đoán lộng quyền ... dã vi phạm
quyền làm chủ của nhân dân, phá vữ kỷ cương, pháp luật của Nhà nước bởi
chính một số cơ quan Nhà nước.
Hiện nay chúng ta vẫn chưa giải quyết đúng mối quan hệ giữa dân
chủ và pháp chế, chua hiểu đúng dân chủ là vì con người và pháp chế cũ nu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhằm bảo vệ tự do, nhân phẩm con người. Vì vậy trong thực tế, Nhà nước
khi thì tập trung quan liêu, khi thì bng lỏng kỷ cương và pháp luật; có khi
thiếu cả dân chủ lẫn pháp chế, gây nên tình trạng lộn xộn trong xã hội.


Cũng xuất phát từ quan niệm không đúng về mở rộng dân chủ, về

việc phải tơn trọng nhân quyền, trong đó có các quyền tự do kinh doanh,
nên đã xem nhẹ và nhiều nơi, nhiều lúc buông lỏng sự quản lý của Nhà
nước, từ đó dẫn đến những vi phạm pháp luật mà vẫn khơng dám tiến hành
kiểm tra, kiểm sốt. Tình hình đó đã dẫn đến tình trạng lộn xộn, vơ tổ chức,
Nhà nước muốn làm gì thì làm, bất luận có được phép hay không, vượt ra
khỏi những giới hạn của pháp luật quy định. Vì vậy gây cản trở cho việc
thực hiện quyền dân chủ của nhân dân 11011ÍI cơ chế của nền dân chủ
XHCN.
Bản thân pháp luật của Nhà nước clang cịn có nhiều sơ hở, dễ lợi
dung vi phạm. Sự sơ hở này được biểu hiện dưới dạns, như: thiếu pháp luật
về nhiều lĩnh vực, các quy định pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu nhất quấn...
Do đó trong một số lĩnh vực , chủ thể muốn hành động như thế nào cũng
được, dẫn đến lộn xộn. Mặt khác, nhiều quy định của pháp luật thiếu tính
cụ thể, nhiều khi chỉ nêu vấn đề mà không quy định cách thức giải quyết
vấn đề đó; rút cục người ta tự do lựa chọn cách thức xử sự riêng của mình,

kể cả nhũng xử sự vi phạm đến lợi ích và quyền lự do dân chủ của người
khác.
Tính khả thi cỉia một sơ văn bản pháp luật cịn u nên pháp luật đã
không đi vào được cuộc sống. Nhiều quy dịnli của pháp luật được xây dựng
trên mong muốn chủ quan, duy ý chí, tuy là với mục đích (ốt đẹp nhưng
khơng có tiền đề để thực hiện. Thái độ qua loa. không nghiêm (úc cùa
những người giám sát thi hành luật, của các cư quan hành pháp gây ảnh

hưởng tiêu cực làm triệt tiêu giá Irị của pháp luật trong cuộc sống, dẫn đến
quyền dân chủ của nhãn dân không được (hực hiện.
Bên cạnh đó, chế độ trách nhiệm pháp lv của mỏi công chức trong
quản lý Nhà nước (như chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ về việc sử dụng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



quyềa hạn của mình dể thực hiện chức năng và nglíĩa vụ đó) chưa được quy
định rõ ràng, chặt chẽ. Vì vậy, họ khơng phát huy được quyền dân chủ của
nhân dân, không truy cứu được trách nhiệm đối với những thiệt hại do họ
gây ra không chỉ đối với công dân, mà cả cho cơ quan, tổ chức.
CHƯƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƯGNG HƯỚNG TIÉP TỤC XÂY DỰNG NHÀ Nước
PHÁP QUYỂN DỂ PHÁT HUY QUYỂN DÂN CHỎ CỦA NHÂN BÂII

TRONG THỜI KỲ DÔI MỚI ở Nước TA
I. NỘI
DUNG XÂY DỰNG
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN ViỆT
NAM CỦA DÂN,

ĩ

DO DÂN, VÌ DÂN.

1. Bảo đảm mọi lọi ích và quyển hành đều thuộc về nhân dân.
Để bảo đảm mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dần, nhất
thiết phải giải quyết những vân đề kinh tế - xã hội, phát triển sự nghiệp giáo
dục, ván hoá, y tế .... Tất cả các yếu tố đó phải tiến hành đồng thời, nhưng
phải ưu tiên cho những vấn đề kinh tế, chăm lo tốt hơn đến cuộc sông hạnh
phúc và mọi nhu cầu phong phú, đa dạng của con người. Tất cả những cái
đó phải dựa trên cơ sở của sự phát triển kinh tế, nhất là khi đất nước còn
nghèo như hiện nay. Bởi vậy, nếu thoát ly sự tăng trưởng kinh tế, đặt ra
những yêu cầu quá cao dối với các lĩnh vực văn hố - xã hội là khơng thực
tế. Nhưng, cũng sẽ là sai lầm, nêu chỉ coi trọng phái triển kinh (ế, lợi ích

kinh tê mà khơng quan tâm đến những lợi ích về văn hố - xã hội của nhân
dán. Thực tiễn nhũng năm qua cho thấy nếu khơng cl trọng xây dựng và
phát triển giáo dục, văn hoá, y tế, phúc lợi cồng cộng, để cho những mặt
này yếu kém và xuống cấp thì chẳng những ảnh hưởng xấu tới việc chăm lo
bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người, mà cịn kìm hãm lìiuiồn lực :húc
đẩy kinh tế phát triển.
Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, cho nên nhân dái! là nguồn ụốc
của quyền lực. Trong xã hội XHCN, quyền lực của Nhà nước được bắí
nguồn từ nhân dân, của nhãn dân, do nhân dân và vì nhân chín. Vì vẠy

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trong công cuộc đổi mới Nhà nước hiện nay phải ra sức phát triển và khơng
ngừng hồn thiện chế độ đại diện, làm cho 11Ó thực sự thể hiện bản chất

nhân dân của Nhà nước ta. Một Nhà nước như vậy mới bảo đảm được
quyền con người - sống trong trong hồ bình, độc lập, tự do; được qun
làm chủ đất nước, làm chủ xã hội và làm chủ bản thân mình; được quyền có
cuộc sống ấm no, bình đẳng và hạnh phúc. Tôn trọng quyền của mỗi con

người (bao gồm quyền bình đẳng của cơng dân trước pháp kiật, bình đẳng
dân tộc, bình đẳng nam, nữ, tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng cũng như
các quyền tự do, dân chủ khác) phải gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm của
mỗi người trước đất nước và xã hội.
Muốn đảm bảo mọi lợi ích và quyền hành đều thuộc về nhân dán,

phải kiên quyết đấu tranh chống lại những hiện tượng vi phạm pháp luật mà
nổi bật là tham những và buôn lâụ, xâm phạm các quyền lự do, dân chủ


công dân; làm hàng giả, trốn - gian lận thuế, ... gây tổn thít !ớn cho Nhà
nước và nhàn dân. Đỏ chính là tâm tư, nguyện vọìig và cũng là địi hỏi của
nhân dân đối với Nhà nước, thơng qua Nhà nước.

Việc của đất nước là việc của nhân dân. Vì vậy, cần phải tập họp
lộng lãi mọi lực lượng quần chúng nhân dân, phát huy đầy đủ khá năng và
trí tuệ của tồn dân để cùng lo việc nước. Hon nữa, mọi quyền hành chỉ

thuộc về nhân dân, khi có một cơ chế thích hợp để nhân dân có thể (rực liếp
giám sát các hoạt động của Quốc hội và đại biểu Quốc hỏị, của Hội dồng
nhân dân và đại biểu Hội đổng nhân dân các cấp, cũng như ẹiám sát mọi

hoạt động của các cơ quan Nhà nước và vièn chức Nhà nước. Phải có co' chế
thích hợp để cừ tri có thể bày tỏ sự tín nhiệm hay bất tín nhiệm của mình

đối vói đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân mà mình đã bầu
ra, tạo điều kiện để các dại biểu gắn bó hơn với cử tri, đề cao ý thức trách
nhiệm của người đại diện cho dân, phải luôn xứng đáng với sự tín nhiệm
của dân. Chủ lịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nước ta !<) một nước dân
chủ, hao nhiêu lợi ÍCÌI ìà vì dân, bao nhiêu quyển hạn (ỉrn là của (lân. chính
quyền lữ .vã đến C hính phủ Trung Ương ổéit do dân c ử ra" ( 13/299).

UAN VAN CHAT LUONG download : add


×